Không làm nổi thi tuyển môn Toán XKLĐ Nhật lùn.

Đề này dễ nhé mn ..
Vừa xem kết quả lần trước 380 người dự thi thì 305 người trên 90đ/100đ ,42 người từ 80-90đ, chỉ có 3 người dưới 60đ thôi , trong 378 người trên 60đ có 67 người đạt điểm tối đa .
Tự hào khi thấy culi đông lào vừa kiến thức tốt vừa chăm chỉ lao động theo 5 điều bác hồ dạy.
thế thì k phải ngẫu nhiên mà nó ra đề này rồi
tỉ lệ pass 377/380 lọc đc có 3 ông :D
btw 380 ng thi, 378 trên 60đ, nhưng lại có 3 ông dưới 60đ, ông thứ 381 là giám thị à :shame:
 
Cho xin link với mẹ
IKHGHNs.jpg
 
làm tay chân mà bộ đề này không dễ đâu, cái này kiểu như lọc bộ phận nào có có đầu óc tí xíu chứ xúc đất làm hồ hái cam cần gì nhỉ
 
Câu 4: bình phương phương trình phía trên rồi thay y^2 vào phương trình dưới và tính. Cách khác là chia đa thức
Câu 5: Dùng định lý pyatgo tính ra diện tích, rồi dùng diện tích nhân với góc của tam giác tính ra thể tích
Câu 6: Cho vận tốc với thời gian rồi, quãng đường bằng thời gian x vận tốc, đổi từ phút ra giờ rồi tính. Đơn giản
Câu 7: Tính vận tốc = quãng đường/thời gian

Có gì khó đâu nhỉ. Mình thấy là thi tuyển môn toán như này cũng bình thường mà
 
đọc 1, 2, 3 chắc tôi làm đc chứ mấy câu còn lại thì thôi, tôi ở VN thôi :amazed::amazed:
 
Mấy câu này hầu như là kiến thức lớp 9 là đủ làm rồi mà. Cũng không đánh đố quá. Nhưng mà công nhận là nếu là lao động phổ thông thì hầu như là học hành ở mức học sinh trung bình thì đề này 60 điểm là vừa sức chứ không hề dễ lắm. Học sinh khá trở lên thì đề này lại quá dễ.
 
Đề này dễ nhé mn ..
Vừa xem kết quả lần trước 380 người dự thi thì 305 người trên 90đ/100đ ,42 người từ 80-90đ, chỉ có 3 người dưới 60đ thôi , trong 378 người trên 60đ có 67 người đạt điểm tối đa .
Tự hào khi thấy culi đông lào vừa kiến thức tốt vừa chăm chỉ lao động theo 5 điều bác hồ dạy.
Vãi đề này theo trí nhớ của tôi thì nó tương đương đề toán vào lớp 10, điểm cao thế này cơ á. :surrender:
 
Vãi đề này theo trí nhớ của tôi thì nó tương đương đề toán vào lớp 10, điểm cao thế này cơ á. :surrender:
culi xkld giờ học tốt lắm, vừa hồng vừa chuyên vừa khỏe, danh sách thi toàn 19-21 tuổi, check facebook 1 vài thành viên điểm tuyệt đối thấy quá khứ học toàn trường chuyên Lam sơn , phan bội châu , lê hồng phong , hùng vương !
2 ông rớt thì già rồi 1 ông 29t , 1 ông 27t ..
qua năm sau dự đề sẽ khó hơn :confident:
 
culi xkld giờ học tốt lắm, vừa hồng vừa chuyên vừa khỏe, danh sách thi toàn 19-21 tuổi, check facebook 1 vài thành viên điểm tuyệt đối thấy quá khứ học toàn trường chuyên Lam sơn , phan bội châu , lê hồng phong , hùng vương !
2 ông rớt thì già rồi 1 ông 29t , 1 ông 27t ..
qua năm sau dự đề sẽ khó hơn :confident:
Nghe ảo vcl, tóp tóp thì tin 30% thôi. Sắp tới tokutei thi đc ở VN rồi thì thi chứng chỉ rồi apply trực tiếp gần như free chứ có j phải tranh giành như này
 
vl vozer toàn siêu sao toán học à mà kêu đề này dễ? câu 1 2 3 ko nói làm gì vì chắc cho để chống liệt. Tự dưng đọc câu 4 phát ngợp luôn :amazed: Câu 4 này cũng phải tầm cỡ câu 10 điểm hồi xưa thi vào 10 còn gì nữa. Lớp 9 mà làm đc đề này mà full điểm thì chắc thi đỗ cả Chu Văn An chứ chả đùa :amazed:
 
Tao thi đại học khối A hồi 2006 được 7đ toán, tự học trong 1 tuần để thi qua môn Toán cao cấp với 7đ hồi sv năm 1. Nói chung học lực cũng khá ok.

Nhưng nhìn cái đề này cũng hoa mẹ mắt. Chắc làm được 3 câu đầu. Câu 4 nhìn là chịu, câu 5 hình học chắc ngồi nghĩ 1 lúc là ra. Câu 6 đọc đề đã hơi lú rồi.

