Học sinh, giáo viên bối rối vì đọc tên nguyên tố hóa học lớp 10

Sao từ khi anh bảo không hộp nhập=bao cấp
Vị thế mỗi nc khác nhau dẫn tới 1 quyết định hướng tới hệ quả khác nhau.

Vịt mà ko hội nhập thì khác gì bế quan tỏa cảng.

Nhưng Mẽo ko hội nhập thì thằng khác vẫn tới tận nơi gõ cửa xin làm ăn.
 
Vị thế mỗi nc khác nhau dẫn tới 1 quyết định hướng tới hệ quả khác nhau.

Vịt mà ko hội nhập thì khác gì bế quan tỏa cảng.

Nhưng Mẽo ko hội nhập thì thằng khác vẫn tới tận nơi gõ cửa xin làm ăn.
Không hội nhập là bế quan tỏa cảng 😆. Mấy thằng Do Thái nó bảo lưu truyền thống và cộng đồng mấy nghìn năm, đi tới đâu cũng tách riêng chứ không “hội nhập” vào nước sở tại mà tôi chưa thấy nó “bế quan tỏa cảng” bao giờ. Dân Tây nó vẫn học tiếng Latinh là một ngôn ngữ chết đấy
 
Tôi ko hiểu 1 số anh cứ thích đi ngược lại vấn đề thay đổi này, theo tôi thì tôi thấy sự thay đổi này rất là tốt nhưng cách thay đổi của bộ GD thì chưa hợp lý thôi.
Thay vì đang sử dụng tên gọi dựa trên chữ cái Latin và chuyển đột ngột qua theo chuẩn gọi mới của tiếng anh thì bộ GD nên bổ sung thêm cách gọi quốc tế của nó trong các mặt sách và giữ đồng thời cách gọi cũ giống như trong bảng vd của TQ mà bác nào gửi phía trên (VD: Giữ cả tên gọi Natri, và học thêm tên quốc tế là Sodium). Có thêm thông tin và hiểu biết là sẽ tốt hơn chứ sao nhất định phải chọn 1 trong 2 vậy nhỉ?

Còn ông nào nói cái tên tiếng anh quốc tế là ko cần thiết và rắc rối thì chắc chưa bao giờ đọc/nghe mấy bài báo tiếng Anh cơ bản về sức khoẻ, đời sống.v.v. Hay kể cả là các loại thuốc hay thực phẩm chức năng, thực phẩm nhập từ nước ngoài về cũng dùng Sodium hay Potassium trong bảng thành phần cả.
 
Không hội nhập là bế quan tỏa cảng 😆. Mấy thằng Do Thái nó bảo lưu truyền thống và cộng đồng mấy nghìn năm, đi tới đâu cũng tách riêng chứ không “hội nhập” vào nước sở tại mà tôi chưa thấy nó “bế quan tỏa cảng” bao giờ. Dân Tây nó vẫn học tiếng Latinh là một ngôn ngữ chết đấy
Ừ, nó giàu chết mẹ. Giàu như nó hẵng nói.

Nghèo mà bày đặt ngạo nghễ thì chơi với dế thôi.
 
Tôi ko hiểu 1 số anh cứ thích đi ngược lại vấn đề thay đổi này, theo tôi thì tôi thấy sự thay đổi này rất là tốt nhưng cách thay đổi của bộ GD thì chưa hợp lý thôi.
Thay vì đang sử dụng tên gọi dựa trên chữ cái Latin và chuyển đột ngột qua theo chuẩn gọi mới của tiếng anh thì bộ GD nên bổ sung thêm cách gọi quốc tế của nó trong các mặt sách và giữ đồng thời cách gọi cũ giống như trong bảng vd của TQ mà bác nào gửi phía trên (VD: Giữ cả tên gọi Natri, và học thêm tên quốc tế là Sodium). Có thêm thông tin và hiểu biết là sẽ tốt hơn chứ sao nhất định phải chọn 1 trong 2 vậy nhỉ?

Còn ông nào nói cái tên tiếng anh quốc tế là ko cần thiết và rắc rối thì chắc chưa bao giờ đọc/nghe mấy bài báo tiếng Anh cơ bản về sức khoẻ, đời sống.v.v. Hay kể cả là các loại thuốc hay thực phẩm chức năng, thực phẩm nhập từ nước ngoài về cũng dùng Sodium hay Potassium trong bảng thành phần cả.
Nguyên tố latin không nói, nguyên tố hán việt: Sắt Nhôm Đồng Chì, Bạc Vàng Thủy Ngân cũng bắt đổi :LOL:

Phen nào có sách tra giúp oxit sắt từ (Fe3O4) danh pháp mới là gì nhỉ ?
 
