Làm nhân viên hay làm quản lý

Thay đổi lớn nhiều thứ. Động lực cũng như là áp lực buộc phải thay đổi. Học tập phát triển bản thân
Mà thực ra thì là lỗi sợ thất bại thôi
Cơ hội cũng liền với rủi ro. Phải học nhiều mà người thầy của m chưa thấy đâu cả
Từ trước tới giờ tôi là nhân viên thì toàn tự học. Cũng chưa dk ai dạy gì cả haiz
ông cũng thuộc dạng overthinking nhẹ nhỉ
 
Có lựa chọn là sẽ có sự đánh đổi mà. Fen qua cty mới làm quản lý, rồi tuyển múi mít nào đó ngoại ngữ tốt làm thư ký chẳng hạn 🤭, cũng là động lực mình nâng cao tiếng Anh thêm.
 
Công nhận rồi tôi hay trêu vk tôi vậy mà. Nhưng mỗi tội mấy kỹ năng không hợp với tính cách của tôi. Nên tôi thích làm chuyên gia hơn. Muốn có sếp gánh trên đầu cho
Nhưng mà thế mãi tôi không thể nhảy ra vùng thoải mái của m dk mãi vẫn vậy
fen có vợ rồi à, vậy thì cần suy nghĩ kĩ, xem công việc chỗ mới có ổn định lâu dài không đã.
Còn các vấn đề khác, tôi vẫn khuyến khích fen đi nếu muốn phát triển sự nghiệp.
Tôi cũng từng làm ở 1 công ty bình thường chả xài tiếng anh, giờ qua công ty Nhật lại phải dùng hằng ngày, được cái cũng có căn bản với không phải nói chuyện với Tây nên cũng đỡ.
Thời gian đầu luôn khó khăn, cảm thấy đơn độc nhưng dần dần rồi cũng quen.
Chỗ quan hệ với cấp trên, đừng nghĩ là người ta nịnh nọt hay mồm mép mới được lên chức, nghệ thuật cả đấy, chỗ khác không biết nhưng ở Việt Nam thì mình nghĩ phải chấp nhận và đừng cảm thấy áy náy khi đôi lúc mình không sống đúng với con người mình, khôn khéo một tí được lòng sếp, được việc mình, win - win thôi mà. :)
 
Quyết định giữa việc chấp nhận cơ hội quản lý ở công ty FDI mới hay ở lại công ty hiện tại có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Dưới đây là một số điểm bạn có thể xem xét:

Chấp Nhận Cơ Hội Quản Lý ở Công Ty FDI Mới:

  1. Lương Cao Hơn: Mức lương cao hơn có thể là động lực quan trọng, đặc biệt khi công ty mới còn trong giai đoạn phát triển.
  2. Thách Thức Mới: Cơ hội quản lý mang lại thách thức mới và cơ hội phát triển nghề nghiệp của bạn.
  3. Gần Nhà: Gần nhà giúp giảm thời gian và chi phí đi lại.
Ở Lại Công Ty Hiện Tại:

  1. Sếp Dễ Chịu và Quý Trọng: Quan hệ tốt với sếp và sự quý trọng có thể là yếu tố quan trọng. Môi trường thoải mái cũng là một lợi thế.
  2. Lợi Ích Hiện Tại: Nếu công ty hiện tại cung cấp lợi ích và điều kiện làm việc tốt, bạn cần xem xét giữ lại để đảm bảo không mất đi những điều tích cực đang có.
Lưu Ý Quan Trọng:

  • Năng Lực Ngoại Ngữ: Đánh giá mức độ tự tin của bạn về khả năng sử dụng tiếng Anh trong công việc quản lý.
  • Phản Hồi Từ Đồng Nghiệp: Hỏi ý kiến của đồng nghiệp, những người đã có kinh nghiệm trong việc chuyển từ nhân viên lên quản lý.
  • Mục Tiêu Nghề Nghiệp: Xem xét mục tiêu nghề nghiệp của bạn và xem công ty nào đưa bạn gần hơn với mục tiêu đó.
Lưu ý rằng, dù là quản lý hay nhân viên, việc luôn học hỏi và đối mặt với thách thức mới sẽ làm phong phú sự nghiệp của bạn.:misdoubt:
 
ông cũng thuộc dạng overthinking nhẹ nhỉ
tôi cũng thấy mình như thế. Chính xác thì muốn có kế hoạch và muốn mọi thứ trong tần kiểm soát. Chắc là dân kỹ thuật nên luôn muốn logic. Cơ mà c/s đâu phải lúc nào cũng logic ☺️ đâu
 
Back
Top