IVF Việt Nam: Tỷ lệ thành công cao nhưng chi phí thấp nhất thế giới

Theo như giới thiệu thì kỹ thuật này áp dụng cho nữ bị buồng trứng đa nang chứ có phải cho đại trà đâu.

Ah, ý là giúp phụ nữ bị đa năng giảm thiểu rủi ro quá kích thích thôi, chứ hoàn toàn áp dụng cho các trường hợp khác được.

Nói chung là pp truyền thống thì bơm thuốc kích trứng đủ trưởng thành => sau đó hút trứng ra => thụ tinh => nuôi => cấy. Thì phương pháp mới này hút trứng ra => nuôi cho trứng trưởng thành => các bước sau giống pp truyền thống.

T đọc qua thì hiểu như vậy. Anh nào rành về IVF (phương pháp CAPA này) lên "thông não" cho t phát xem có đúng không.

1. Giả sử tỷ lệ hiến muộn có nguyên nhân từ 2 phía là 50/50
  • Trường hợp hiến muộn do nam thì áp dụng được hết => xem như giải quyết được 50%?
  • Trường hợp hiến muộn do nữ thì tùy case
=> Vậy, theo lý thuyết, phương pháp này áp dụng được tối thiểu cho 50% case hiến muộn.
2. Còn các trường hợp "bình thường" khác => áp dụng phương pháp này được

=> Xét ra là đa số trường hợp đều áp dụng được phương pháp CAPA này.
 
Ah, ý là giúp phụ nữ bị đa năng giảm thiểu rủi ro quá kích thích thôi, chứ hoàn toàn áp dụng cho các trường hợp khác được.

Nói chung là pp truyền thống thì bơm thuốc kích trứng đủ trưởng thành => sau đó hút trứng ra => thụ tinh => nuôi => cấy. Thì phương pháp mới này hút trứng ra => nuôi cho trứng trưởng thành => các bước sau giống pp truyền thống.

T đọc qua thì hiểu như vậy. Anh nào rành về IVF (phương pháp CAPA này) lên "thông não" cho t phát xem có đúng không.

1. Giả sử tỷ lệ hiến muộn có nguyên nhân từ 2 phía là 50/50
  • Trường hợp hiến muộn do nam thì áp dụng được hết => xem như giải quyết được 50%?
  • Trường hợp hiến muộn do nữ thì tùy case
=> Vậy, theo lý thuyết, phương pháp này áp dụng được tối thiểu cho 50% case hiến muộn.
2. Còn các trường hợp "bình thường" khác => áp dụng phương pháp này được

=> Xét ra là đa số trường hợp đều áp dụng được phương pháp CAPA này.
Đa số gì đâu.
“IVM has been around for years, but it’s never been very successful because it’s hard to replicate what the ovary does in a laboratory,” he says.

The improved IVM technique was developed by Belgian researchers and Australian scientist Professor Robert Gilchrist from UNSW’s School of Clinical Medicine.

A recent trial in Vietnam found pregnancy rates were the same with CAPA-IVM as they are in regular IVF*, although IVF patients had more embryos to freeze.

Professor Ledger predicts that around 15 per cent of women who currently experience issues with fertility will be eligible for the new CAPA-IVM treatment.

Tôi search cái nghiên cứu thực hiện ở VN luôn đây này:
Summary answer: We could not demonstrate non-inferiority of IVM compared with IVF
.
Main results and the role of chance: Live birth after the first embryo transfer occurred in 96 women (35.2%) in the IVM group and 118 women (43.2%) in the IVF group (absolute risk difference -8.1%; 95% confidence interval (CI) -16.6%, 0.5%). Cumulative ongoing pregnancy rates at 12 months after randomization were 44.0% in the IVM group and 62.6% in the IVF group (absolute risk difference -18.7%; 95% CI -27.3%, -10.1%). Ovarian hyperstimulation syndrome did not occur in the IVM group, versus two cases in the IVF group. There were no statistically significant differences between the IVM and IVF groups with respect to the occurrence of pregnancy complications, obstetric and perinatal complications, preterm delivery, birth weight and neonatal complications.

