Làm gì để người lao động mặn mà với lương hưu?

Status
Not open for further replies.
Thế tôi hỏi thật, nãy giờ cũng nhiều người hỏi anh rồi mà anh chưa trả lời. Anh khôn thì anh tìm được chổ nào trên cái mặt đất này mà không phải đóng cái quỹ củ lol này xem? Hay chỉ có mình anh khôn, còn lại ngu tất?
ô kìa. thì đơn giản ở đâu thì tầng lớp trên cũng phải bóc lột và quản lý tầng lớp dưới. ko lẽ tầng trên nó để tầng dưới các a làm loạn à? tôi mà ở tầng trên thì yên tâm tôi cũng giữ nguyên cái bhxh này để còn quản lý biết bên dưới bọn dân đen nó làm ăn như nào để còn thu tiền chứ?
 
thì công thức đó là 1 công thức bóc lột của người lao động.
còn chuyện lời lãi. với 1 thằng ngu như mày, đến đọc hiểu còn khó thì tao cũng đéo hy vọng thông não mày làm gì. mày tin tham gia bhxh là lợi thì tao cũng bó tay. thế nhé.
mồm thì bảo thu nhiều trả ít. giờ nó lại thở ra đc câu còn lời nữa. tôi cũng chịu nó :LOL:
chuyện tính toán bhxh lời hay lỗ nhiều người tính rồi. lỗ sml chứ ở đó mà lời. chết cười :LOL:
Chả ai bảo là lời cả. Luôn lỗ so với anh tự đầu tư. Cái quan trọng ở đây đếch phải lời lỗ của riêng anh mà là cái hiệu quả nó mang lại cho xã hội. Nếu phải hy sinh lợi ích của anh mà xã hội bình ổn thì đáng lắm :)))
 
Lỗ vì quản lý quỹ ko tốt, tức là tiền zô bhxh phải xoay vòng, phải đầu tư (ở đây đơn giản nhất là mua trái phiếu chính phủ, cho nhà nước vay tiền, nhà nước đầu tư ngược lại vô cơ sở hạ tầng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, dân thu nhập cao lại càng đóng zô bhxh, quỹ càng bền vững). Tiếc là đâu ai biết chuyện gì xảy ra với quỹ bhxh để giờ phải tăng tuổi hưu, cấm rút 1 lần,... đâu :D :D :D
thì tăng tuổi hưu với cấm rút 1 lần là hình thức nạp thêm tiền cho quỹ đó. thấy quỹ hụt hụt đi là phải sửa luật ngay.
 
Chả ai bảo là lời cả. Luôn lỗ so với anh tự đầu tư. Cái quan trọng ở đây đếch phải lời lỗ của riêng anh mà là cái hiệu quả nó mang lại cho xã hội. Nếu phải hy sinh lợi ích của anh mà xã hội bình ổn thì đáng lắm :)))
xã hội bình ổn :LOL:

chết cười với văn mấy a bhxh nô. tiền nó đi cho con du học với bú rượu ăn bò kobe lại nghĩ nó lấy tiền ra bình ổn xã hội :LOL:
đéo mẹ thằng nào tham gia cũng lỗ sml. lại thở đc ra câu chúng mày đang đóng tiền để bình ổn xã hội đó. thế mà vẫn có thằng tin đc. tôi đến chết cười :LOL:
 
ô kìa. thì đơn giản ở đâu thì tầng lớp trên cũng phải bóc lột và quản lý tầng lớp dưới. ko lẽ tầng trên nó để tầng dưới các a làm loạn à? tôi mà ở tầng trên thì yên tâm tôi cũng giữ nguyên cái bhxh này để còn quản lý biết bên dưới bọn dân đen nó làm ăn như nào để còn thu tiền chứ?
Thế dm anh thừa nhận rồi thì có phải anh là thằng Chí Phèo chửi ông mặt trời hằng ngày soi sáng không? Ai đi làm cũng phải đóng, anh không muốn đóng thì nghỉ mẹ ở nhà mà mở quán kinh doanh, ai kề dao vào cổ bắt anh phải đi làm mà gào mồm vào chửi? Chơi trên sân nhà của người ta thì phải theo luật của người ta chứ con người chứ phải con thú trên rừng đâu?
 
