thắc mắc Hỏi ngu: vì sao nhiều người nói ko nên đi xe tay ga để phượt?

M thì hiểu cái gì về độ dốc.
Dốc 10% tức là đi 100m thì m nâng đc độ cao 10m, đường đèo núi cho chỗ dốc 12% nhé.
Về lý thuyết là thế, tuy nhiên ở các đoạn hiểm chở sẽ có các khúc cua ngoặt gấp. Các đoạn ấy độ dốc sẽ rất cao hoàn toàn có thể lên đến 40 độ, nếu đang không đi số 2 để kịp thời về số 1 ở đoạn này thì rất dễ xuống vực. Tao nói 40 50 độ ở đây là để người đọc dễ hình dung khi so sánh góc tạo bởi con dốc với mặt phẳng.
M đi được mấy mét đường tây bắc r mà dám bảo đ có dốc 45 50 độ. Đi nhiều lên r hãng gáy nhé.

T đi mòn mấy cái cung đường tây bắc từ những năm 2000. Mấy cái thằng trẻ ranh
Bác phải nói chính xác là dốc bao nhiêu %, độ dốc % là chỉ số chuyên môn của anh em cầu đường nên nhiều người không nắm được. Cọc % độ dốc cắm ở đầu đoạn cũng chỉ là để nói đến mấy đoạn chính thôi, đến mấy đoạn cua tay áo thì lên 30%,40% đc,30% chỉ khoảng 17độ thôi, bác nói 40-50 độ thì hơi ghê :big_smile:
 
Nay qua Lào gặp đoàn factory của Thái vác 3 con 350 ADV bản mới (màn hình + cùm như 500-600) sang, xe ga vẫn đi ầm ầm mà có gì đâu, k nên ở đây là k nên cho người mới thôi
 
Đi phượt bằng xe ga đỡ mỏi hơn xe số, tuy nhiên nếu chỉ học các thầy hướng dẫn trên youtube cách đổ đèo bằng xe ga mà dám ngồi lên đổ đèo thì dễ xuống vực lắm. Tay ga có abs 2 kênh thì tốt, không thì phải hiểu cái xe mình lái và đủ trải nghiệm khi đi trên đường cơ.
 
Con S mới ngắn hơn, mà méo ai đi mua phuộc bản S :shame:
1707267119745.png

ko biết số liệu đúng không thấy trông thấp hơn thật mà
 
Có 2 lần đi Tam Đảo.
  • Lần đầu đi Ex, hồi đó mới tập đi xe côn, lúc lên khổ vãi, leo đèo kẹt xe, chết máy, rà côn mỏi tay. Được cái lúc xuống an toàn, hãm số 2, hoặc 3 đổ dốc khồng cần phanh nhiều.
  • Lần 2 vợ bảo đi ex của a mệt quá, đổi đi Sh mode của vợ, lúc lên thì mượt ga là lên. Lúc xuống thì hút chết, đã xem hướng dẫn dà ga để bám nồi vào dây curoa mà vẫn không được, phanh nóng bỏng đĩa phanh, may mà chưa bị hỏng phanh, mãi sau chạy 1 lúc mới mớm ga bám được dây curoa.
Nên đi đèo dùng xe tay ga đổ đèo khá nguy hiểm, phải mới ga để bám được dây curoa, chứ dùng phanh ko là dễ xuống vực lắm.
 
Có 2 lần đi Tam Đảo.
  • Lần đầu đi Ex, hồi đó mới tập đi xe côn, lúc lên khổ vãi, leo đèo kẹt xe, chết máy, rà côn mỏi tay. Được cái lúc xuống an toàn, hãm số 2, hoặc 3 đổ dốc khồng cần phanh nhiều.
  • Lần 2 vợ bảo đi ex của a mệt quá, đổi đi Sh mode của vợ, lúc lên thì mượt ga là lên. Lúc xuống thì hút chết, đã xem hướng dẫn dà ga để bám nồi vào dây curoa mà vẫn không được, phanh nóng bỏng đĩa phanh, may mà chưa bị hỏng phanh, mãi sau chạy 1 lúc mới mớm ga bám được dây curoa.
Nên đi đèo dùng xe tay ga đổ đèo khá nguy hiểm, phải mới ga để bám được dây curoa, chứ dùng phanh ko là dễ xuống vực lắm.
tôi đi tam đảo về mo từ đỉnh xuống chân đèo luôn ko cần mở máy
 