Tỷ lệ thành công của IVF vẫn cao hơn 10%. Tỷ lệ biến chứng thì không khác biệt. Còn nhóm IVF thì có 2 ca bị hội chứng quá kích buồng chứng
CAPA-IVM đúng là 1 thành tựu lớn và nó cũng sẽ giúp cho 1 số nhóm đối tượng (khoảng 15%).
Còn lại thì vẫn sử dụng IVF truyền thống cho đến khi có những cải tiến hay phát hiện khác.
 
Kết luận của Nhóm nghiên cứu:
Với phụ nữ bị buồng trứng đa nang điều trị vô sinh, nghiên cứu này không chứng minh được là IVM không kém hơn so với IVF. Tuy nhiên, các kết quả khác như tỷ lệ mang thai tích lũy và số lượng phôi chất lượng cao cho thấy phương pháp IVM hiện tại kém hiệu quả hơn IVF.
IVM là một phương pháp thay thế an toàn và khả thi cho IVF, có thể phù hợp với một số phụ nữ đang tìm kiếm phương pháp ART nhẹ nhàng. Tuy nhiên, các nghiên cứu hiện tại cho thấy kết quả từ IVM kém hơn so với IVF...

Hy vọng các nhà khoa học có nhiều cải tiến để tiếp cận theo hướng này cho kết quả tốt hơn.
 
Đa số gì đâu.
“IVM has been around for years, but it’s never been very successful because it’s hard to replicate what the ovary does in a laboratory,” he says.

The improved IVM technique was developed by Belgian researchers and Australian scientist Professor Robert Gilchrist from UNSW’s School of Clinical Medicine.

A recent trial in Vietnam found pregnancy rates were the same with CAPA-IVM as they are in regular IVF*, although IVF patients had more embryos to freeze.

Professor Ledger predicts that around 15 per cent of women who currently experience issues with fertility will be eligible for the new CAPA-IVM treatment.

Tôi search cái nghiên cứu thực hiện ở VN luôn đây này:
Summary answer: We could not demonstrate non-inferiority of IVM compared with IVF
.
Main results and the role of chance: Live birth after the first embryo transfer occurred in 96 women (35.2%) in the IVM group and 118 women (43.2%) in the IVF group (absolute risk difference -8.1%; 95% confidence interval (CI) -16.6%, 0.5%). Cumulative ongoing pregnancy rates at 12 months after randomization were 44.0% in the IVM group and 62.6% in the IVF group (absolute risk difference -18.7%; 95% CI -27.3%, -10.1%). Ovarian hyperstimulation syndrome did not occur in the IVM group, versus two cases in the IVF group. There were no statistically significant differences between the IVM and IVF groups with respect to the occurrence of pregnancy complications, obstetric and perinatal complications, preterm delivery, birth weight and neonatal complications.

Tỷ lệ thành công của IVF vẫn cao hơn 10%. Tỷ lệ biến chứng thì không khác biệt. Còn nhóm IVF thì có 2 ca bị hội chứng quá kích buồng chứng
CAPA-IVM đúng là 1 thành tựu lớn và nó cũng sẽ giúp cho 1 số nhóm đối tượng (khoảng 15%).
Còn lại thì vẫn sử dụng IVF truyền thống cho đến khi có những cải tiến hay phát hiện khác.
Thank các thông tin của fen.
15% trên là những case ở nữ thôi fen, còn 1 phần lớn hiến muộn có nguyên nhân nằm ở người nam nữa.

Về tỷ lệ, t tham khảo ở Mỹ Đức thì bác sĩ bảo là IVM và IVF tương đương nhau. Lợi ích lớn nhất của IVM về sức khỏe là không tiêm hormone kích trứng nên người nữ sẽ không bị ảnh hưởng nhiều (có nghiên cứu bảo là người phụ nữ tiêm kích trứng sẽ bị mãn kinh sớm hơn). Chi phí tiêm hormone cũng chiếm khoảng 1/3 chi phí IVF nên IVM tiết kiệm được kha khá chi phí (<100tr).

