Học phí ĐH giờ tăng phi mã???

Trường có chuẩn vào. Vào đc trường còn chưa đủ giỏi? Còn muốn tìm top 1 thì nó lại là câu chuyện khác. Lấy 1 cái cây để ra so cả khu rừng à các cháu. Xã hội đâu có vận hành theo cách như vậy :sneaky::sneaky::sneaky::sneaky:
Thằng này ko biết được học không mà sao nó ngu thế nhỉ, đã giải thích như thế rồi.
Mày vào trường được vs điểm chuẩn, đéo có nghĩa mày là thằng giỏi. Bách khoa có những năm chuẩn đầu vào là 18, nhưng những khoa top1 thì tận 25-26, và mày nghĩ thằng 18 điểm giỏi ?
Mày có thể giỏi, nhưng nhà mày nghèo là lỗi của bố mẹ mày, bố mẹ mày không có điều kiện cho mày được ăn học đầy đủ thì hãy trách bố mẹ mày trước. Còn xã hội vận hành theo cách bây giờ nó đang xảy ra đó, những thằng nghèo đéo có tiền học thì ko học xuất sắc hoặc top thì tao nghĩ đéo còn cách nào cho chúng nó có thể học đại học vs học phí như bây giờ, ngu thì hãy nhìn vào thực tế rồi hãy gõ bàn phím.
 
Thành tựu lớn nhất mà tôi đạt đc là hoàn thành công việc học hành trong giai đoạn thí điểm, cải cách, thay đổi quy chế thi đại học và tất cả những j mà BGD có thể nghĩ ra đc :doubt:
 
Hồi đi học đại học được miễn 100% học phí, mỗi năm về địa phương còn được cho gần 10tr vì bố là thương binh. Đi học kỳ nào cũng có học bổng được khoảng 4tr nữa nên không cần đi làm thêm vẫn thấy thoải mái:boss:
 
Mong có nhiều bài báo đánh mạnh vào. NHư tôi đi học thạc sĩ 1 kỳ có 14 tín chỉ mà trường nó tính gần 8 triệu. Vị chi 1 tín chỉ khoảng 550K. Quá đắt trong khi chất lượng siêu tệ.
 
Chú này cmt như này đọc sơ thì cũng có vẻ hợp lý, nhưng nhìn chung thì chú đang thần thánh hóa cái "công việc thiêng liêng" của chú quá? Nói xin lỗi chứ các chú rất buồn cười. Học phí các cấp thì muốn rẻ, đi khám bệnh thì viện phí cũng muốn rẻ, sử dụng các dịch vụ thiết yếu như điện, nước, mạng ..v.v.. cái gì cũng muốn rẻ, nhưng lại muốn nhà nước trả lương cho các chú cao.
Tư tưởng muôn thuở mà, ko những muốn rẻ mà lại còn muốn miễn phí, đến nỗi chả liên quan gì đến nhà nước cũng gào mồm "dân" lên
Đường muốn to, thuế xe muốn rẻ, thuế tncn muốn thấp..... Thua
 
Mong có nhiều bài báo đánh mạnh vào. NHư tôi đi học thạc sĩ 1 kỳ có 14 tín chỉ mà trường nó tính gần 8 triệu. Vị chi 1 tín chỉ khoảng 550K. Quá đắt trong khi chất lượng siêu tệ.
Quá rẻ, anh học hết 150-200 củ đã có cái bằng ThS giấy rồi còn mong chờ gì hơn.
Tôi nghĩ nên để học phí ThS lên 500tr -700tr cho người học cân nhắc xem mình có nên học hay không và có xứng đáng vs tiền bạc mình bỏ ra không. Chứ ThS tôi thấy nhiều như lợn con, chẳng có ý nghĩa mẹ gì.
 
