Hy vọng mua nhà ở Mỹ giảm xuống mức thấp kỷ lục

lạm phát vn so với Mỹ gấp bao nhiêu lần mà đòi ls bằng họ? suốt ngày kêu lạm phát xx% nhưng lại đòi ngân hàng cho vay ls 1 2%:LOL:
hay như thớt khác các anh kêu gào đòi NHNN nâng lãi suất cho giống với FED, thớt này lại ghen tị với ls thấp của Mỹ, đúng là khó hiểu:LOL:
Tôi chỉ đang khen sức chịu đựng thôi, có gì đụng chạm tới anh mà lẫy ghê vậy :D:D:D
Chấm lời bên Mỹ giờ là 6-7%, VN làm gì mà gấp 2-3 lần số đó? Lại còn so thu nhập với chấm lời nữa?
Vay mua nhà thường có lãi suất sau ưu đãi sẽ rơi vào 12% thì nó gấp 2 ~ 3 đám Mẽo đúng rồi anh còn cãi gì nữa?!
Nếu so kỷ lục với kỷ lục thì nhìn lại lãi suất 2010 - 2011, khi lãi suất mua nhà từ 20 - 23% :D:D:D
 
Last edited:
Việc giá nhà ngày càng xa tầm tay giới trẻ nói riêng và người lao động làm công ăn lương nói chung là hiện tượng toàn cầu chứ có phải của riêng nước nào đâu mà nhiều anh thích lái nhỉ
tuNe026.png
 
Hôm trước đọc ở đâu đấy là sinh viên Mỹ ra trường trung bình nợ sinh viên khoảng 2-30k$ mà è cổ bao nhiêu năm không trả nổi còn phải đang kêu gào nhà nước xóa nợ, trước mình cữ nghĩ là nó lương tb 1 năm 5-60k thì trả phát một mà thực tế nó đéo phải vậy :burn_joss_stick:
50-60k đóng thuế nữa, Rồi ra ở riêng tiền nhà tiền sinh hoạt nữa. Đám Mỹ nó xài tiền dữ lắm, mức xài tương ứng với mức kiếm được nên không có dư. Tầm 75k-80k thì thoải mái được chút.
 
Phải xem việt kiều nào, việt kiều như hoàng kiều, trung dũng lại chả đơn giản như mua rau ngoài chợ. Còn đây là giới trẻ làm công ăn lương, gia cảnh bthuong thì có mứt mà mua
Mua bình thường mà, 2 vợ chồng cày là ok, sống mình thì khó thôi. Lương 1 cặp tầm 90k-130k thì chả thoải mái.
 
Phải xem việt kiều nào, việt kiều như hoàng kiều, trung dũng lại chả đơn giản như mua rau ngoài chợ. Còn đây là giới trẻ làm công ăn lương, gia cảnh bthuong thì có mứt mà mua
Việt kiểu vẩu zơ làm công ăn lương cũng mua đc đó
 
Mua bình thường mà, 2 vợ chồng cày là ok, sống mình thì khó thôi. Lương 1 cặp tầm 90k-130k thì chả thoải mái.
Cụ thể ở bang nào, quy định thuế ra sao, như ở trong 2 vid t đăng là lấy vd LA, CaLi, Arizona, Texas ko có cái giá đấy đâu. Mà xu hướng bọn trẻ là độc thân thì càng khó khăn thêm
 
top 10 big corp mỹ có thằng nào real estate đâu nhỉ ? top1 nước x là ngành j vậy nhỉ ?
mà có nước nào không vậy ko ? việc giới nhiều tiền cầm hết bds ở các thành phố lớn rồi cho thuê ý
mỹ mà dystopian thì nước x gọi là gì ?
IKHGHNs.jpg
x gọi là commie hellhole :))))
 
top 10 big corp mỹ có thằng nào real estate đâu nhỉ ? top1 nước x là ngành j vậy nhỉ ?
mà có nước nào không vậy ko ? việc giới nhiều tiền cầm hết bds ở các thành phố lớn rồi cho thuê ý
mỹ mà dystopian thì nước x gọi là gì ?
IKHGHNs.jpg
so với thằng nào chứ cứ đòi so với thằng Mỹ thế nhờ, so top 10 big corp Mỹ thằng nào ở trái đất này hơn dc, nói nghe thử
 