Bạn bè t nhiều trường hợp 2vc xét nghiệm bình thường, thì vẫn chọn phương pháp IVM này.
 
Thank các thông tin của fen.
15% trên là những case ở nữ thôi fen, còn 1 phần lớn hiến muộn có nguyên nhân nằm ở người nam nữa.

Về tỷ lệ, t tham khảo ở Mỹ Đức thì bác sĩ bảo là IVM và IVF tương đương nhau. Lợi ích lớn nhất của IVM về sức khỏe là không tiêm hormone kích trứng nên người nữ sẽ không bị ảnh hưởng nhiều (có nghiên cứu bảo là người phụ nữ tiêm kích trứng sẽ bị mãn kinh sớm hơn). Chi phí tiêm hormone cũng chiếm khoảng 1/3 chi phí IVF nên IVM tiết kiệm được kha khá chi phí (<100tr).

Bạn bè t nhiều trường hợp 2vc xét nghiệm bình thường, thì vẫn chọn phương pháp IVM này.
Cái vụ tiêm kích trứng thì tôi hiểu là cơ thể phụ nữ chỉ có 1 số cố định từ lúc sinh ra trứng nguyên bản thôi. Kích càng nhiều thì càng nhanh hết trứng nên đừng có lạm dụng. Còn hết rồi thì có bị mãn kinh sớm hay không thì không biết.
Tôi thấy có nơi còn quảng cáo cả mini ivf thì phải, hình như là kích với liều thấp nên rụng ít hơn. Nhưng thấy bảo bs vào cũng hay xui là kích lớn đi vì còn phải lọc trứng nữa chứ có phải cái nào cũng đạt yêu cầu hết đâu. Vì vậy nên đa số vẫn là kích đầy đủ.
Còn nói vậy thôi chứ chênh lệch 10% vẫn là con số lớn đấy fen. Các trung tâm khác họ sẽ cân nhắc phương án cho tỷ lệ thành công cao hơn để giữ khách nếu như không gặp các bất lợi về buồng trứng đa nang. Người ta đã mong có con rồi mà lại phải làm tiếp kỳ nữa thì không ai chịu đâu.
 
Trình độ bọn thái về ivf và các thứ liên quan đển sản chỉ bằng tầm 1/3 Việt Nam thôi (hiện tại) nhưng giá gấp 3-4 lần.
Nhưng tâm lý sính ngoại, chứ Việt Nam công nhận đi sau nhưng giờ phát triển vược bậc về IVF thật
Điển hình là mẹ con nhà Mailisa này , cả mẹ ck lẫn con dâu đều sang Thái làm
 
Chi phí chỗ tui cho anh em tham khảo.
IMG_20240304_104235.jpg
 
Hài nhất có mấy đứa trên toktok bảo thai ivf thông minh hơn thai tự nhiên, vì ivf được lựa chọn kĩ, dm bọn óc tôm.
 
Mình ở Thái Bình. Đợt vk đẻ có cả đoàn Thuỵ Điện sang học hỏi cách mổ đẻ của bác sĩ mình. Chứng tỏ tay nghề bác sĩ mặt sinh sản bên mình làm khá tốt. Đỡ đẻ như lợn con, mổ đẻ như chó mèo. Kinh nghiệm nhiều.
 