Nguyên tố latin không nói, nguyên tố hán việt: Sắt Nhôm Đồng Chì, Bạc Vàng Thủy Ngân cũng bắt đổi :LOL:

Phen nào có sách tra giúp oxit sắt từ (Fe3O4) danh pháp mới là gì nhỉ ?
Vậy nên tôi mới nói là thay vì bắt đổi hẳn cách gọi thì nên bổ sung tên gọi quốc tế trong sách và đề thi để học sinh có thời gian làm quen với nhưng tên gọi này.
 
Nguyên tố latin không nói, nguyên tố hán việt: Sắt Nhôm Đồng Chì, Bạc Vàng Thủy Ngân cũng bắt đổi :LOL:

Phen nào có sách tra giúp oxit sắt từ (Fe3O4) danh pháp mới là gì nhỉ ?

Fe3O4 gọi là Ferric Oxide, nhưng sách bọn me tây nó còn gọi là Iron(III) Oxide, cách gọi này thì khác mẹ gì tiếng Việt gọi Sắt(III) Oxide đâu. Phải gọi Ferrous - Ferric Oxide mới là gọi đúng chuẩn danh pháp chứ Iron(II-III) Oxide hay Sắt(II-III) Oxide cũng chỉ là cách gọi dân dã thôi :embarrassed:
 
Fe3O4 gọi là Ferric Oxide, nhưng sách bọn me tây nó còn gọi là Iron(III) Oxide, cách gọi này thì khác mẹ gì tiếng Việt gọi Sắt(III) Oxide đâu. Phải gọi Ferrous - Ferric Oxide mới là gọi đúng chuẩn danh pháp chứ Iron(II-III) Oxide hay Sắt(II-III) Oxide cũng chỉ là cách gọi dân dã thôi :embarrassed:
Ở Việt cách cũ gọi là Sắt (III) Oxit chứ ko phải Sắt (III) Oxide.
 
Rồi có đồng bộ với môn sinh học không? Ra tiệm tạp hoá mua 1kg Potassium cảm thấy vip pro vloz xong tay không đi về. :D
 
Vì type cacbônat, hiđrôxit nó phiền vãi ra. Đúng, soi mói thì cái cách viết cacbonat, hidroxit theo cái thông tư kia là sai vì thiếu dấu nhưng nói chung là vẫn sát. Ai nhìn cũng hiểu. Người Việt quen các đọc không dấu rồi thì nhìn cacbonat, hidroxit cái vẫn nhận ra ngay.

Nói chung người viết ra cái thông tư kia đã rất linh hoạt, đặt yếu tố "dễ đọc" lên trên cái yếu tố chuẩn "thuần Việt": bỏ thanh điệu, bỏ gạch nối để đỡ rối mắt, chấp nhận dùng cả chữ cái không có trong bảng chữ cái tiếng Việt như f, j, w, z. Chứ có phải như anh gì trên bảo viết thế là không thuần việt, là nửa nạc nửa mỡ đâu. Vì anh ấy có biết cái thông tư kia tồn tại đâu.
Tóm lại là giờ ko gọi là Natri, Kali theo tên gọi latinh nữa à?
Kể cả đồng nhôm chì thiếc vàng bạc thuỷ ngân?
Ở Việt cách cũ gọi là Sắt (III) Oxit chứ ko phải Sắt (III) Oxide.
 
Tóm lại là giờ ko gọi là Natri, Kali theo tên gọi latinh nữa à?
Kể cả đồng nhôm chì thiếc vàng bạc thuỷ ngân?
Mười mấy nguyên tố phổ biến thì giữ nguyên cách đọc như kể cả Natri Kali thì nhưng hợp chất thì lại theo tiếng Anh. Tùy TH mà đọc/viết khác nhau.
 
Mấy cái phi kim loại thì đọc tiếng Anh là hợp lý, nhưng kim loại quen thuộc kiểu đồng, sắt thì đọc tiếng Anh làm gì nhỉ? Nó là vật liệu hàng ngày đọc như cũ cũng được mà. Các nước khác cũng vậy đâu có chuyển hết sang tiếng Anh. :sad:
 
Mười mấy nguyên tố phổ biến thì giữ nguyên cách đọc như kể cả Natri Kali thì nhưng hợp chất thì lại theo tiếng Anh. Tùy TH mà đọc/viết khác nhau.
có nghĩa là Natri vẫn đọc là Natri chứ k phải sodium, oxi chứ ko phải oxygen
còn natri cacbonat đọc là sodium carbonate?
Sắt III oxit--> Ferric oxide, Diiron trioxide, Iron(III) oxide???
 
Back
Top