Tôi chỉ đang khen sức chịu đựng thôi, có gì đụng chạm tới anh mà lẫy ghê vậy :D:D:D
Sức chịu đựng chả liên quan gì đến lãi suất cao hay thấp, ko cần bạn khóc thuê. Lãi cao hay thấp phụ thuộc vào lạm phát, mà lạm phát không phải lúc nào cũng có hại, thậm chí có người còn được hưởng lợi nhờ lạm phát, nhất là người làm sxkd
  1. - Lợi nhuận = doanh thu - chi phí. Vế phải tăng xx% do lạm phát thì vế trái cũng tăng xx%
  2. - Lạm phát xx% nhưng dn ko bắt buộc phải tăng lương xx% cho nhân viên, họ có thể tăng lương xx% cho 1 số nhân viên chịu nỗ lực làm việc, không tăng hoặc chỉ tăng cho có đối với bọn nằm thẳng -> đứa nằm thẳng càng nghèo, người đứng thẳng càng giàu.
  3. - Đồng tiền mất giá giúp dn và người đi vay dễ trả nợ hơn, nhất là nếu vay được ngân hàng với ls thấp.
  4. - Những nc có lạm phát thấp, ls thấp thì cơ hội tăng lương, tăng thu nhập cũng khó hơn nước có lạm phát cao như VN.
 
Last edited:
Hôm trước đọc ở đâu đấy là sinh viên Mỹ ra trường trung bình nợ sinh viên khoảng 2-30k$ mà è cổ bao nhiêu năm không trả nổi còn phải đang kêu gào nhà nước xóa nợ, trước mình cữ nghĩ là nó lương tb 1 năm 5-60k thì trả phát một mà thực tế nó đéo phải vậy :burn_joss_stick:
Vấn đề là chúng nó k có tư tưởng tiết kiệm đâu, sinh viên gốc á đầy người cũng chịu student loan nhưng vẫn trả được trong vòng 3-4 năm.
 
Xem clip này hqua, nếu tình trạng như vậy vẫn tiếp tục thì sau 2 năm tới giới trẻ mẽo gần như ko có cơ hội mua dc nhà nếu ko phải sinh ra trong gia đình giàu có
ở mẽo vụ obg lo cho con cái tiền mua nhà có phổ biến như vn ko nhỉ. hay là "đời mày mày tự lo đi nhé"
 
Sức chịu đựng chả liên quan gì đến lãi suất cao hay thấp, ko cần bạn khóc thuê. Lãi cao hay thấp phụ thuộc vào lạm phát, mà lạm phát không phải lúc nào cũng có hại, thậm chí có người còn được hưởng lợi nhờ lạm phát, nhất là người làm sxkd
  1. - Lợi nhuận = doanh thu - chi phí. Vế phải tăng xx% do lạm phát thì vế trái cũng tăng xx%
    Nhưng hầu hết người cần mua nhà là người tiêu thụ sản phẩm
  2. - Lạm phát xx% nhưng dn ko bắt buộc phải tăng lương xx% cho nhân viên, họ có thể tăng lương xx% cho 1 số nhân viên chịu nỗ lực làm việc, không tăng hoặc chỉ tăng cho có đối với bọn nằm thẳng -> đứa nằm thẳng càng nghèo, người đứng thẳng càng giàu.
  3. - Đồng tiền mất giá giúp dn và người đi vay dễ trả nợ hơn, nhất là nếu vay được ngân hàng với ls thấp.
  4. - Những nc có lạm phát thấp, ls thấp thì cơ hội tăng lương, tăng thu nhập cũng khó hơn nước có lạm phát cao như VN.
  1. - Lợi nhuận = doanh thu - chi phí. Vế phải tăng xx% do lạm phát thì vế trái cũng tăng xx%

    Nhưng hầu hết người cần mua nhà là người tiêu thụ sản phẩm, chứ không phải là các nhà tư bản kiếm tiền từ "giá trị thặng dư", lạm phát lớn nghĩa là họ phải trả nhiều tiền hơn :D

  2. - Lạm phát xx% nhưng dn ko bắt buộc phải tăng lương xx% cho nhân viên, họ có thể tăng lương xx% cho 1 số nhân viên chịu nỗ lực làm việc, không tăng hoặc chỉ tăng cho có đối với bọn nằm thẳng -> đứa nằm thẳng càng nghèo, người đứng thẳng càng giàu.

    Nhưng hầu hết người cần mua nhà là lao động với mức lương thấp trong các doanh nghiệp. Chưa kể lãi suất khoản vay mà chỉ cần lạm phát bào mòn số tiền mà họ tiết kiệm được khiến cơ hội mua nhà của họ gần như là điều không thể.


  3. - Đồng tiền mất giá giúp dn và người đi vay dễ trả nợ hơn, nhất là nếu vay được ngân hàng với ls thấp.

