Không làm nổi thi tuyển môn Toán XKLĐ Nhật lùn.

tự dựng hỏi bụp cái thì tôi cũng đéo làm nổi 60đ.
Nhưng kiểu gì đi thi cái này chả có ôn luyện. Chưa kể nhiều loại hình thức, luyện sẵn dạng rồi, chỉ thay số khác vào tính là được
Nhìn qua là thấy hướng giải rồi, cho check lại kiến thức, công thức tý là được. Cho tôi ôn tầm 3 hôm chắc chắn tự tin được 90đ đổ lên
 
tự dựng hỏi bụp cái thì tôi cũng đéo làm nổi 60đ.
Nhưng kiểu gì đi thi cái này chả có ôn luyện. Chưa kể nhiều loại hình thức, luyện sẵn dạng rồi, chỉ thay số khác vào tính là được
Nhìn qua là thấy hướng giải rồi, cho check lại kiến thức, công thức tý là được. Cho tôi ôn tầm 3 hôm chắc chắn tự tin được 90đ đổ lên
xưa đi phỏng vấn cty Nhật kia cái đề còn đơn giản hơn này nhiều mà khối anh tài bằng ĐH tạch :)), cũng nhiều lý do như bấm máy tính quen giờ bắt tính tay dễ làm ẩu :)), có lz mà trình độ dân xklđ tự dưng bụp phát giải được hết đề này, toàn ôn luyện mẹo các kiểu rồi
 
Do em ở quê nên rất ít KCN nên không tìm được việc làm công nhân.
Lên tiktok thì thấy có chương trình xkld dạng thi tuyển nên không mất phí đi.
Em xin thằng tiktok đề thi thử thì cảm thấy không dễ , phải thi trên 60đ/100đ 10c độ khó tăng dần mới loạt vào vòng xét duyệt, không cho dùng máy tính.
60đ mới pass được vòng 1 kiến thức, 3 câu đầu có 30đ thì cũng như tặng 3 câu cho ứng viên rồi cho chim cút , .......
Tuyển chọn culi làm việc cho nhật lùn những việc mà tụi nhật chê không làm mà đề khó , hèn gì nhật phát triển...
View attachment 2323744
coder lương nghìn đô như tôi đọc xong cũng chả muốn làm
Uhcne0U.png
 
u = v --> v = y. này không sai với a > 0, chỉ là chưa chỉ ra cái hàm số trên là 1:1 thôi.

Ở đây ta có f(x) = sqrt(x^4+2) + x || x > 0 (x ở đây chỉ là biến số không có liên quan gì đến x trong bài). Giờ từ f(a) = f(y) muốn suy ra a = y, phải chỉ ra f(x) là hàm 1:1 trên khoảng x > 0.
Hiểu theo ngôn ngữ khác hàm số sẽ map một input đến một output, f("Alice") = "xinh đẹp", f("Arina") = "xinh đẹp", thì hàm f không phải là hàm 1:1.
Mình không nghĩ là cấp 2 được học qua mấy cái logic chứng minh này rồi, để chứng minh theo số học cơ bản thì có thể chứng minh là f(x) liên tục, f(a) > f(b) với mọi a > b (a > b > 0). thay số vào ta có f(a) - f(b) = (a - b) + (sqrt(a^4+2) - sqrt(b^4+2)) > 0. Từ đó suy ra f(x) là hàm 1:1 trên khoảng xác định, nên trong bài a = y. Có kiến thức đạo hàm thì chỉ cần chỉ ra df/dx > 0 với mọi x > 0.

Bác nghĩ đơn giản tý đi. Nếu a > y hoặc a < y thì tương ứng a+ sqrt(a mũ 4 +2) sẽ > hoặc < y + sqrt(y mũ 4 +2). Do đó a = y
 