Ko lỗ z tăng tuổi hưu, cấm rút 1 lần làm gì vậy anh?
- Cấm rút 1 lần là vì chính sách đó sai lầm. VN là nước duy nhất cho rút 1 lần. Rút 1 lần thực tế là nhà nước lời vì tiền rút 1 lần rất ít so với tiền đóng vào, nhưng những người rút 1 lần mà thất bại thì thành gánh nặng cho xã hội. Tôi nói rồi anh không đọc à, ai ko có lương hưu mà còn nghèo nữa thì chỉ có đi bán vé số, nhặt rác, chờ tới 80 tuổi để lấy trợ cấp.

- Tăng tuổi hưu vì con người ngày càng sống lâu, có thế cũng hỏi. Châu Âu cũng tăng tuổi nghỉ hưu ầm ầm đấy thôi. Nước nào cũng sẽ tăng tuổi hưu, vậy sao anh chỉ thắc mắc mỗi Việt Nam?
 
Thế dm anh thừa nhận rồi thì có phải anh là thằng Chí Phèo chửi ông mặt trời hằng ngày soi sáng không? Ai đi làm cũng phải đóng, anh không muốn đóng thì nghỉ mẹ ở nhà mà mở quán kinh doanh, ai kề dao vào cổ bắt anh phải đi làm mà gào mồm vào chửi? Chơi trên sân nhà của người ta thì phải theo luật của người ta chứ con người chứ phải con thú trên rừng đâu?
thì đó. người ta có súng. chơi trên sân người ta thì phải để người ta bóc lột đúng ko?
ủa thế tôi bị bóc lột tôi cũng phải ngậm ngùi mà nộp. nhưng cũng phải cho tôi lên đây chửi xả stress chứ. còn a bị bóc lột vẫn tươi cười, còn cố gắng def cho hành động bóc lột của nó là hành đông tốt đẹp thì cũng kệ a thôi :LOL:
 
Thằng ngu, nước nào ko cầm dao dí vào cổ mày thu tiền? Mày lấy ví dụ cho tao xem nước nào ko cầm dao dí cổ bắt NLĐ phải đóng cái khoản này xem, rồi nước nào trên trái đất này đóng ít mà hưởng nhiều? Tỉ lệ hưởng của VN đã là cao rồi đấy.

Nếu mà bỏ luật BHXH này thì đếch có doanh nghiệp nào trả lại 2 củ cho anh đâu ở đó mà đòi. Muốn thử thì ngày mai tự lên HR deal thử rồi trưng cái bằng chứng ra đây. Nói chuyện cứ như thằng nhãi sinh viên chưa đi làm.

Mày ko muốn bị bóc lột? Tự đi mà lập quốc gia riêng. Khi nào còn thở ở đất nước này hay bất cứ đất nước nào thì cũng phải đóng. Rõ chửa.

Tới giờ vẫn có anh ngây thơ nghĩ là nếu ko bắt buộc đóng BHXH thì cty sẽ đưa phần đó cho nhân viên luôn à, có cứt nhé nói cho vuông
BHXH là vấn đề an sinh xã hội, quốc gia nào cũng phải bắt buộc hết, thay vì đòi tự chọn đóng hay ko thì các anh nên đòi bộ máy hoạt động tốt hơn đi
Các anh đừng ví dụ khôn như thế, tất nhiên nếu đùng 1 phát bỏ bắt buộc đóng BHXH thì chẳng có doanh nghiệp nào tự giác "trả" phần bhxh cho nlđ cả.

Để hiểu đúng bản chất của cái phần bhxh do "doanh nghiệp đóng" thực sự thuộc về ai, ta phải giả sử thế này:

  • Giả sử bhxh không bắt buộc, nlđ được quyền chọn tham gia hoặc không tham gia.
  • Anh là nlđ, đang phỏng vấn để vào làm một công ty.
  • Anh và nhân sự đã chốt công việc với mức lương 12,200,000đ, KHÔNG tham gia bhxh.
  • Tuy nhiên sau một hồi suy nghĩ, anh lại đổi ý và nói với nhân sự rằng sẽ tham gia bhxh.
  • Câu hỏi: Anh nghĩ bây giờ chuyện gì sẽ xảy ra với mức lương của anh ? Anh nghĩ lương của anh vẫn là 12,200,000đ và công ty sẽ đóng bhxh cho anh 22% mức lương trên ?