    Tôi đang thắc mắc là tại sao "đồng tiền mất giá" có lợi ích tuyệt vời như anh nói mà sao NHNN lại phải để lãi suất cao hơn các nước phát triển, có những đợt tăng lãi suất tiền gửi để kéo chỉ số lạm phát xuống, chẳng phải cứ hạ lãi suất & bơm tiền ào ạt để đồng tiền mất giá vài trăm % mỗi năm có phải đất nước toàn tỷ phú, ai ai cũng mua được nhà không :D
  4. - Những nc có lạm phát thấp, ls thấp thì cơ hội tăng lương, tăng thu nhập cũng khó hơn nước có lạm phát cao như VN.

    Vậy tại sao lại phải kiềm chế lạm phát, sao phải đặt mục tiêu lạm phát thấp mà không phải lạm phát cao để tăng cơ hội tăng lương, tăng thu nhập cho người lao động nhỉ?
 
K có nước nào trên cái quả đất này mà dân mua nhà dễ cả, nói thế cho vuông
À mà nghe nói triều tiên dc cho free nhà ở, k biết có thật k
xem về bđs ở Malaysia đi. bên họ thấy giá cả dễ tiếp cận hơn rất nhiều
 
Sức chịu đựng chả liên quan gì đến lãi suất cao hay thấp, ko cần bạn khóc thuê. Lãi cao hay thấp phụ thuộc vào lạm phát, mà lạm phát không phải lúc nào cũng có hại, thậm chí có người còn được hưởng lợi nhờ lạm phát, nhất là người làm sxkd
  1. - Lợi nhuận = doanh thu - chi phí. Vế phải tăng xx% do lạm phát thì vế trái cũng tăng xx%
  2. - Lạm phát xx% nhưng dn ko bắt buộc phải tăng lương xx% cho nhân viên, họ có thể tăng lương xx% cho 1 số nhân viên chịu nỗ lực làm việc, không tăng hoặc chỉ tăng cho có đối với bọn nằm thẳng -> đứa nằm thẳng càng nghèo, người đứng thẳng càng giàu.
  3. - Đồng tiền mất giá giúp dn và người đi vay dễ trả nợ hơn, nhất là nếu vay được ngân hàng với ls thấp.
  4. - Những nc có lạm phát thấp, ls thấp thì cơ hội tăng lương, tăng thu nhập cũng khó hơn nước có lạm phát cao như VN.
Anh nhầm to rồi nhé.
Bản chất tiền là giấy hứa trả nợ của chính phủ. Lạm phát là tăng lượng tiền cung ra, trên quy mô kinh tế vĩ mô tất cả các thực thể nắm tài sản (cả doanh nghiệp và công nhân) đều chịu thiệt, ko ai có lợi cả.
1. Lợi nhuận tăng xx%, đúng, nhưng thu lợi nhuận xong thì sao? Để trong két thì mất giá, mang ra mua nguyên liệu tái đầu tư thì chả lợi thêm dc tí nào (vì nguyên liệu cũng tăng xx%)
2. Cái này ko liên quan đến lạm phát. Ko có lạm phát dn cũng có thể làm tương tự.
3. Vậy thì chủ nợ thiệt.
4. Tăng lương về mặt con số là vô nghĩa, cái quan trọng là tăng số lượng hàng hóa mua dc.
 
  1. - Lợi nhuận = doanh thu - chi phí. Vế phải tăng xx% do lạm phát thì vế trái cũng tăng xx%

    Nhưng hầu hết người cần mua nhà là người tiêu thụ sản phẩm, chứ không phải là các nhà tư bản kiếm tiền từ "giá trị thặng dư", lạm phát lớn nghĩa là họ phải trả nhiều tiền hơn :D
bạn ơi, tư bản ko chỉ biết kiếm tiền mà còn biết tích lũy tài sản vào đất, vàng, ngoại tệ,.. nữa. Tư bản không có tích lũy tư bản thì còn ai gọi là tư bản nữa. Không lẽ bạn cho rằng tư bản chỉ biết chăm chăm kiếm tiến làm giàu cho xã hội, còn thành quả kiếm tiền, hưởng thụ (bđs trung tâm cùng các dịch vụ tiện ích, csht đi kèm) sẽ nhường cho công nhân lao động hưởng hết hả :haha:
  1. - Lạm phát xx% nhưng dn ko bắt buộc phải tăng lương xx% cho nhân viên, họ có thể tăng lương xx% cho 1 số nhân viên chịu nỗ lực làm việc, không tăng hoặc chỉ tăng cho có đối với bọn nằm thẳng -> đứa nằm thẳng càng nghèo, người đứng thẳng càng giàu.Nhưng hầu hết người cần mua nhà là lao động với mức lương thấp trong các doanh nghiệp. Chưa kể lãi suất khoản vay mà chỉ cần lạm phát bào mòn số tiền mà họ tiết kiệm được khiến cơ hội mua nhà của họ gần như là điều không thể.

