Hạn hán khốc liệt ở Bình Thuận, nhiều hồ đập thủy lợi trơ đáy

tại sao nhà báo ko tới hiện trường mà đăng bậy bạ? CĐM cũng ko biết ngô biết khoai nhưng vẫn nói như đúng rồi lại là dc?
Nó đến hiện trường và chụp ảnh rồi. Nhưng nó chụp 1 đằng rồi viết bài 1 nẻo.
Đó là còn chưa nói tới nhét chữ vô mồm ông kiểm lâm :LOL:
Súc vật lều báo :angry:
 
Tôi vừa tìm hiểu :sexy_girl:
Tỉnh này chơi năng lượng tái tạo hơi bị được
Thế nên xây tràn lan trong khi env chưa xây hạ tầng truyền tải đáp ứng dc, 2 năm trước hòa lưới xong env hình như bỏ ko mua nữa vì hạ tầng ko đủ.
Dù sao thì với lợi thế điện mtroi thì có khi khuyến khích xây nhà máy công nghiệp ở đây để hấp thụ sản lượng điện bik đâu lại tốt.
 
Người ta có thể nói đúng or nói sai - kệ họ !!!
Cứ mời họ đến đàng hoàng - mời cơm hẳn hoi cũng được - rồi thông tin với họ về dự án - hỏi họ có thắc mắc gì không để mà giải đáp - truyền thông đơn giản - nhẹ nhàng thế mà cũng không làm được ah ?!
Gửi hẳn thư mời tới thằng tòa báo luôn !!!
làm gì có đúng sai kệ bạn, bạn qua tây chắc nó kiện bỏ mama ra luôn?
gửi thẳng thư hầu toà tới báo cho nhanh, đỡ nạn báo rác, tới chụp 1 đằng nói 1 nẻo, bẻ cong cả lời kiểm lâm
 
Thế nên xây tràn lan trong khi env chưa xây hạ tầng truyền tải đáp ứng dc, 2 năm trước hòa lưới xong env hình như bỏ ko mua nữa vì hạ tầng ko đủ.
Dù sao thì với lợi thế điện mtroi thì có khi khuyến khích xây nhà máy công nghiệp ở đây để hấp thụ sản lượng điện bik đâu lại tốt.
Fen quên là xứ hạn này thiếu nước à
Xây nhà máy công nghiệp mà ko có nước sản xuất thì cũng :sweat:
Giờ làm cách nào để chuyển nước biển thành nước ngọt quy mô công nghiệp mà hạn chế đc tối đa ảnh hưởng môi trường thì may ra
Cái quy trình biến nước biển thành nước ngọt nó cũng ối dồi ôi lắm
Nói chung là cũng ô nhiễm
1. Quá trình desalination (loại bỏ muối): Để chuyển biển nước biển thành nước ngọt, người ta thường sử dụng quá trình desalination. Tuy nhiên, quá trình này có tác động tiêu cực đến môi trường. Các nhà máy desalination sản xuất brine (nước mặn còn lại) và các hợp chất độc hại khác. Brine thường được xả vào các nguồn nước tự nhiên, gây hại cho đời sống biển.
2. Tăng hàm lượng muối trong nước biển: Quá trình desalination có thể làm tăng hàm lượng muối trong nước biển. Điều này ảnh hưởng đến sinh vật biển, đặc biệt là những loài cần nước ngọt để duy trì sự sống. Muối cao trong nước biển có thể làm giảm lượng oxy trong nước, gây khó khăn cho sinh vật sống.
3. Khí thải: Các nhà máy desalination sử dụng nhiên liệu như dầu diesel, gây ra khí thải nhà kính. Điều này ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu và môi trường.
4. Lựa chọn bài toán: Việc chuyển biển nước biển thành nước ngọt là một bài toán phức tạp, đòi hỏi cân nhắc giữa lợi ích nguồn nước và tác động môi trường.
 
:LOL: nghe dễ thật, tôi sống vùng Ninh Thuận, trữ kiểu gì cũng bốc hơi hết à, nên kệ mẹ luôn
Em hay đi ngang 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, thấy đồi núi trơ trọi nhiều thật. Bộ chính quyền không phát triển trồng rừng hả thím.
 
