Hạn mặn gay gắt, Đồng bằng sông Cửu Long phải thích ứng và sống chung

Thời sự việc

Senior Member
Không phải chỉ ở mùa khô năm nay mà những năm qua, hạn hán, xâm nhập mặn đã là vấn đề nóng và cấp thiết tại khu vực ĐBSCL. Thế nhưng, đến thời điểm hiện tại, hàng nghìn hộ dân trong khu vực vẫn còn chật vật với cảnh thiếu nước sạch, sụt lún, sạt lở...
Hạn mặn gay gắt, Đồng bằng sông Cửu Long phải thích ứng và sống chung
Người dân Long An chờ lấy nước từ các xe cấp nước di động. Ảnh: An Long
Mùa hạn mặn đến sớm trên diện rộng
Theo Viện Khoa học Miền Nam, mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở khu vực ĐBSCL đến sớm hơn so với trung bình nhiều năm. Từ tháng 1 đến đầu tháng 3.2024, ranh mặn 4‰ xâm nhập sâu vào nội đồng từ 50km-65km, có nơi đến 70km.
Riêng tại Bến Tre có nơi xâm nhập mặn còn sâu hơn ranh mặn sâu nhất năm 2016 - năm hạn mặn kỷ lục đã xảy ra ở ĐBSCL. Từ giữa tháng 3, độ mặn 4‰ đã xâm nhập đến ấp An Mỹ, xã An Khánh (huyện Châu Thành), cách cửa sông Cửa Đại 53km.
Tại tỉnh Kiên Giang, các van cống Cái Lớn đã vận hành để ngăn xâm nhập mặn khi độ mặn xâm nhập sâu trên sông Cái Lớn, Cái Bé. Trong khi đó, các tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Cà Mau có thời tiết nắng hạn gay gắt dẫn đến bốc hơi nước diễn ra nhanh, việc bơm tát nước phục vụ sản xuất đã làm cho hầu hết các tuyến kênh, rạch đều khô cạn.
 

Thủ. tướng yêu cầu kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt​

Đảng bộ ông trời phải tự kiểm điểm rút kinh nghiệm sửa sai nếu không sẽ bị kỷ luật.
 
sắp đến mùa mưa rồi, mỗi nhà xây cho mình cái bể nước hoặc mua cái bồn chứa nước, mưa đầu mùa thì bỏ đi ko lấy, mưa mấy ngày sau hứng nước cho đầy bể. Ngày thường có nước thì dùng nước máy, khi hạn hán thì dùng nước mưa tích trữ. Dự phòng cho những ngày hạn hán kéo dài. Phải thích ứng với những gì đã và đang đến với cuộc sống của mình, chứ đừng trông chờ vào thiên nhiên ưu đãi như nhiều năm trước nữa.

IMG_4293.png
 
Triển khai nghiên cứu phân lô đất miền Tây giá tốt để dân miền Tây có tiền mua đất nơi khác sinh sống.
 
sắp đến mùa mưa rồi, mỗi nhà xây cho mình cái bể nước hoặc mua cái bồn chứa nước, mưa đầu mùa thì bỏ đi ko lấy, mưa mấy ngày sau hứng nước cho đầy bể. Ngày thường có nước thì dùng nước máy, khi hạn hán thì dùng nước mưa tích trữ. Dự phòng cho những ngày hạn hán kéo dài. Phải thích ứng với những gì đã và đang đến với cuộc sống của mình, chứ đừng trông chờ vào thiên nhiên ưu đãi như nhiều năm trước nữa.

View attachment 2442460
bảo trữ để ăn tắm giặt sinh hoạt thì ok, còn bảo để sản xuất tưới tiêu thì a sai lòi, nước nào chịu được nhiều tháng hạn liên tiếp + xâm nhập mặn ?
ở trển đéo làm được cái con koo gì hết, toàn ní nuận hô hào mõm, hết, dân tự xử, còn cái vụ trữ dân nó làm bao nhiêu lâu nay rồi
 
sắp đến mùa mưa rồi, mỗi nhà xây cho mình cái bể nước hoặc mua cái bồn chứa nước, mưa đầu mùa thì bỏ đi ko lấy, mưa mấy ngày sau hứng nước cho đầy bể. Ngày thường có nước thì dùng nước máy, khi hạn hán thì dùng nước mưa tích trữ. Dự phòng cho những ngày hạn hán kéo dài. Phải thích ứng với những gì đã và đang đến với cuộc sống của mình, chứ đừng trông chờ vào thiên nhiên ưu đãi như nhiều năm trước nữa.

View attachment 2442460
Khỉ, sông cạn, nước máy kg có, chứ như thị trấn thị xã thì đã khác, anh làm như dân miền tây kg có xây hồ, mua bồn chứa nước mưa vậy
 

Thủ. tướng yêu cầu kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt​

Tính ra bữa h toàn mấy tỉnh lân cận chở nước vô ko. Các giáo sư tiến sĩ ko nghĩ dc cách nào cho dân :(
 
sắp đến mùa mưa rồi, mỗi nhà xây cho mình cái bể nước hoặc mua cái bồn chứa nước, mưa đầu mùa thì bỏ đi ko lấy, mưa mấy ngày sau hứng nước cho đầy bể. Ngày thường có nước thì dùng nước máy, khi hạn hán thì dùng nước mưa tích trữ. Dự phòng cho những ngày hạn hán kéo dài. Phải thích ứng với những gì đã và đang đến với cuộc sống của mình, chứ đừng trông chờ vào thiên nhiên ưu đãi như nhiều năm trước nữa.

View attachment 2442460
đi dạy cho dân miền Tây tích nước mưa, làm như trc giờ họ k biết ấy, vkl sáng kiến
5gcj2yy.gif

gần nửa năm r k mưa thì tích kiểu đéo gì cho đủ, mà tích cũng chỉ dùng cho sinh hoạt chứ tưới tiêu canh tác nông sản bằng niềm tin à :haha:
 
Back
Top