Người cần mua là người có tiền, người biết kiếm tiền chứ ko bọn nằm thẳng chờ xã hội ban phát đất đai cho bọn nó. Lạm phát sẽ khiến đám nằm thẳng đã nghèo càng nghèo đi, còn tư bản và những người có trình độ, có năng lực và chịu khó vươn lên sẽ được "thưởng" tiền từ đám nằm thẳng.
  1. - Đồng tiền mất giá giúp dn và người đi vay dễ trả nợ hơn, nhất là nếu vay được ngân hàng với ls thấp.Tôi đang thắc mắc là tại sao "đồng tiền mất giá" có lợi ích tuyệt vời như anh nói mà sao NHNN lại phải để lãi suất cao hơn các nước phát triển, có những đợt tăng lãi suất tiền gửi để kéo chỉ số lạm phát xuống, chẳng phải cứ hạ lãi suất & bơm tiền ào ạt để đồng tiền mất giá vài trăm % mỗi năm có phải đất nước toàn tỷ phú, ai ai cũng mua được nhà không :D
high risk high return, các nước phát triển họ cần ổn định, công bằng xã hội chứ đâu cần dùng đòn bẩy lớn như bọn đang phát triển. Đồng tiền mất giá không chỉ khiến chênh lệch giàu nghèo tăng lên, tài sản tập trung vào giới tài phiệt mà còn bào mòn niềm tin của người tiêu dùng, rủi ro siêu lạm phát, suy thoái kinh tế,... Do vậy đa số các nước chỉ mong muốn duy trì lạm phát ở ngưỡng 2% - 4%.
  1. - Những nc có lạm phát thấp, ls thấp thì cơ hội tăng lương, tăng thu nhập cũng khó hơn nước có lạm phát cao như VN.Vậy tại sao lại phải kiềm chế lạm phát, sao phải đặt mục tiêu lạm phát thấp mà không phải lạm phát cao để tăng cơ hội tăng lương, tăng thu nhập cho người lao động nhỉ?
^ như trên
 
Anh nhầm to rồi nhé.
Bản chất tiền là giấy hứa trả nợ của chính phủ. Lạm phát là tăng lượng tiền cung ra, trên quy mô kinh tế vĩ mô tất cả các thực thể nắm tài sản (cả doanh nghiệp và công nhân) đều chịu thiệt, ko ai có lợi cả.
tiền ko tự nhiên sinh ra cũng ko tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ túi người này sang túi người khác, ai cũng thiệt thì ai hưởng lợi? không ai có lợi thì NHTW các nước đặt mục tiêu lạm phát 2-4% chắc để cho vui?
1. Lợi nhuận tăng xx%, đúng, nhưng thu lợi nhuận xong thì sao? Để trong két thì mất giá, mang ra mua nguyên liệu tái đầu tư thì chả lợi thêm dc tí nào (vì nguyên liệu cũng tăng xx%)
khi có tiền người ta có rất nhiều cách tiêu, vd ra nước ngoài du lịch, du học, vd dùng tiền đó làm đòn bẩy vay ngân hàng mở rộng quy mô dn và tiếp tục tìm cách cướp đoạt của cải xã hội từ những người đem tiền cất két hoặc nằm thẳng, dễ thấy nhất là thâu tóm đất trung tâm và xây nhà cho thuê.
2. Cái này ko liên quan đến lạm phát. Ko có lạm phát dn cũng có thể làm tương tự.
dn muốn giảm lương nhân viên không dễ, vớ vẩn nó đình công hoặc kiện lên tòa thì vỡ mồm. Dùng lạm phát để làm cái cớ nâng giá sp, đồng thời tăng KPI để đánh trượt cơ hội tăng lương của nhân viên có đơn giản và dễ chấp nhận hơn không?
3. Vậy thì chủ nợ thiệt.
đúng, bank (nhất là bank tư nhân) đâu có ngu mà giảm ls trong khi lạm phát vẫn cao. Càng nhiều người kêu gào lạm phát xx%, bọn nó càng có cớ để tăng lãi suất và kiếm thêm lợi nhuận:D
4. Tăng lương về mặt con số là vô nghĩa, cái quan trọng là tăng số lượng hàng hóa mua dc.
tăng lương để trả nợ ngân hàng thì nó ko còn vô nghĩa đâu bạn, nó chỉ vô nghĩa đối với những người ko biết tranh thủ kiếm lời từ lạm phát.
 
Mới đọc báo có anh thuê cái hộp (toilet chung phòng ngủ) ở NY hết 6k usd tháng trong khi lương có 10k.
Sao không lấy đó làm so đo nhỉ
 
Back
Top