Hồi đi học đại học được miễn 100% học phí, mỗi năm về địa phương còn được cho gần 10tr vì bố là thương binh. Đi học kỳ nào cũng có học bổng được khoảng 4tr nữa nên không cần đi làm thêm vẫn thấy thoải mái:boss:

Đấy, nghèo thì chọn các ngành được miễn giảm học phí đi, cứ đú theo hệ nọ hệ kia làm cái loàn gì không biết. Nghèo giỏi thì cố kiếm học bổng ntn là cũng giỏi và biết chia sẻ gánh nặng cho bố mẹ rồi.
Còn cái loại đã nghèo còn đú đòi hỏi nọ kia thì chắc chắn là đéo thể gọi là giỏi được.
 
1. Việc không còn Y bác sĩ kế cận thì còn dài lắm , quan điểm vẫn là " nhất Y , nhì Dược " phổ biến trong xã hội , đơn cử như mấy trường tư mở khối ngành Y dược vẫn hốt bạc đấy thôi ( VTT , NTT , HB , TT , KDCN ... ) , cách đây 10 năm thì chủ tịch UBND TP HCM tuyên bố sẽ đạt được 5bs/10.000 dân vào 2020 mà giờ gấp đôi cái chỉ tiêu của ông đó rồi đó
2. Tri thức xã hội này vẫn coi trọng nhưng bất cập khoản lương thưởng cho xứng đáng trong ngành Y , cơ bản cái chế độ commie này nó đã nhồi sọ hình thành 1 tư duy lối mòn là tiền ít nhưng vẫn được hít loz thơm , điển hình bác trai cạnh nhà chuyển được BHYT đăng ký từ quận sang tuyến 1 , khoe rần trời cả xóm :LOL: , đơn giản đi nội soi dạ dày - thực quản ở BV ĐHYD là 800k còn làm ở BV nếu BHYT đăng ký ban đầu thì đồng chi trả free , mà xã hội này ai cũng thích free , thì tiền đéo đâu trả xứng đáng cho bs khi mà BHYT nhà nước cover 95% dân số
3. Chế độ lương thưởng mắc cười , tại sao 1 bs học 267 tín chỉ ( như tôi ) ra trường với 6 năm học hơn 100 kỳ thi các kiểu lớn nhỏ nhưng lương vẫn hệ số 2.34 như 1 anh cử nhân 140 tín chỉ thậm chí 120 tín học 4 năm , cái này năm nào cũng nói mà có thay đổi được đ3o đâu , tốt nhất là phải sống chung với lũ thôi
Đéo hiểu sao cái BHYT nhiều cái bất cập vậy mà k sửa đổi dc. Để ae trong nghành như e với bác vẫn đéo đủ sống dù phải cày ngày cày đêm. Còn khoản tín chỉ thì mình đồng ý với bác. Bỏ công sức ra học chuyên khoa. Cuối cùng lương bằng với đại học. Nghe nói đợt nâng lương mới này BS sẽ bằng lương thạc sĩ. Sắp bật lương lại hết thì cũng trông chờ nhưng BV tôi thu đéo đủ chi thì lấy tiền đâu ra mà trả. Khi mà y tế là để cứu người thì chúng nó bắt tự bơi kiểu như kinh doanh thì làm thế đéo nào dc.
 
Thế tôi mới nói. Ai đam mê thì vào Quân Y. Còn không thì gia đình khá giả, đủ để chu cấp 10 năm học không phải lo nghĩ về kinh tế thì hẵng học Y. Để chỉ chuyên tâm học, giữ Y đức, không bị phân tâm cơm áo gạo tiền.
Còn nhà nghèo thì nên tìm ngành khác mà học.

Ngành Y ở VN nếu làm tư thì cũng đâu có rẻ mạt. Bác sĩ già có kinh nghiệm chẳng thấy ai nghèo.

Cái gì cũng phải theo cơ chế thị trường thôi. Khi đời sống nhân dân đa số chưa giàu. Số ít giàu sẽ chọn bệnh viện tư. Số đông nghèo chỉ chọn viện công với chi phí y tế thấp. Chi phí tăng lên thì người ta thà chết chứ không đi viện, bác sĩ viện công cũng chẳng có người mà chữa.