CÓ CÁI NỊT !

- Lúc này chắc chắn nhân sự sẽ soạn cho anh bản hợp đồng mới với mức lương 10,000,000đ. Mỗi tháng công ty sẽ đóng cho anh 22% mức lương này tức 2,200,000đ với doanh nghĩa "phần của doanh nghiệp". Tóm lại mỗi tháng cty vẫn sẽ chi ra đúng 12,200,000đ đéo hơn.

Tới đây chắc các anh đã hiểu cái phần bhxh "do doanh nghiệp đóng" thực chất thuộc về ai rồi nhỉ :LOL:
 
Sẵn tính luôn trường hợp này hộ tôi:

Khi anh lên đề xuất tăng lương, thì ở ngoài thị trường kia xuất hiện vài thằng vừa mới bị công ty layoff trong đợt này, những người này sẵn sàng làm công việc của anh với mức lương 10tr.

Hoặc cty ra điều kiện nửa vời: Giờ đồng ý tăng, nhưng chỉ tăng tối đa 1tr (tức lên 11tr), còn ko chịu thì... CÚT, t sẵn sàng tuyển dc thằng khác với mức lương đó
thì cút thôi. chả ai dí dao vào cổ bắt làm. chắc đéo gì mấy thằng khác nó đã chịu mức lương 10tr ấy mà cứ ví dụ như đúng rồi.
hành động thỏa thuận lương là hành động thuận mua vừa bán. chả ai dí dao vào cổ ai hết.
còn bhxh thì khác. dí dao vào cổ bắt tham gia. ko tham gia thì chúng mày khỏi làm ăn với nhau. ưu việt ở chỗ đó :beauty:
 
mỗi tháng trích tiền gửi bank -> 60 tuổi bảo đảm có "lương hưu" ngon lành - ưu điểm rút linh hoạt, rút 100% vốn + lãi. -> chuyển giao con cháu nếu muốn, ko khó khăn về thủ tục.
bank sập thì sao fen?
 
Các anh đừng ví dụ khôn như thế, tất nhiên nếu đùng 1 phát bỏ bắt buộc đóng BHXH thì chẳng có doanh nghiệp nào tự giác "trả" phần bhxh cho nlđ cả.

Để hiểu đúng bản chất của cái phần bhxh do "doanh nghiệp đóng" thực sự thuộc về ai, ta phải giả sử thế này:

  • Giả sử bhxh không bắt buộc, nlđ được quyền chọn tham gia hoặc không tham gia.
  • Anh là nlđ, đang phỏng vấn để vào làm một công ty.
  • Anh và nhân sự đã chốt công việc với mức lương 12,200,000đ, KHÔNG tham gia bhxh.
  • Tuy nhiên sau một hồi suy nghĩ, anh lại đổi ý và nói với nhân sự rằng sẽ tham gia bhxh.
  • Câu hỏi: Anh nghĩ bây giờ chuyện gì sẽ xảy ra với mức lương của anh ? Anh nghĩ lương của anh vẫn là 12,200,000đ và công ty sẽ đóng bhxh cho anh 22% mức lương trên ?

CÓ CÁI NỊT !

- Lúc này chắc chắn nhân sự sẽ soạn cho anh bản hợp đồng mới với mức lương 10,000,000đ. Mỗi tháng công ty sẽ đóng cho anh 22% mức lương này tức 2,200,000đ với doanh nghĩa "phần của doanh nghiệp". Tóm lại mỗi tháng cty vẫn sẽ chi ra đúng 12,200,000đ đéo hơn.

Tới đây chắc các anh đã hiểu cái phần bhxh "do doanh nghiệp đóng" thực chất thuộc về ai rồi nhỉ :LOL:

Trường hợp này có bàn tới rồi,

Nhưng phải khẳng định là theo quy định mới, ko còn thứ gọi là "BHXH ko bắt buộc nữa", đội lao động duy nhất ko phải đóng BHXH trên thị trường giờ chỉ có freelancer, mà cái này chiếm bao nhiêu % trong lực lượng LĐ thì chúng ta có thể đoán dc.