Mình ko phải chuyên gia, mình tìm hiểu thông qua cô em gái bà xã thôi. Còn làm các xét nghiệm ko xâm lấn như nipt thì nên làm, nhất là các cặp vợ chồng lớn tuổi hoặc có tiền sử các bệnh lý. Cái này thường thì các cặp vc cũng phân vân vì nó có giá chênh cũng khá nhiều. Tuy nhiên đây là chỉ là thông tin tham khảo, tốt nhất vẫn là dựa vào tư vấn của bác sĩ (chứ ko phải tổ tư vấn của bác sĩ)



Phôi thì trước khi chuyển phôi là đã biết phôi gì rồi. Trong t/h gia đình có nhu cầu chuyển phôi gì (nếu có nhiều phôi) thì người ta sẽ tiến hành chuyển theo mong muốn của gia đình, cái này ko thể hiện trên văn bản hoặc giấy tờ gì cả nếu là bv ở #1. Còn đối với viện công thì sẽ có 1 phụ lục yêu cầu gia đình kí vào đó, để tránh rắc rối về sau
Chuyển phôi ko biết được trai hay gái trừ trường hợp anh làm xét nghiệm sàng lọc "bệnh"
Đây là 1 option kèm theo và phải trả tiền, 1 phôi 15-20tr tuỳ bệnh viện
 
Đúng rồi, tệp khách hàng của ivf VN bao gồm:

- Các cặp vợ chồng hiếm muộn thực sự, lớn tuổi rồi nhưng chưa có em bé.

- Các cặp vợ chồng vô sinh thứ phát (đẻ xong sau 3 4 năm ko đẻ tiếp dễ bị, cái này bs giải thích loằng ngoằng lắm)

- Các cặp vợ chồng muốn sinh con, lựa chọn giới tính theo ý muốn, chọn năm đẹp.

- Các sugarbaby muốn trói buộc daddy.

Trong khi ở nn thường chỉ là t/h đầu tiên.
Ko lẽ việc chọn lọc giới tính thai nhi đang diễn ra công khai đến mức này rồi.
 
Không phải option mà vì dù đã thành phôi nhưng chưa chắc phôi bám chắc vào thành tử cung để phát triển nên thường người ta sẽ cấy nhiều phôi 1 lần (thường thì là 2-3 phôi) , nếu sau này nhiều phôi cùng phát triển thì sẽ lại phải làm thủ thuật để loại bỏ tránh ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người mẹ và các phôi tranh nhau dinh dưỡng dẫn đến mất hết.
Như nhà tôi cấy 3 phôi nhưng chỉ được 1 bé.
Cái thằng anh quote nói linh ta linh tinh
Hỏi thật thím nghe ai nói mà phát biểu linh tinh vậy?
Phôi nuôi ở ngoài, phân loại ngày 3, ngày 5
Xong sẽ chọn 1 phôi dự đoán khoẻ mạnh, ưu tiên phôi 5 nếu không sàng lọc để cấy. Cấy ko lên Beta là ko đậu, thì nghỉ ngơi tĩnh dưỡng xong cấy tiếp...
 
Ko lẽ việc chọn lọc giới tính thai nhi đang diễn ra công khai đến mức này rồi.
mình làm ở viện tư, gặp 2 bác sĩ, ông 1 thì tư vấn kiểu khuyên nhẹ nhàng, ý là sàng lọc nó ko cần thiết, tốn kém này nọ, ông 2 vợ mình đặt vấn đề, tất nhiên là nói tránh thì khoát tay ko luôn, chuyển hồ sơ sang bước tiếp ko nói 2 lời
 
Tỷ lệ thành công ở VN cao hơn là vì ở VN ko chỉ riêng các cặp vc hiếm muộn mới làm IVF.
đúng vậy, các cặp phối vozer nam - nữ và nam - vozer nữ bị ysl cũng phải đi làm ivf.
cá biệt có vozer bắn tinh ra trong như nước lọc thì k làm ivf lấy đâu ra trung tình mà thụ tinh.
 
Tổng chi phí hết khoảng bn hả bạn?
Mình đang định làm ở bv Bưu điện đây.

via theNEXTvoz for iPhone
t làm ở viện bưu điện nhưng đẻ lại sang sản hà nội, đẻ mổ dịch vụ.
từ lúc bắt đầu đến lúc ra dc thằng cu, các loại xét nghiệm gen... đủ hết chắc cũng phải ~300 b ạ
 
Back
Top