Có 2 lần đi Tam Đảo.
  • Lần đầu đi Ex, hồi đó mới tập đi xe côn, lúc lên khổ vãi, leo đèo kẹt xe, chết máy, rà côn mỏi tay. Được cái lúc xuống an toàn, hãm số 2, hoặc 3 đổ dốc khồng cần phanh nhiều.
  • Lần 2 vợ bảo đi ex của a mệt quá, đổi đi Sh mode của vợ, lúc lên thì mượt ga là lên. Lúc xuống thì hút chết, đã xem hướng dẫn dà ga để bám nồi vào dây curoa mà vẫn không được, phanh nóng bỏng đĩa phanh, may mà chưa bị hỏng phanh, mãi sau chạy 1 lúc mới mớm ga bám được dây curoa.
Nên đi đèo dùng xe tay ga đổ đèo khá nguy hiểm, phải mới ga để bám được dây curoa, chứ dùng phanh ko là dễ xuống vực lắm.
Trc có đứa chở ny 90kg,đi con lead xong oẳng va taluy rớt vực
Hài vc
 
Liều vậy ông, phanh vậy dễ hỏng phanh lắm, má phanh mới loại ngon còn dc chứ, nó mòn sẵn rồi rễ hỏng hoặc bó phanh lắm. Hôm tôi về gặp 2 ca đang phải thay má phanh giữa đèo.
chắc là lái non thôi
tôi phanh đồng thời cả phanh trước lẫn sau vừa đảm bảo phanh không bị nóng mà vẫn cũng không phải phanh nhiều.
 
chắc là lái non thôi
tôi phanh đồng thời cả phanh trước lẫn sau vừa đảm bảo phanh không bị nóng mà vẫn cũng không phải phanh nhiều.
Hôm tôi phanh được gần nửa đèo, thấy ko ổn lắm dừng lại cho thay sờ xuống đĩa phanh, bỏng mẹ ngón tay. Nó nóng vãi luôn. Nói chung đổ đèo cũng phải có kinh nghiệm, hãm phanh luôn phiên, đừng để tốc độ cao quá, quán tính lớn hãm ko kịp rớt ta luy thì mệt.
 
Hôm tôi phanh được gần nửa đèo, thấy ko ổn lắm dừng lại cho thay sờ xuống đĩa phanh, bỏng mẹ ngón tay. Nó nóng vãi luôn. Nói chung đổ đèo cũng phải có kinh nghiệm, hãm phanh luôn phiên, đừng để tốc độ cao quá, quán tính lớn hãm ko kịp rớt ta luy thì mệt.
Thì chính vì cần kinh nghiệm nên mới khuyne, lời khuyên thường cho lính mới chứ có dành cho kì cựu đâu :v
 
Đi vũng tàu đường từ hải đăng xuống có 2 khúc tay áo mới dùng phanh, còn lại tắt idling stop, giữ ga tầm 10-20km/h thì có gì đâu khó nhỉ, đó là e thấy khá dốc rồi :sweat:
 
Đi vũng tàu đường từ hải đăng xuống có 2 khúc tay áo mới dùng phanh, còn lại tắt idling stop, giữ ga tầm 10-20km/h thì có gì đâu khó nhỉ, đó là e thấy khá dốc rồi :sweat:
Hải đăng tôi đi xe ga tống 3 xuống bình thường chả phải phanh mấy xe tự ghì loanh quanh dưới 30km/h.
 
Không nên lấy tay ga đi phượt đèo dốc thì đúng nhé vì nó phải xài thắng nhiều hơn xe số dễ gây cháy thắng hết cứu.
Còn nếu đi đường trường thì nên, chạy nó thoải mái, lên tua cao ít bị rung rần như xe số.
Nếu biết được giới hạn xe mình tới đâu thì lượng sức mà chọn cung đường để chạy. Mình cũng chạy SH băm hết các cung đường lớn ở Tây Bắc: Mù Căng Chải, Y Tý, Sapa, Hà Giang. Vào các đường bản cao quá thì lại thuê xe ôm chở thôi.
Có lần lên đồi Móng Ngựa ở Mù đổ đèo xuống thử xem thắng tới giới hạn nào thì cháy, bóp kịch từ đầu dốc xuống cuối tầm 2km, mặc dù nghe cả mùi khét kim loại nhưng thắng vẫn hoạt động tốt, nên mình nghĩ để mà cháy thì xe đó chắc cũng nát và chủ xe không bảo dưỡng đúng lịch.
 
Back
Top