Em hay đi ngang 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, thấy đồi núi trơ trọi nhiều thật. Bộ chính quyền không phát triển trồng rừng hả thím.
1 phần vậy mà đa phần khí hậu nữa fence, chứ mưa nhiều thì cây cũng tự mọc thôi à
 
Em hay đi ngang 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, thấy đồi núi trơ trọi nhiều thật. Bộ chính quyền không phát triển trồng rừng hả thím.
toàn đất khô với núi đá.

một năm mưa được 3 hột nước thì chỉ trồng được keo lá tràm thôi anh.

hồi trước có trồng, giờ thì ít thấy trồng mới nữa.
 
Anh chớ khinh thường, tỉnh này làm ra khá nhiều điện, tầm khoảng 8-9 năm trước thì Bình Thuận sản xuất ra 1/8 lượng điện cho cả nước (cô giáo dạy địa lý tôi nói vậy)

via theNEXTvoz for iPhone
Cô giáo của bạn bốc phét vcl.
Hiện tại cũng éo SX đc 1/10 ko nói đến 8-9 năm trc. Ảo tưởng. :surrender:
Trước 2019 thì ĐMT và ĐG ở VN gần như ko có gì. Chỉ có vài dự án nhỏ mang tính tài trợ và thử nghiệm.
Đến 2019, chính sách ưu đãi tăng lên thì mới nở rộ ầm ầm (đến 2021). :embarrassed:
Nhưng mà nước méo đâu mà trữ. Nước trong chai còn vơi đi đc nói chi cái hồ giữa trời mùa hè. Bên giãy chết nó còn phủ bóng, che bạt để nước trong hồ ko bay hơi kìa. Đây mấy a chỉ chăm chăm xây hồ chứ méo có phương án vẹo gì cả. Ah đấy chưa nói đến chất lượng với ăn xén.
Đang nói về giải fap thôi mà fen !!!
Giải pháp thì thanh niên phải tính ra xem nó có hợp lý ko?
Thằng Mỹ là thằng khởi đầu trò đấy nhưng nó làm đc mấy lần?

Ít nhất nên tìm hiểu trc khi nói.
Cái đấy mới chỉ áp dụng ở cái Hồ chứa nc sạch phục vụ sinh hoạt cho LA. Nó là nằm giữa vùng hoang mạc, rất thiếu nc nên với nó nc cực quan trọng, diện tích mặt hồ cũng nhỏ và nc này chỉ phục vụ cho sinh hoạt (hồ thủy lợi là phục vụ cả tưới) nó mới bỏ tiền ra làm. Chứ những hồ khác có mắt nó làm.

Với cái chi phí đó, anh tính hộ cái Hồ Hòa Bình, diện tích mặt nc ko rõ lắm nhưng nó dài 230km. Anh tính xem thả bóng tốn bao nhiêu tiền? :surrender:
 
Phủ bóng cái hồ, a đang nói cái ao hả
Trung bình mấy thằng bất mãn xã hội nó vậy.
uxby0Nl.gif
 
Anh chớ khinh thường, tỉnh này làm ra khá nhiều điện, tầm khoảng 8-9 năm trước thì Bình Thuận sản xuất ra 1/8 lượng điện cho cả nước (cô giáo dạy địa lý tôi nói vậy)

Nắng chủ yếu buổi trưa & chiều thôi chứ xế chiều & đêm thì mát mẻ vì gần biển mà.

Bà con sống chủ yếu ở các đô thị, thị trấn ven biển có vị trí đẹp, thời tiết thuận lợi, ko có bão, có QL1 đi qua nên cũng ko khó khăn gì đâu, mẹ tôi ở nhà còn nói dạo này trời mát mẻ

via theNEXTvoz for iPhone

đúng roài nóng ngoài trời nắng thôi
nhà mái thái vẫn mát, chỉ cần quạt chưa cần máy lạnh
 
Cô giáo của bạn bốc phét vcl.
Hiện tại cũng éo SX đc 1/10 ko nói đến 8-9 năm trc. Ảo tưởng. :surrender:
Trước 2019 thì ĐMT và ĐG ở VN gần như ko có gì. Chỉ có vài dự án nhỏ mang tính tài trợ và thử nghiệm.
Đến 2019, chính sách ưu đãi tăng lên thì mới nở rộ ầm ầm (đến 2021)
Thay vì nói bốc phét thì show up bằng chứng lên nào thanh niên :)

8-9 năm trước tỉnh này có cụm 3-4 nhà máy nhiệt điện vĩnh tân, điện gió Tuy Phong, thuỷ điện Đại Ninh, điện mặt trời

