Hạn mặn gay gắt, Đồng bằng sông Cửu Long phải thích ứng và sống chung

Đắp đập thôi, ngày xưa máy móc chưa có làm thủ công còn làm được, à mà giờ chắc chả ai muốn vừa Hồng, vừa Chuyên nữa.
Đắp đập khó ngăn mặn lắm, vì phải cần lượng nước rất lớn để không cho nước biển xâm nhập
 
Lại truyền thuyết miền tây toàn lười biếng, ham nhậu đó à?
Hệ thống kênh rạch, đường nước tưới tiêu, sản lượng gạo và cây ăn trái chắc toàn do dân Cam hoặc dân bánh mì vô đó làm giùm.
Nhiều thằng cmt rất mất dạy. Đại loại là "Ko biết trữ nước thì khát đừng kêu". Rồi thì "Khát thì lấy bia, lấy diệu uống chứ sợ gì đâu nhễ"...
Trên FB cứ topic nào có chủ đề tương tự thì sẽ thấy cmt như vầy rất nhiều, đọc mà ứa gan dùm.
 
Có ai nghĩ đến phương án lọc nước biển chưa nhỉ?

Phương án lâu dài là ổn định và bổ sung nguồn nước ngầm và tái chế, sử dụng nước hiệu quả. So với tích trữ nước mặt bằng hồ chứa tự nhiên cũng như nhân tạo thì nước ngầm có lợi thế hơn vì tương đối sạch, lưu trữ được lâu dài và có thể sử dụng được cho rất nhiều mục đích khác nhau. Nhưng đây lại thiên về quản lý, không phải xử lý cuối đường ống làm thấy kết quả ngay nên trong nhiệm kì 4 năm không ai chịu làm xD.

Lọc nước biển là một trong nhiều phương án được sử dụng để cải thiện nguồn nước ngầm. Hình gốc tiếng anh lười dịch quá nên các anh chịu khó gg nha.

1-s2.0-S0043135419302167-fx1_lrg.jpg



ut-austin-leads-review.jpg
 
sắp đến mùa mưa rồi, mỗi nhà xây cho mình cái bể nước hoặc mua cái bồn chứa nước, mưa đầu mùa thì bỏ đi ko lấy, mưa mấy ngày sau hứng nước cho đầy bể. Ngày thường có nước thì dùng nước máy, khi hạn hán thì dùng nước mưa tích trữ. Dự phòng cho những ngày hạn hán kéo dài. Phải thích ứng với những gì đã và đang đến với cuộc sống của mình, chứ đừng trông chờ vào thiên nhiên ưu đãi như nhiều năm trước nữa.
Mỗi tháng 1 gđ 4 người dùng hết 10 khối nước đi. tích bao nhiêu cho đủ?
 
Có ai nghĩ đến phương án lọc nước biển chưa nhỉ?
2 vấn đề
  • Tiền: Israel đã làm nhà máy ngọt hóa nước biển, vận hành từ 11 năm trước (2013), công suất 600.000 m3/ngày. Lúc đó chi phí làm của nó đã là 400 củ đô rồi. Về nhà mình các bác ko rõ nghĩ đến con số bao nhiêu nữa
  • Vấn đề môi trường: Sau khi ngọt hóa thì ngoài nước ngọt (còn phải qua thêm 1 bước thêm khoáng chất vì nước ngọt hóa xong "sạch quá", ko dùng được), thì còn một sản phẩm nữa là nước siêu mặn. Nước này sẽ đổ lại ra biển, qua đó tạo nên 1 khu vực chết do quá mặn.
 
2 vấn đề
  • Tiền: Israel đã làm nhà máy ngọt hóa nước biển, vận hành từ 11 năm trước (2013), công suất 600.000 m3/ngày. Lúc đó chi phí làm của nó đã là 400 củ đô rồi. Về nhà mình các bác ko rõ nghĩ đến con số bao nhiêu nữa
  • Vấn đề môi trường: Sau khi ngọt hóa thì ngoài nước ngọt (còn phải qua thêm 1 bước thêm khoáng chất vì nước ngọt hóa xong "sạch quá", ko dùng được), thì còn một sản phẩm nữa là nước siêu mặn. Nước này sẽ đổ lại ra biển, qua đó tạo nên 1 khu vực chết do quá mặn.

Nước ngọt này đâu cần dùng cho sinh hoạt mà phải bổ sung thêm khoáng chất, có nhiều cách khác để sử dụng mà. Cái nước mặn brine sau RO chẳng hạn thì có thể vận chuyển để khu vực làm muối để tận dụng tách muối. Còn đúng là công nghệ lọc áp suất lớn tốn tiền vkl, nhưng một phần năng lượng xử lý có thể lấy từ năng lượng mặt trời tại chỗ. Đó là lý thuyết còn DBSCL thì năng lượng mặt trời k hiệu quả.
 