Bởi vì cái giả định đó (Giả sử bhxh không bắt buộc, nlđ được quyền chọn tham gia hoặc không tham gia) KO TỒN TẠI, cho nên trong tình cảnh hiện nay, khi anh deal 1 mức lương X bất kỳ nào với CTY, thì mặc định cty phải tốn 1 khoản chi phí là X + BHXH (X có thể là lương gross hoặc lương net).

Vậy CTY có quyền "trừ khoản BHXH phải đóng này" vào mức lương của NLĐ hay không (để tiết kiệm chi phí); khi mà tất cả các CTY đối thủ đang trả cho 1 người có trình độ như anh 1 con số tối thiểu - vd 12.000.000? (Vậy trả cho anh có 10tr khác gì ép anh đi xin việc chỗ khác?)

Cho nên t có thể chốt với anh thế này:
  • BHXH (phần DN chi trả) - bản chất sẽ thuộc về tiền lương của NLĐ - nếu NLĐ "có quyền lựa chọn" tham gia hay ko tham gia BHXH
  • Ngược với với kết luận trên, câu trả lời là KO (vì hiện nay NLĐ và cả CTY ko còn option này)
 
Last edited:
- Cấm rút 1 lần là vì chính sách đó sai lầm. VN là nước duy nhất cho rút 1 lần. Rút 1 lần thực tế là nhà nước lời vì tiền rút 1 lần rất ít so với tiền đóng vào, nhưng những người rút 1 lần mà thất bại thì thành gánh nặng cho xã hội. Tôi nói rồi anh không đọc à, ai ko có lương hưu mà còn nghèo nữa thì chỉ có đi bán vé số, nhặt rác, chờ tới 80 tuổi để lấy trợ cấp.
Nhà nước lời khi dân rút bhxh 1 lần? Dựa vào đâu anh khẳng định điều đó? Trường hợp người đó đóng tiếp tới tuổi hưu rồi nhận 1 năm xong họ chết thì nhà nước lời đậm hơn thì sao? Bản chất bảo hiểm là có rủi ro (tức là việc một người đóng bảo hiểm zô thì bao nhiêu % liệu người đó có hưởng được nhiều hơn mức mình đóng hay không), mẫu số càng lớn thì rủi ro càng tiệm cận về mức đã tính toán từ trước, từ đó quỹ bảo hiểm sẽ chọn con số chi trả cụ thể để có thể cover rủi ro đó mà ko vỡ quỹ. Nói cách khác là càng có nhiều người đóng, khả năng vỡ quỹ càng thấp chứ chả quỹ bảo hiểm nào muốn take risk cả. Mô hình bhxh lại càng đặc thù, là lấy của người sau trả cho người trước theo quy mô quốc gia nên cứ có người rút là nguy cơ vỡ quỹ càng tăng thêm hơn bình thường. Nên phải cấm cho dù từ đầu đã tính toán là cho dân rút 1 lần mục đích để quỹ bhxh ăn lời (iq cao hồi xưa soạn luật quá hay). Chứ chả sai lầm gì đâu anh trai ạ, tính toán nhỏ mọn ăn bạc cắc nên giờ phải sửa chứ hay ho gì.
- Tăng tuổi hưu vì con người ngày càng sống lâu, có thế cũng hỏi. Châu Âu cũng tăng tuổi nghỉ hưu ầm ầm đấy thôi. Nước nào cũng sẽ tăng tuổi hưu, vậy sao anh chỉ thắc mắc mỗi Việt Nam?
Anh xem lại tuổi thọ trung bình của châu Âu hộ tôi, việc tăng tuổi hưu là để tăng nguồn thu bhxh, giảm nguồn chi, vậy thôi cho nó nhanh. Mà châu Âu tăng tuổi hưu dân nó cũng chửi sml chứ đéo bưng bô đâu ;);) Nhìn một cách vĩ mô là tăng theo lộ trình, vì dân số VN sắp đi qua thời kỳ dân số vàng, nên phải tăng chứ ko vỡ quỹ, nên yên tâm là còn tăng nữa nếu dân càng ko đẻ, rủi ro về già chưa kịp hưởng đồng lương hưu nào đã thăng càng cao nha anh. Tiện thể rep post anh kêu bhxh vẫn lời (chắc là lời cảm ơn người lao động và doanh nghiệp), năm 2022 bhxh lãi 4,19%, lãi suất của VCB tháng 12/2022 với thời hạn gửi 12 tháng là 7.4% với khách hàng cá nhân, vậy cho dễ hiểu nhé.
 
