Lại là chuyện đất đai

dính đến đất cát khổ lắm ,
bố mẹ tôi quê bắc vào nam lập nghiệp , đến lớn tuổi về quê , bố cũng như mẹ chỉ là về thăm quê mà ngoài đó tưởng là về giành đất , còn lập mưu bảo bố tôi ký tên nhường đất , ông cụ tức quá về lại miền nam với chúng tôi luôn , mẹ tôi cũng thế ,
tôi thì sống miền nam từ nhỏ xem như mất gốc , và cả 3 chị em tôi giờ có cho vàng cũng không thèm về ngoài đó ,
 
Về mặt pháp lý thì như này, nếu thưa kiện.
1. Sổ đỏ miếng đất 400m2 sẽ bị tuyên hủy, do khi làm/sang tên thiếu chữ ký của các đồng thừa kế.
2. Di chúc của bà nội: hoặc sẽ hủy, hoặc sẽ có hiệu lực tùy theo nội dung. Ví dụ, nếu di chúc ghi là Toàn bộ tài sản của tôi để cho thằng con út thì di chúc sẽ có hiệu lực. Nếu di chúc ghi là: miếng đất 400m2 tôi đang sở hữu để lại cho thằng út => tuyên hủy vì không thể thực hiện.
3. Chia thừa kế giữa các hàng thừa kế. Cái này theo luật thôi. Đấy là mới chỉ tính đất, còn chưa tính đến tài sản tạo lập, hình thành trên đất nữa.
4. Chi phí pháp lý rất đắt đỏ. Mất tầm vài trăm triệu. Vấn đề là ai bỏ tiền ra.
Chi phí pháp lý rất đắt đỏ. Mất tầm vài trăm triệu. Vấn đề là ai bỏ tiền ra.
===>
Chi phí pháp lý luật có quy định rõ ràng.. người dc chia nhiều đóng nhiều..người chia ít đóng ít...
Cũng chả phải đắt đỏ lắm ... chỉ 0,1-0,2% + 45 triệu tiền min . Thôi
 
thì cắt 1/2 phần đằng sau ra bán đi lấy 1 mớ tiền rồi thương lượng gửi lại cho 2 bà chị, mặt tiền hông dài 50m x 50m thì kinh doanh có mà nhòe.

tương lai 15-20 năm sau ba mẹ già mất rồi thì lúc đó có khi anh chị em chú bác con cháu ko nhìn mặt nhau vì đất đai ấy chứ. Giờ phải rõ ràng
Cả nhà tôi đều không ai muốn bán xíu đất nào cả thím ạ, ở mấy chục năm rồi nhiều kỷ niệm, với hai bà chị chỉ muốn mặt tiền đằng trước chứ không muốn tiền bạc gì.
 
Thế này thì đối xử với anh em cũng không tệ đâu , còn thương lượng được.

Đất hơn 2 tỏi nhưng tới 8 người chia đều thì ông số 6 nhận 300 chai là hợp lí rồi ???
Cả miếng 400m2 15 tỏi đấy anh ạ
2 tỏi là giá trị mảnh số 6 đang ở. Đưa 300 đúng là phải giãy nảy lên thật. 1/9 của nửa mảnh đã hơn 800 rồi.
 
Nhân câu chuyện thừa kế này, làm tôi nhớ đến câu chuyện bên nhà vợ. Mà bố vợ là người có phần.
Ông bà nội vợ có 2 căn nhà liền kề nhau. 5x36 1 căn 1 đường khá lớn quận tân bình.
Bà nội vợ mất năm 2013, bác hai mới nói mọi người là để 2 căn nhà cho 2 chú út. Lí do là để nơi hương khói các cụ, 2 chú sẽ lo mọi dịp giỗ.
Được cái là nhà ae thương nhau nên tất cả đều đồng ý.
Chuyện cũng chẳng có gì để nói khi đến mọi đám giỗ 2 chú đều đếm đầu chia xôi hết. Đến lúc này thì gia đình mới xào xáo. Đúng chịu.
 
Nhà ba mình có tổng 7 anh chị em( tính cả ba mình), mỗi người đều đc chia cho 100m vuông đất. Còn ba mình là út( nhà mình ở miền Nam) thờ cúng và nuôi ồng bà nội đc cho 600-700m vuông bao gồm cả nhà đang ở. Vậy có đc cho là công baefng không
 
Nếu ở miền Nam thì "giàu út ăn khó út chịu" , ông số 8 hưởng hết là đúng rồi còn gì , mấy ông anh bà chị tranh giành làm gì , nhà nào mà ko vậy . Nhà vợ mình bán đất anh chị chưa được 1 phần 10 thằng Út , mặc dù nó cũng chả chăm sóc gì cha mẹ , nhưng ko ai ý kiến vì mặc định xưa giờ nó vậy .
Nam nào vậy, sao tôi mới nghe thấy luôn :eek:
 
Đây là mảnh đất 400m2
View attachment 469837

Sao phần của 2 con gái dài thòng lòng vậy?

Tranh đất đai kiểu này đầy, đánh nhau chửi nhau hay chém nhau đầy luôn, cẩn thận nhé thớt, nhà ở giữa như vậy hay bị chém oan lắm :burn_joss_stick:


đọc bài thì thằng số 6 bố láo với mẹ nên bỏ đi, giờ về đòi chia thì bà già đéo cho là đúng cmnr. Giờ cứ theo luật mà làm, ông 200m bà 200m, phần ông chia làm 8 cho từng đứa, phần bà thằng út giữ hết, nó tốt bụng chia cho nhà thớt chút thì tốt, kết hợp xin xỏ mấy người ko lấy phần thì cũng có thể lên đc 40m mà xây nhà. Ca này thớt càng chửi càng thiệt, càng để lâu càng khổ. Cứ đứng giữa 2 thằng dùng pháp luật và tình cảm lấy phần mình, bà nội còn sống thì còn dễ xin phần to vì thớt ăn ở tốt với bà, chứ lúc bà nội đi thì khả năng thằng út đéo chia tấc nào là cao.
 