Nói bác không tin chứ có định hướng, Miền Tây ít được đầu tư. Hễ có bài báo có ý Miền Tây thiếu thốn là xua bò vào húc: siêng ăn biếng làm, trai culi, gái làm... hay Miền Tây đi ghe xuồng đủ rồi... đầu tư làm gì. Rồi mấy thanh niên méo biết gì, chưa xuống lần nào cũng hùa theo.
Mấy thằng ăn ruột cùng rùa mới hùa theo. Mấy clip đường sá hay cầu hay có mấy thằng vào hùa kêu dân miền Tây lười biếng và nghèo.
Trong khi cầu đường chỗ anh rể mình dân tự làm thấy mẹ.
 
Vụ này hơn 10 năm truớc đã có dấu hiệu cmnr, mà các bác có quan tâm đếu đâu. Thôi thì 1 là sống chung, 2 là qua xứ rẫy chết sống thôi
UKiCiKh.png
 
chớp mắt phát đã 10 năm từ lần đầu tiên nghe dự báo ĐBSCL sẽ ko còn nước ngọt vì hạn mặn :sad:
 
Thả cho bordor chửi dân miền viễn tây ngu, lười, ko xây hồ chứa blah blah… nữa là chuẩn bài
Đã thả từ rất lâu rồi, đến nỗi có bài về thiếu nước Miền Tây là bật auto mặc dù có thanh niên chưa đến đây lần nào.
 
Bác killer2 gạch tôi chứ cho bác biết là tôi hiện giờ đủ nước tưới rau là nhờ làm ao lớn trữ đó. Mặc dù làm ao lớn nhưng mực nước đến nay đã gần chạm đáy. Ai giãy được thì giãy chứ tôi thấy ở trên buông xuôi rồi.
 
Lại truyền thuyết miền tây toàn lười biếng, ham nhậu đó à?
Hệ thống kênh rạch, đường nước tưới tiêu, sản lượng gạo và cây ăn trái chắc toàn do dân Cam hoặc dân bánh mì vô đó làm giùm.
Nhiều thằng cmt rất mất dạy. Đại loại là "Ko biết trữ nước thì khát đừng kêu". Rồi thì "Khát thì lấy bia, lấy diệu uống chứ sợ gì đâu nhễ"...

Trần Thiện Khiêm - Th.ủ tướng - Sinh Long An
Dương Văn Minh - Tổ.ng thống - Sinh Mỹ Tho
Nguyễn Khánh - Th.ủ tướng - Sinh Trà Vinh
Nguyễn Văn Hinh - Tổng Tham mưu - Sinh Mỹ Tho
Trần Văn Soái - Tổng T.ư lệnh - Sinh Cần Thơ
Trình Minh Thế - Tư l.ệnh - Sinh Tây Nam Phần
Nguyễn Thành Phương - Quốc vụ khanh - Sinh Rạch Giá
Lâm Thành Nguyên - Tư l.ệnh - Sinh Cần Thơ
Trần Văn Đôn - Phó Tổng Tư l.ệnh - Sinh Tây Nam Phần
Trần Văn Minh - Tổng Tư l.ệnh - Sinh Sài Gòn
Trần Ngọc Tám - Tư lệ.nh - Sinh Mỹ Tho
Nguyễn Hữu Có - Cố vấ.n Tổng Tham mưu - Sinh Mỹ Tho
Đặng Văn Quang - Trung Tướ.ng - Sinh Sóc Trăng
Dư Quốc Đống - Tướn.g nhảy dù - Sinh Rạch Giá
Trần Văn Minh - Tướn.g không quân - Sinh Bạc Liêu
Nguyễn Viết Thanh - Thiếu tướ.ng - Sinh Long An
Ngô Quang Trưởng - Trung tướ.ng - Sinh Bến Tre
Chung Tấn Cang - Tướn.g hải quân - Sinh Sài Gòn
Cao Hảo Hớn - Tướn.g bộ binh - Sinh Sài Gòn
Lâm Quang Thi - Tướn.g pháo binh - Sinh Bạc Liêu
Đồng Văn Khuyên - Tướng tiếp vận - Sinh Gò Công
Nguyễn Văn Minh - Tướng bộ binh - Sinh Sài Gòn
Trần Thanh Phong - Tướng bộ binh - Sinh Trà Vinh
Lâm Văn Phát - Tướng bộ binh - Sinh Cần Thơ
Nguyễn Giác Ngộ - Thiếu tướng - Sinh Long Xuyên
Văn Thành Cao - Thiếu tướng - Sinh Gò Công
Lê Quang Vinh - Tư lệnh - Sinh Cần Thơ
Albert Nguyễn Cao - Tướng bộ binh - Sinh Sóc Trăng
Bùi Hữu Nhơn - Tư lệnh - Sinh Tây Nam Phần