Trường hợp này có bàn tới rồi,

Nhưng phải khẳng định là theo quy định mới, ko còn thứ gọi là "BHXH ko bắt buộc nữa", đội lao động duy nhất ko phải đóng BHXH trên thị trường giờ chỉ có freelancer, mà cái này chiếm bao nhiêu % trong lực lượng LĐ thì chúng ta có thể đoán dc.

Bởi vì cái giả định đó (Giả sử bhxh không bắt buộc) ko tồn tại, cho nên trong tình cảnh hiện nay, khi anh deal 1 mức lương X bất kỳ nào với CTY, thì mặc định cty phải tốn 1 khoản chi phí là X + BHXH (X có thể là lương gross hoặc lương net).

Vậy CTY có quyền "trừ khoản BHXH phải đóng này" vào mức lương của NLĐ hay không (để tiết kiệm chi phí); khi mà tất cả các CTY đối thủ đang trả cho 1 người có trình độ như anh 1 con số tối thiểu - vd 12.000.000?
Cái giả định "bhxh không bắt buộc" đó là do mấy bro kia đưa ra, tôi chỉ định hướng lại cho đúng bằng một tình huống nlđ ký hợp đồng để mọi người hiểu đúng về bản chất của phần bhxh "do doanh nghiệp đóng" thôi: nlđ chọn tham gia bhxh thì cty sẽ giảm lương trên hđ của nlđ lại để lấy tiền đấy đóng bhxh chứ có cái nịt mà cty chi thêm.
 
Nhà nước lời khi dân rút bhxh 1 lần? Dựa vào đâu anh khẳng định điều đó? Trường hợp người đó đóng tiếp tới tuổi hưu rồi nhận 1 năm xong họ chết thì nhà nước lời đậm hơn thì sao? Bản chất bảo hiểm là có rủi ro (tức là việc một người đóng bảo hiểm zô thì bao nhiêu % liệu người đó có hưởng được nhiều hơn mức mình đóng hay không), mẫu số càng lớn thì rủi ro càng tiệm cận về mức đã tính toán từ trước, từ đó quỹ bảo hiểm sẽ chọn con số chi trả cụ thể để có thể cover rủi ro đó mà ko vỡ quỹ. Nói cách khác là càng có nhiều người đóng, khả năng vỡ quỹ càng thấp chứ chả quỹ bảo hiểm nào muốn take risk cả. Mô hình bhxh lại càng đặc thù, là lấy của người sau trả cho người trước theo quy mô quốc gia nên cứ có người rút là nguy cơ vỡ quỹ càng tăng thêm hơn bình thường. Nên phải cấm cho dù từ đầu đã tính toán là cho dân rút 1 lần mục đích để quỹ bhxh ăn lời (iq cao hồi xưa soạn luật quá hay). Chứ chả sai lầm gì đâu anh trai ạ, tính toán nhỏ mọn ăn bạc cắc nên giờ phải sửa chứ hay ho gì.