Con nhà nghèo thì phải biết thân biết phận. Tiền không có thì lo mà vào trường nào học ít, vào công an quân đội mà học. Cứ lao vào Y, ngoài việc học căng thẳng còn lo đi làm thêm, dẫn đến việc học không được chuyên tâm, thì tôi thấy còn hại hơn cho Y tế tương lai chứ chẳng lợi.
Bác cứ nói ra tư. Bs già k thấy ai nghèo v.v...vậy bác có biết những bs già đó để có dc hiện tại họ phải học mấy chục năm k. Chú mình lãnh đạo sở y tế còn phải ngày bỏ ra 2 tiếng để đọc tài liệu nước ngoài đây. Trong khi ngành khác học 4 năm ra trường làm tới hươu. Nói như bác ai cũng ra làm tư thì bệnh nhân nghèo ai chữa. Từ trên ghế nhà trường chúng tôi đã dc dạy thế nào là y đức. Chúng tôi học cứu chữa chứ đéo học kinh doanh kiếm tiền. Mà ở xứ này y tế ngoài việc phải học và cứu người còn phải lo thêm khoản cơm áo nữa mới vl.
 
Chú này cmt như này đọc sơ thì cũng có vẻ hợp lý, nhưng nhìn chung thì chú đang thần thánh hóa cái "công việc thiêng liêng" của chú quá? Nói xin lỗi chứ các chú rất buồn cười. Học phí các cấp thì muốn rẻ, đi khám bệnh thì viện phí cũng muốn rẻ, sử dụng các dịch vụ thiết yếu như điện, nước, mạng ..v.v.. cái gì cũng muốn rẻ, nhưng lại muốn nhà nước trả lương cho các chú cao.
Anh đang nhét chữ vào mồm tôi đấy à. Ông quote hộ tôi chổ nào tôi muốn học phí rẻ. Viện phí rẻ v.v. Vậy..
 
Bác cứ nói ra tư. Bs già k thấy ai nghèo v.v...vậy bác có biết những bs già đó để có dc hiện tại họ phải học mấy chục năm k. Chú mình lãnh đạo sở y tế còn phải ngày bỏ ra 2 tiếng để đọc tài liệu nước ngoài đây. Trong khi ngành khác học 4 năm ra trường làm tới hươu. Nói như bác ai cũng ra làm tư thì bệnh nhân nghèo ai chữa. Từ trên ghế nhà trường chúng tôi đã dc dạy thế nào là y đức. Chúng tôi học cứu chữa chứ đéo học kinh doanh kiếm tiền. Mà ở xứ này y tế ngoài việc phải học và cứu người còn phải lo thêm khoản cơm áo nữa mới vl.
Xã hội vốn bất công rồi. Đừng khóc nữa. Khóc ở đây vô nghĩa.
Những người giàu nhất đâu phải là những người cố gắng nhất hay học hành nhiều nhất đâu.
Y bác sĩ các nước phát triển ra trường cũng 1 cục nợ to đùng. Trả hết nợ thì tuổi cũng vào trung niên rồi chứ đâu.

Ngày xưa mẹ tôi hỏi tôi có học Y không. Tôi nói: "nhà mình không giàu. Giờ làm Y lấy tiền bệnh nhân thì con không nỡ. Không lấy tiền bệnh nhân thì đói. Nên con không học Y".

Lao vào rồi thì phải chấp nhận khổ. Chờ về sau kiếm quả ngọt. Ai bảo nhà nghèo còn đú.
 
năm nhất 270k/ chỉ
năm tư 350k/ chỉ
8LsIshX.png
 
Làm đéo gì có chuyện đùng phát. Nó tăng dần đều hàng năm chứ đùng mẹ gì.
BK đang từ 12tr/năm khóa này nhảy mẹ phát lên 25tr/năm khóa sau, YDS đang từ 14tr/năm khóa này nhảy lên 70tr/năm khóa sau mà kêu tăng từ từ :look_down:
 