Đó là hàng tướng, còn hàng tá, úy sinh miền Tây dài dằng dặc

Miền Tây là nơi xuất thân của ch.ế đ.ộ cũ, họ hàng người thân vợ con của mấy ông trên còn ở miền Tây rất nhiều, phải chiếm đến 70% dân số miền Tây. Một ngày nào đó bức xúc mà phản kháng thì khó chống đỡ được, nên phải kìm kẹp hết cỡ, không để miền Tây bức phá phát triển được. Đòn thù này suốt 50 năm qua dân miền Tây đang thấm dần.

Gần đây rõ nhất là xxx thả bordor đầy rẫy facebook, youtube, tiktok chuyên đi comment dạo chê bai chửi bới dân miền Tây, đặc điểm chung của bọn này là để cờ MTGPMN hoặc hình anime wibu, câu cửa miệng là chửi "Tây nội địa", "tộc nail", "tộc cali", "3 que" và chửi bới dân miền Nam, miền Tây, Sài Gòn rất ác liệt dù chẳng ai làm gì chúng.

Các clip ngắn trên facebook, short youtube phim về chiến tranh, điệp viên Hollywood, hoặc các kênh về cuộc sống Mỹ, Tây Âu là nơi chúng nó tập trung đông nhất, ai khen phim hay, phim ngầu, cuộc sống trời Tây như mơ thì nó gán ngay 3 que 3 sọc, tây nội địa.

Đặc biệt điểm chung của bọn súc vật này là nó thả bait chửi xong rồi không bao giờ reply lại, một kiểu đi comment gây war, chọc tức người khác cho đủ chỉ tiêu, chứ chẳng phải xuất phát từ lòng yêu nước yêu đởn gì cả.

Riết rồi tôi cảm thấy hình như xxx đang rất bất lực trước sự ngày càng yêu thích văn hóa Tây Mỹ của người dân, phải thả những thành phần yêu nước bằng lương 3 củ này ra để bỉ bôi đất nước, con người xứ Tây Mỹ, Nhật Hàn với mục đích gì ai cũng hiểu rõ. Chán chẳng thèm nói.
 
“Điển hình như Cống Bà Xẩm trên địa bàn xã Long Đức (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng). Từ khi có trạm bơm với công suất 10.000m3/giờ được lắp đặt tại cống đã giúp bơm các dòng nước ngọt cuồn cuộn vào bên trong giúp nông dân trong vùng có thêm lượng nước ngọt phục vụ nhu cầu sản xuất. Công trình cống Âu thuyền Ninh Quới ở huyện Hồng Dân (tỉnh Bạc Liêu) cũng đã đáp ứng được nhu cầu điều tiết nước, kiểm soát mặn, giữ ngọt cho vùng trồng lúa, màu và nuôi trồng thủy sản của các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang.
Ông Đoàn Văn Út Xuân - một hộ dân trồng sầu riêng ở xã Xuân Hòa (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) - cho biết: “Nhờ có ao dự trữ nước cộng với hệ thống tưới nước tiết kiệm nên từ năm 2020 đến nay nên thời điểm mặn gay gắt, gia đình mới đảm bảo nguồn nước tưới cho sầu riêng, giúp cây tươi tốt”.

….”
Trong bài cũng đăng các giải pháp đang được thực hiện đó. Trên tây nguyên họ làm ao bạt chứa hàng trăm khối nước .
 
Nước ngọt này đâu cần dùng cho sinh hoạt mà phải bổ sung thêm khoáng chất, có nhiều cách khác để sử dụng mà. Cái nước mặn brine sau RO chẳng hạn thì có thể vận chuyển để khu vực làm muối để tận dụng tách muối. Còn đúng là công nghệ lọc áp suất lớn tốn tiền vkl, nhưng một phần năng lượng xử lý có thể lấy từ năng lượng mặt trời tại chỗ. Đó là lý thuyết còn DBSCL thì năng lượng mặt trời k hiệu quả.
Tận dụng là như nào khi mà muốn lấy muối từ nước đấy cần quy trình khác hẳn. Cái nước brine đấy cực kì toxic, chứ ko sạch như nước biển đâu mà tận dụng. Thậm chí là khai thác các kim loại khác từ cái nước đấy có khi còn hiệu quả hơn.

Còn năng lượng mặt trời thì quá thiếu ổn định. Lại phải thêm 1 bộ phận điều phối điện nữa thì cũng móm.
 
Back
Top