Nhà ba mình có tổng 7 anh chị em( tính cả ba mình), mỗi người đều đc chia cho 100m vuông đất. Còn ba mình là út( nhà mình ở miền Nam) thờ cúng và nuôi ồng bà nội đc cho 600-700m vuông bao gồm cả nhà đang ở. Vậy có đc cho là công baefng không
Công bằng hay ko do nếu tất cả ae đều đồng ý. Nhà mẹ e tuy ông bà ko chia phần cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là xong, chỉ chia cho con trai nhưng mấy chị e đều ko ý kiến gì. Đổi lại mấy anh con trai sống tốt, chị e khó khăn lúc nào cũng quan tâm giúp đỡ
 
Chi phí pháp lý rất đắt đỏ. Mất tầm vài trăm triệu. Vấn đề là ai bỏ tiền ra.
===>
Chi phí pháp lý luật có quy định rõ ràng.. người dc chia nhiều đóng nhiều..người chia ít đóng ít...
Cũng chả phải đắt đỏ lắm ... chỉ 0,1-0,2% + 45 triệu tiền min . Thôi
Thế ông tự làm cái đơn ra tòa. Tòa bác trong vòng 1 phút nhé.
Ông nghĩ chi phí luật sư vụ này rẻ?
 
Sao phần của 2 con gái dài thòng lòng vậy?

Tranh đất đai kiểu này đầy, đánh nhau chửi nhau hay chém nhau đầy luôn, cẩn thận nhé thớt, nhà ở giữa như vậy hay bị chém oan lắm :burn_joss_stick:


đọc bài thì thằng số 6 bố láo với mẹ nên bỏ đi, giờ về đòi chia thì bà già đéo cho là đúng cmnr. Giờ cứ theo luật mà làm, ông 200m bà 200m, phần ông chia làm 8 cho từng đứa, phần bà thằng út giữ hết, nó tốt bụng chia cho nhà thớt chút thì tốt, kết hợp xin xỏ mấy người ko lấy phần thì cũng có thể lên đc 40m mà xây nhà. Ca này thớt càng chửi càng thiệt, càng để lâu càng khổ. Cứ đứng giữa 2 thằng dùng pháp luật và tình cảm lấy phần mình, bà nội còn sống thì còn dễ xin phần to vì thớt ăn ở tốt với bà, chứ lúc bà nội đi thì khả năng thằng út đéo chia tấc nào là cao.
Mâu thuẫn vs bà & bà ko cho 6 là có thật. Út cũng đồng ý chia cho nhà e mà. Vấn đề là 6 ko đồng ý nên ko thể tách thửa được. Giờ chỉ có cách kiện ra toà rồi lấy được bao nhiêu thì lấy
 
Có phần rồi nhưng ko giấy tờ sau này vẫn lật lọng là mình chưa có phần đúng ko, nói vậy mà ko sợ trời đánh

bây giờ mấy bà bác gái đấy vẫn còn lâm le, ý định với nhà của mình nữa cơ, bởi vì ngày xưa ông nội sống với nhà mình. Sau này nhà mình có bán cũng phải chia cho 1 ít. :whistle:, eo ôi, phải gọi là kinh khủng.
 
nhà thớt cũng như nhà của mình những năm 90 khi ông bà nội mới mất, nhà cũng chia làm 2 phe, 1 phe thì theo ông nội, 1 phe thì theo bà nội. Khốn nạn nhất là mấy bà bác gái, khi đi cưới chồng đều được cho mấy chỉ vàng rồi, coi như là có phần rồi.
Mấy chỉ vàng thì sao coi như có phần được, lúc bố mẹ thím cưới nhau có dc ông bà cho chỉ nào ko?
 
Công bằng hay ko do nếu tất cả ae đều đồng ý. Nhà mẹ e tuy ông bà ko chia phần cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là xong, chỉ chia cho con trai nhưng mấy chị e đều ko ý kiến gì. Đổi lại mấy anh con trai sống tốt, chị e khó khăn lúc nào cũng quan tâm giúp đỡ
mấy cô với bác bạn không tham lam lắm vậy bạn cũng rất may mắn so với những gia đình khác rồi. Còn chuyện con gái lấy ck không đc chia lại là quan điểm cá nhân mỗi gia đình cũng chẳng biết đúng sai thế nào?
 
Ta nói cái chuyện đất cát thì nên giải quyết trong nhà thôi. Đã bưng ra tòa, giải quyết đường nào cũng k thể hợp tình hợp lý được - luật pháp thì khô khan cứng nhắc và k xen tình cảm vô được. Kéo từ tòa xong cho dù xử có thể nào, những người tranh chấp sẽ có khúc mắc trong lòng - vì ai cũng nghĩ mình phải được phần nhiều hơn - và thế là từ mặt từ đây!
 
Mấy chỉ vàng thì sao coi như có phần được, lúc bố mẹ thím cưới nhau có dc ông bà cho chỉ nào ko?
chỉ vàng lúc đó to lắm fen ơi :D, mà thờixưa các cụ mua đất bằng vàng mà.
Mà đến thời bố mẹ tôi cưới, thì gia đình thất thế rồi, hok còn làm ăn phát đạt như xưa, thời đó là vay tiền ông bác cả làm đám cưới.
 
Back
Top