Chắc do tao già quên mẹ hết kiến thức thật.
 
Bài 4 cũng hay phết, chưa ai giải nên em giải nhé, cách làm lớp 6-7 thôi.
Xem ai có cách hay hơn ko ạ
Cái này không có lớp 6, 7 đâu, nhưng cách giải này hay thật.
f(a) = f(y) -> a = y yêu cầu f là one-to-one function (aka invertible), ít nhất là trên khoảng xác định (hoặc là khoảng quan tâm). tan(x) cũng là increasing function nhưng tan(pi/4) = tan(9pi/4) không có imply pi/4 = 9pi/4. Nhìn trên đồ thị là không có một đường cắt ngang y = c, cắt hàm số ở 2 điểm. Để làm cái này chặt chẽ thì phải chứng minh là hàm số liên tọi, hàm số không có minima hoặc là maxima, hoặc là nhìn vào hình vẽ ta có.
 
Cái này không có lớp 6, 7 đâu, nhưng cách giải này hay thật.
f(a) = f(y) -> a = y yêu cầu f là one-to-one function (aka invertible), ít nhất là trên khoảng xác định (hoặc là khoảng quan tâm). tan(x) cũng là increasing function nhưng tan(pi/4) = tan(9pi/4) không có imply pi/4 = 9pi/4. Nhìn trên đồ thị là không có một đường cắt ngang y = c, cắt hàm số ở 2 điểm. Để làm cái này chặt chẽ thì phải chứng minh là hàm số liên tọi, hàm số không có minima hoặc là maxima, hoặc là nhìn vào hình vẽ ta có.

Vâng để cách giải về lớp 6, 7 em làm thêm thế này được ko.
Em chỉ học giỏi toán đến đầu cấp 2 thôi nên thường sẽ cố giải theo kiểu đó

z5140178662548_ef694eaedb0724e0197984fd2a9d8469.jpg
 
Last edited:
Do em ở quê nên rất ít KCN nên không tìm được việc làm công nhân.
Lên tiktok thì thấy có chương trình xkld dạng thi tuyển nên không mất phí đi.
Em xin thằng tiktok đề thi thử thì cảm thấy không dễ , phải thi trên 60đ/100đ 10c độ khó tăng dần mới loạt vào vòng xét duyệt, không cho dùng máy tính.
60đ mới pass được vòng 1 kiến thức, 3 câu đầu có 30đ thì cũng như tặng 3 câu cho ứng viên rồi cho chim cút , .......
Tuyển chọn culi làm việc cho nhật lùn những việc mà tụi nhật chê không làm mà đề khó , hèn gì nhật phát triển...
View attachment 2323744
m tốt nghiệp cấp 3 19 năm rồi, đề này vẫn làm ok, nhưng phải công nhận là công nhân mà đề này thì chắc 10 ng, 1 2 người làm được thôi.
 
Vâng để cách giải về lớp 6, 7 em làm thêm thế này được ko.
Em chỉ học giỏi toán đến đầu cấp 2 thôi nên thường sẽ cố giải theo kiểu đó

View attachment 2326010
u = v --> v = y. này không sai với a > 0, chỉ là chưa chỉ ra cái hàm số trên là 1:1 thôi.
Để làm cái này chặt chẽ thì phải chứng minh là hàm số liên tục, hàm số không có minima hoặc là maxima (này mình sai, ví dụ như f(x) = 2 không có extrema nhưng vẫn không phải hàm 1:1), và hàm số strictly increasing hoặc strictly decreasing, hoặc là nhìn vào hình vẽ ta có.
Ở đây ta có f(x) = sqrt(x^4+2) + x || x > 0 (x ở đây chỉ là biến số không có liên quan gì đến x trong bài). Giờ từ f(a) = f(y) muốn suy ra a = y, phải chỉ ra f(x) là hàm 1:1 trên khoảng x > 0.
Hiểu theo ngôn ngữ khác hàm số sẽ map một input đến một output, f("Alice") = "xinh đẹp", f("Arina") = "xinh đẹp", thì hàm f không phải là hàm 1:1.
Mình không nghĩ là cấp 2 được học qua mấy cái logic chứng minh này rồi, để chứng minh theo số học cơ bản thì có thể chứng minh là f(x) liên tục, f(a) > f(b) với mọi a > b (a > b > 0). thay số vào ta có f(a) - f(b) = (a - b) + (sqrt(a^4+2) - sqrt(b^4+2)) > 0. Từ đó suy ra f(x) là hàm 1:1 trên khoảng xác định, nên trong bài a = y. Có kiến thức đạo hàm thì chỉ cần chỉ ra df/dx > 0 với mọi x > 0.
 
Last edited:
Nhìn cách trình bày đề thấy nó phân chia theo học lực
Câu ..
1-> lớp 3
2-> L 4
3-> L 5
4-> L7/8
Mấy câu kia cũng quanh quẩn trình độ trung học cơ sở (cấp II)
 
Back
Top