Bác nghĩ đơn giản tý đi. Nếu a > y hoặc a < y thì tương ứng a+ sqrt(a mũ 4 +2) sẽ > hoặc < y + sqrt(y mũ 4 +2). Do đó a = y
Cái này không hề đúng nhé, mình có đưa ra ví dụ tan(x) cho bạn xem rồi, tan(a) = tan(y) sẽ không imply a = y, yêu cầu 1:1 function là để có thể dùng một function khác để inverse function này, hay nói cách khác là từ một output sẽ suy ra được unique input, nên f(a) = f(y) sẽ đồng nghĩa với a = y. Bây giờ nếu không có cái khoảng xác định a > 0 thì bạn nghĩ nó sẽ đúng không?
Nếu nó không đúng đến mức mà ai cũng coi là dĩ nhiên như 1 + 1 = 2 thì phải làm sao để chứng minh nó chứ.
Giả dụ như cũng là hàm số như trên f(x) = x + sqrt(x^4+2), nhưng giờ không giới hạn x > 0, f(-1.9) = f(.54), nó không có suy ra -1.9 = .54 (mình ước lượng nên có thể bỏ qua sai số).
 
Last edited:
Cái này không hề đúng nhé, mình có đưa ra ví dụ tan(x) cho bạn xem rồi, tan(a) = tan(y) sẽ không imply a = y, yêu cầu 1:1 function là để có thể dùng một function khác để inverse function này, hay nói cách khác là từ một output sẽ suy ra được unique input, nên f(a) = f(y) sẽ đồng nghĩa với a = y. Bây giờ nếu không có cái khoảng xác định a > 0 thì bạn nghĩ nó sẽ đúng không?
Nếu nó không đúng đến mức mà ai cũng coi là dĩ nhiên như 1 + 1 = 2 thì phải làm sao để chứng minh nó chứ.
Giả dụ như cũng là hàm số như trên f(x) = x + sqrt(x^4+2), nhưng giờ không giới hạn x > 0, f(-1.9) = f(.54), nó không có suy ra -1.9 = .54 (mình ước lượng nên có thể bỏ qua sai số).
À đúng rồi bác. E đang tính trường hợp >= 0. Để tý rảnh e trình bày đầy đủ lại sao lạo >= 0
 
À đúng rồi bác. E đang tính trường hợp >= 0. Để tý rảnh e trình bày đầy đủ lại sao lạo >= 0
Này là bác đặt a = sqrt(...), nên có thể bỏ qua trường hợp <= 0.
Nhưng mà vẫn phải chứng minh là f(a) > f(b) với mọi a > b > 0.
f(a) - f(b) = (a - b) + (sqrt(a^4+2) - sqrt(b^4+2)) > 0, ngoặc thứ 2 tách ra rồi bình phương lên, đưa về dạng (a-b)(a+b)(a^2+b^2) > 0.
 
vl vozer toàn siêu sao toán học à mà kêu đề này dễ? câu 1 2 3 ko nói làm gì vì chắc cho để chống liệt. Tự dưng đọc câu 4 phát ngợp luôn :amazed: Câu 4 này cũng phải tầm cỡ câu 10 điểm hồi xưa thi vào 10 còn gì nữa. Lớp 9 mà làm đc đề này mà full điểm thì chắc thi đỗ cả Chu Văn An chứ chả đùa :amazed:
Học BK tự tin 90 điểm
 
vl vozer toàn siêu sao toán học à mà kêu đề này dễ? câu 1 2 3 ko nói làm gì vì chắc cho để chống liệt. Tự dưng đọc câu 4 phát ngợp luôn :amazed: Câu 4 này cũng phải tầm cỡ câu 10 điểm hồi xưa thi vào 10 còn gì nữa. Lớp 9 mà làm đc đề này mà full điểm thì chắc thi đỗ cả Chu Văn An chứ chả đùa :amazed:
câu 4 bốc nguyên từ đề ĐH năm 2013 :))) nếu dùng kiến thức lớp 12 thì chưa đến level câu 10 điểm, nhưng dùng kiến thức lớp 10 thì hơi cao một chút
 
câu hệ phương trình thấy đâu đó trong đống đề luyện thi đại học hồi đó làm :burn_joss_stick:
 
Công nhân kiểu 18-22t vừa tốt nghiệp xong thì đề cũng tạm. Chứ công nhân 3x tuổi có làm đc cái nịt :sweat:
 
Đù khó đấy chứ, cho ôn luyện 1 2 ngày là chơi được ngay.
Mấy ông không học hết c2 c3 chắc chịu.
 
mình thấy cũng không khó lắm, dù thời đi học chỉ học khá thôi, sau này học DA mới tự học toán lại
 
Back
Top