Anh xem lại tuổi thọ trung bình của châu Âu hộ tôi, việc tăng tuổi hưu là để tăng nguồn thu bhxh, giảm nguồn chi, vậy thôi cho nó nhanh. Mà châu Âu tăng tuổi hưu dân nó cũng chửi sml chứ đéo bưng bô đâu ;);) Nhìn một cách vĩ mô là tăng theo lộ trình, vì dân số VN sắp đi qua thời kỳ dân số vàng, nên phải tăng chứ ko vỡ quỹ, nên yên tâm là còn tăng nữa nếu dân càng ko đẻ, rủi ro về già chưa kịp hưởng đồng lương hưu nào đã thăng càng cao nha anh. Tiện thể rep post anh kêu bhxh vẫn lời (chắc là lời cảm ơn người lao động và doanh nghiệp), năm 2022 bhxh lãi 4,19%, lãi suất của VCB tháng 12/2022 với thời hạn gửi 12 tháng là 7.4% với khách hàng cá nhân, vậy cho dễ hiểu nhé.
tôi dám chắc thằng đấy nó ko hiểu fen đang nói gì đâu. lội page thì biết khả năng đọc hiểu của nó vl lắm.
 
bank sập thì sao fen?
bank ở nơi nào sập fen?
tại đông lào chỉ có bank dc nhà nước mua lại 0 đồng và người gửi tiết kiệm có chứng từ dc bảo vệ quyền lợi trả gốc + lãi nhé. :confident:
 
Giảm tuổi nhận lương hưu xuống :doubt: , chứ ngày càng tăng tuổi lên người già sức éo đâu mà đi làm tới tuổi nhận lương hưu. Khoảng thời gian chờ nhận lương hưu mà không có việc làm , hay không còn đủ sức đi làm sống thế nào éo thấy các ông nói mà cứ bô bô lương hưu này lương hưu nọ.
 
Cái giả định "bhxh không bắt buộc" đó là do mấy bro kia đưa ra, tôi chỉ định hướng lại cho đúng bằng một tình huống nlđ ký hợp đồng để mọi người hiểu đúng về bản chất của phần bhxh "do doanh nghiệp đóng" thôi: nlđ chọn tham gia bhxh thì cty sẽ giảm lương trên hđ của nlđ lại để lấy tiền đấy đóng bhxh chứ có cái nịt mà cty chi thêm.
thì đơn giản có thằng nào đang đóng bhxh theo mức tối thiểu. lên nhân sự mà đòi đóng full xem có đc ko. theo luật bhxh thì là phải đóng full đó.
nói thẳng luôn là ko bh đc. công ty nó đã xác định trả cho a như thế thì a chỉ đc như thế. luật lá gì thì cũng ko thể vượt đc cái công ty nó đã quy định. lương a như thế bhxh như thế đòi đóng thêm là ko bh có. còn cảm thấy thích đóng full thì kí hợp đồng lương thấp xuống. thế cho nhanh.
túm lại là thằng doanh nghiệp nó vẫn là thằng cầm cán. nghĩ nó lo cho nhân công á? có cái cục kít. nó lo kiếm lời còn chưa xong nghĩ nó lo cho nhân công. làm đc cho nó có lãi thì làm ko thì biến. nghĩ nó bỏ tiền túi ra nó đóng hộ á? nó tính hết rồi chứ nghĩ ăn đc của ngoại à.
 
Cái giả định "bhxh không bắt buộc" đó là do mấy bro kia đưa ra, tôi chỉ định hướng lại cho đúng bằng một tình huống nlđ ký hợp đồng để mọi người hiểu đúng về bản chất của phần bhxh "do doanh nghiệp đóng" thôi: nlđ chọn tham gia bhxh thì cty sẽ giảm lương trên hđ của nlđ lại để lấy tiền đấy đóng bhxh chứ có cái nịt mà cty chi thêm.

Cái quan trọng là giả định này đây nè (NLĐ có quyền tham gia hay ko tham gia BHXH) - vốn ko hề TỒN TẠI, nó thay đổi toàn bộ cái bài toán mà chúng ta đang xem xét.

Tôi sẽ đặt ngược lại bài toán cho anh dễ hiểu:

"Giả sử bây giờ NN ra quy định mới - tăng mức đóng BHXH (phần của DN chi trả) từ 22% => 25%"; vậy CTY sẽ làm như thế nào:
  • Chấp nhận tăng thêm chi phí (lấy từ lợi nhuận của cty)
  • Lấy phần chi phí tăng lên (3%) trừ ngược vào lương của NLĐ (để giữ nguyên chi phí nhân sự)
2 option đấy, anh suy nghĩ rồi chọn thử
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top