Chắc là 1 trong ít số tỉnh sỡ hữu đa dạng nhiều loại nhà máy điện khác nhau :)

Tôi sống ở Tỉnh này cũng khá lâu rồi, chưa bao giờ bị xảy ra cúp nước hay cúp điện do thiếu điện/nước cả :)

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cô giáo của bạn bốc phét vcl.
Hiện tại cũng éo SX đc 1/10 ko nói đến 8-9 năm trc. Ảo tưởng. :surrender:
Trước 2019 thì ĐMT và ĐG ở VN gần như ko có gì. Chỉ có vài dự án nhỏ mang tính tài trợ và thử nghiệm.
Đến 2019, chính sách ưu đãi tăng lên thì mới nở rộ ầm ầm (đến 2021). :embarrassed:


Giải pháp thì thanh niên phải tính ra xem nó có hợp lý ko?
Thằng Mỹ là thằng khởi đầu trò đấy nhưng nó làm đc mấy lần?

Ít nhất nên tìm hiểu trc khi nói.
Cái đấy mới chỉ áp dụng ở cái Hồ chứa nc sạch phục vụ sinh hoạt cho LA. Nó là nằm giữa vùng hoang mạc, rất thiếu nc nên với nó nc cực quan trọng, diện tích mặt hồ cũng nhỏ và nc này chỉ phục vụ cho sinh hoạt (hồ thủy lợi là phục vụ cả tưới) nó mới bỏ tiền ra làm. Chứ những hồ khác có mắt nó làm.

Với cái chi phí đó, anh tính hộ cái Hồ Hòa Bình, diện tích mặt nc ko rõ lắm nhưng nó dài 230km. Anh tính xem thả bóng tốn bao nhiêu tiền? :surrender:
Hồ thủy điện HB ???
Ngoài này có nắng nóng - hạn hán như trong đó đâu mà làm cái trò đó ?!
Còn tôi nói lại : đó chỉ là 1 giải fap thôi - có thể chỉ cần 1 mà cũng có thể cần kết hợp nhiều hơn 1 giải fap để mà giải quyết được vấn đề !!! có khi chia khu ra, bên này thả bóng, bên kia thả điện MT nổi, bên nớ thả bèo tây cũng được - miễn sao ngăn được nước bốc hơi !!!
Còn tôi nói luôn - đây là dự án phục vụ dân sinh - phục vụ phát triển xã hội - nếu cần thiết thì vẫn phải làm thôi !!!
 
Thay vì nói bốc phét thì show up bằng chứng lên nào thanh niên :)

8-9 năm trước tỉnh này có cụm 3-4 nhà máy nhiệt điện vĩnh tân, điện gió Tuy Phong, thuỷ điện Đại Ninh, điện mặt trời

Chắc là 1 trong ít số tỉnh sỡ hữu đa dạng nhiều loại nhà máy điện khác nhau :)

Tôi sống ở Tỉnh này cũng khá lâu rồi, chưa bao giờ bị xảy ra cúp nước hay cúp điện do thiếu điện/nước cả :)

via theNEXTvoz for iPhone
vậy chưa đủ lâu đâu anh.

mà gần đây đúng là không còn cúp nữa.
 
Thằng Việt Quốc chứ đâu.
Hồi xưa cũng tức cười, lúc Phan Thiết quy hoạch 1 công viên mới, tính xây đài phun nước kết hợp với chiếu ánh sáng để trang trí, thì anh ấy biên bài bảo đại khái là "Tỉnh khô hạn, lãnh đạo xây đài phun nước trong công viên thì liệu có đúng không".
Đến nay, khô hạn nên chủ trương xây hồ thủy lợi ở khu vực rừng nghèo, thì anh ấy biên bài phá rừng, đắt mũi dư luận bằng cách chụp những cây to - nhưng không nằm trong khu vực quy hoạch lòng hồ, và bảo đây không phải là rừng nghèo.

ĐM lươn lẹo vãi lon.