Cái gì cũng có 2 mặt, em chưa dám bàn.
Quan trọng là bao nhiêu % trong đó được chia cho giáo viên, bao nhiên chia cho cơ sở hạ tầng và số còn lại đi đâu.
Sự thật, ở một trường Kinh Tế nổi tiếng ở miền Trung em theo học và được các thầy(phó khoa) nói lại
Một lớp học 50 đứa(500/tín, 3 tín) tổng học phí một kỳ của lớp là 65tr. Thực tế, gv chỉ nhận 10tr trong đó, càng dạy nhiều lớp càng có tiền. Hết dạy ăn hệ số nhà nước. Số còn lại là một ẩn số.
Một phần ẩn số đó có trong học bổng du học của con cái các gv có quyền hạn trong trường, một phần đi lobby từ trên xuống dưới mỗi khi trường định làm gì(vì trước đây là trường công, có một toàn nhà bh đang xây, xin 4 năm mới được xây, xin từ Bộ).
Nên em nghĩ, cái đáng bàn ở đây là sự minh bạnh trong cách sử dụng tài chính của trường.
 
Cái gì cũng có 2 mặt, em chưa dám bàn.
Quan trọng là bao nhiêu % trong đó được chia cho giáo viên, bao nhiên chia cho cơ sở hạ tầng và số còn lại đi đâu.
Sự thật, ở một trường Kinh Tế nổi tiếng ở miền Trung em theo học và được các thầy(phó khoa) nói lại
Một lớp học 50 đứa(500/tín, 3 tín) tổng học phí một kỳ của lớp là 65tr. Thực tế, gv chỉ nhận 10tr trong đó, càng dạy nhiều lớp càng có tiền. Hết dạy ăn hệ số nhà nước. Số còn lại là một ẩn số.
Một phần ẩn số đó có trong học bổng du học của con cái các gv có quyền hạn trong trường, một phần đi lobby từ trên xuống dưới mỗi khi trường định làm gì(vì trước đây là trường công, có một toàn nhà bh đang xây, xin 4 năm mới được xây, xin từ Bộ).
Nên em nghĩ, cái đáng bàn ở đây là sự minh bạnh trong cách sử dụng tài chính của trường.
Giống như 1 bệnh viện ngày thu k biêt bao tiên bệnh nhân mà lương bác sĩ nhân viên vẫn như lol. 1 bệnh nhân đi bèo cũng 2 3tr tiên các kiểu chưa tính thuốc
xjIzSG9.gif



via theNEXTvoz for iPhone
 
Xã hội vốn bất công rồi. Đừng khóc nữa. Khóc ở đây vô nghĩa.
Những người giàu nhất đâu phải là những người cố gắng nhất hay học hành nhiều nhất đâu.
Y bác sĩ các nước phát triển ra trường cũng 1 cục nợ to đùng. Trả hết nợ thì tuổi cũng vào trung niên rồi chứ đâu.

Ngày xưa mẹ tôi hỏi tôi có học Y không. Tôi nói: "nhà mình không giàu. Giờ làm Y lấy tiền bệnh nhân thì con không nỡ. Không lấy tiền bệnh nhân thì đói. Nên con không học Y".

Lao vào rồi thì phải chấp nhận khổ. Chờ về sau kiếm quả ngọt. Ai bảo nhà nghèo còn đú.
Tôi dc cơ quan lo đi học nên đéo nghèo. Cũng đéo đú nhé đồng chí 😂😂😂
 
50 triệu / năm + 20 củ tiền ăn ở..

Chi phí tầm hơn 6 triệu/ tháng... Nếu bố mẹ làm công nhân thì coi như mất thu nhập của 1 người:sweat:

Nếu 2 anh em chênh nhau tầm 2,3 tuổi thì vất vả tăng x2:sweat:

Nhưng nghèo vẫn phải cho thằng tèo đi học :):)

Tất cả vì tương lai con em chúng ta.. Kệ cha tương lai con em chúng nó :):)
 
Back
Top