Liêm sỉ của loài báo nó vẫn thế mà thím
 
Thay vì nói bốc phét thì show up bằng chứng lên nào thanh niên :)

8-9 năm trước tỉnh này có cụm 3-4 nhà máy nhiệt điện vĩnh tân, điện gió Tuy Phong, thuỷ điện Đại Ninh, điện mặt trời

Chắc là 1 trong ít số tỉnh sỡ hữu đa dạng nhiều loại nhà máy điện khác nhau :)

Tôi sống ở Tỉnh này cũng khá lâu rồi, chưa bao giờ bị xảy ra cúp nước hay cúp điện do thiếu điện/nước cả :)

via theNEXTvoz for iPhone
Tính 2016 nhé, tức là tính đến giờ đầu 2024 là chưa đến 8 năm (chứ ko thèm tính 9 năm nhé).
Điện tái tạo (gió và ĐMT, thủy điện nhỏ, điện rác,...) tổng chiếm 0,41% = 1/244 lần nhé.
Mà đấy là cả nc, và bao gồm cả 1 số chủng loại khác.
Ninh Thuận lấy cc đâu ra 1/8 (12,5%) não. :baffle:

Đến 2020 mới đạt 2,53% = 1/40 Tổng lượng điện cả nc. Vậy mà đòi 8-9 năm trc chiếm 1/8. Người ta nói cho còn ko thèm GG lại tìm hiểu. Tư duy thật. :surrender:

sản lượng điện năng cung cấp từ các nguồn năng lượng tái tạo đã tăng dần từ mức không đáng kể là 320 triệu kWh, chiếm khoảng 0,41% toàn hệ thống năm 2016 lên khoảng 8 tỷ kWh, chiếm 2,53% toàn hệ thống vào năm 2020.
 
Last edited:
Hồ thủy điện HB ???
Ngoài này có nắng nóng - hạn hán như trong đó đâu mà làm cái trò đó ?!
Còn tôi nói lại : đó chỉ là 1 giải fap thôi - có thể chỉ cần 1 mà cũng có thể cần kết hợp nhiều hơn 1 giải fap để mà giải quyết được vấn đề !!! có khi chia khu ra, bên này thả bóng, bên kia thả điện MT nổi, bên nớ thả bèo tây cũng được - miễn sao ngăn được nước bốc hơi !!!
Còn tôi nói luôn - đây là dự án phục vụ dân sinh - phục vụ phát triển xã hội - nếu cần thiết thì vẫn phải làm thôi !!!
Thôi ông đừng có bốc phét. :doubt:

ĐMT nổi mà hiệu quả tốt người ta đã làm cmnr. :doubt:

Ko tính HB chứ gì. Tính Kapet là 700 ha, chỉ là 1 cái hồ nhỏ (trong các hồ chứa thủy lợi), và cũng chỉ là 1 trong số các hồ chứa khu vực Bình Thuận. Diện tích nó đã lớn gấp 10 lần cái hồ tại LA.
Nếu tính chi phí cái hồ kia 35 củ thì nó là 350 củ USD = 8.750 tỷ = 10 lần Tổng mức đầu tư cái hồ Kapet (874 tỷ). Hơn 800 tỷ xây Hồ còn đang xin lên xin xuống. Làm quả gần 10k tỷ chỉ để che hồ cho bớt bốc hơi. Tư duy anh vượt thời đại quá. :baffle:
Mà đấy là chi phí tính theo thời giá 2015. Giờ chi phí còn cao hơn. :go:
 
Hồ thủy điện HB ???
Ngoài này có nắng nóng - hạn hán như trong đó đâu mà làm cái trò đó ?!
Còn tôi nói lại : đó chỉ là 1 giải fap thôi - có thể chỉ cần 1 mà cũng có thể cần kết hợp nhiều hơn 1 giải fap để mà giải quyết được vấn đề !!! có khi chia khu ra, bên này thả bóng, bên kia thả điện MT nổi, bên nớ thả bèo tây cũng được - miễn sao ngăn được nước bốc hơi !!!
Còn tôi nói luôn - đây là dự án phục vụ dân sinh - phục vụ phát triển xã hội - nếu cần thiết thì vẫn phải làm thôi !!!
Vc, đưa ra giải pháp chứ không phải đốt tiền. Giải pháp thế thì vất mẹ tiền cho dân mua nước ở tỉnh ngoài về dùng còn rẻ hơn rồi.
 
Tôi mới từ sg chuyển ra ở phan rang được 1 năm rồi đây fen. Cảm nhận riêng thì pr còn mát hơn sg lúc đỉnh điểm ấy chứ
Phan Rang quê nội mình, thỉnh thoảng ra đó cũng thấy mát, nhưng ít mưa hơn Bình Thuận là thật, người Chăm ở đây có vẻ nghèo hơn so với người Chăm bên Bình Thuận luôn mặc dù dệt may thổ cẩm của họ rất có tiếng về mặt truyền thông.
 
Back
Top