Liệu các loại cao sao vàng, cao dầu tràm, cao thảo dược có tác dụng không?

Không
Chỗ bôi vào sẽ tập trung máu làm nơi nhiễm lạnh ấm lên, thế là bớt các triệu chứng xơ cứng đau nhức ê ẩm
Nhưng cũng chỉ giới hạn tới mức vậy thôi
Thế việc chữa ho, trị cảm cúm nhức đầu, say xe muỗi đốt thì ko ăn thua à bác?
 
Mình có đọc được bài này anh em :Cảm mạo phong hàn và cao xoa liệu pháp (https://suckhoedoisong.vn/cam-mao-phong-han-va-cao-xoa-lieu-phap-169139328.htm)

Có rất nhiều loại tinh dầu chiết xuất từ dược liệu được sử dụng để phòng chống cảm mạo phong hàn nhưng tinh dầu tràm, tinh dầu quế, tinh dầu bạc hà, tinh dầu long não và tinh dầu hương nhu là thường được dùng hơn cả.

Tinh dầu tràm: chứa cineole đạt ít nhất trên 60%. Ngoài ra còn giàu các terpineol, linalool, limonen. Có tác dụng sát khuẩn đường hô hấp, kích thích trung tâm hô hấp, giảm đau, chống viêm, long đờm..., thường được dùng trong xoa bóp chữa đau nhức, ho, cảm mạọ, dạng xông chữa viêm họng, chữa cảm cúm, hen suyễn, ho gà... Đặc biệt, với mùi hương nhẹ nhàng dễ tạo ra cảm giác thoải mái, tỉnh táo.

Tinh dầu quế: là tinh dầu 1-3% (Dược điển Việt Nam III quy định không dưới 1%) có thành phần chính là aldehyd cinnamic (không dưới 85%). Ngoài ra, thành phần của tinh dầu quế còn gồm các hợp chất như diterpenoid, phenylglycosid, flavonoid, tanin và coumarin. Tinh dầu quế vị cay ngọt, tính ấm, có tác dụng phát hãn giải biểu (làm ra mồ hôi), ôn kinh thông dương, sát khuẩn, kích thích hệ thống thần kinh, tiêu hóa, tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy nhu động ruột, dùng đặc biệt tốt cho những trường hợp cảm mạo phong hàn không ra mồ hôi.

Tinh dầu bạc hà: có màu vàng nhạt, mùi hương the mát tinh khiết và đem lại cảm giác sảng khoái khi sử dụng, được chiết xuất hoàn toàn từ cây bạc hà qua phương pháp chưng cất hơi nước, thành phần chính của nó bao gồm có menthol, menthyl acetat, L-pinen, L-menthon, L-limonen, flavonoid. Loại tinh dầu này vị cay, tính mát, có công dụng giải biểu, thanh lợi đầu mắt, lợi hầu thấu chẩn, sát khuẩn, giảm đau thần kinh, hạ sốt làm lỏng chất nhầy, giúp tiêu hóa, kích thích tiết mật, dùng để chữa các chứng bệnh: cảm mạo, ngạt mũi, nhức đầu, đau họng, ho có đờm, đau răng. Ngoài ra, còn dùng để kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng đi ngoài.

Tinh dầu long não: có thành phần chính là camphor > 40%. Loại tinh dầu này vị cay, tính ấm, có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm đau nhức, mỏi cơ, làm tan vết bầm tím, kích thích hoạt động của thần kinh, cơ tim, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp nói chung.

Tinh dầu hương nhu: có thành phần chủ yếu là eugenol > 60%. Tinh dầu này vị cay, tính hơi ôn, có tác dụng sát khuẩn, làm ra mồ hôi, giảm đau, hạ sốt, cầm máu, tăng lượng máu tới thận lợi thấp, hành thủy, kích thích tiêu hóa, thường được dùng chữa cảm mạo, cảm nắng, nhức đầu, đau bụng, nôn, tiêu chảy, thủy thũng.
 
Bôi trát lắm hư hết xương khớp luôn. Mình bôi có tý còn muốn hư da, nói chung xài lâu dài thấy hại hơn lợi.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cao sao vàng lúc nhỏ còn dùng, lớn lên hết thấy ai bán rồi
còn cái dầu tràm thì bữa có mua người quen ở Huế, bôi lên mấy vết muỗi cắn của con thấy cũng hiệu nghiệm, với cả chống muỗi cũng tốt
 
Cao sao vàng lúc nhỏ còn dùng, lớn lên hết thấy ai bán rồi
còn cái dầu tràm thì bữa có mua người quen ở Huế, bôi lên mấy vết muỗi cắn của con thấy cũng hiệu nghiệm, với cả chống muỗi cũng tốt
giờ ra hiệu thuốc vẫn có cao sao vàng đó bác, mình mua ở long châu có :big_smile:
 
hay bị đau bụng. có mấy loại này bôi vào rốn dù chỉ là 1 xíu cái khỏi ngay. hoặc ngã thâm bầm tím bôi vào cũng thấy dịu dịu. chắc là ổn.
 
Chắc anh em cũng quen thuộc với nhiều sản phẩm như cao sao vàng và nhiều loại cao khác, dường như trị bách bệnh như:
  • Ngăn ngừa cảm lạnh, nhức đầu, ho, sổ mũi.
  • Giảm sưng, ngứa do các vết côn trùng cắn.
  • Giúp làm giảm các vết bầm tím, đau nhức ở khớp tay, chân.
Nhưng liệu các sản phẩm này có tác dụng thật hay không các bác? đã bác nào dùng thử các loại cao và thấy có tác dụng thì cmt cho mình biết với. Mình đọc thành phần của nó thì đa phần sẽ gồm: tràm, long não (campor), bạc hà (menthol),...
Mình gửi anh em xem ảnh các cái loại cao, thực ra chỉ vài chục ngàn mà tác dụng ác chiến thế nhỉ không biết có ăn thua thật không?

View attachment 2352833
View attachment 2352836View attachment 2352838
View attachment 2352839View attachment 2352842

Cao sao vàng chắc nhiều anh em quen thuộc rồi, nhưng thị trường cũng có khá nhiều loại cao khác giá cao hơn không biết có tác dụng hơn cao sao vàng hay không? thành phần khá tương tự nhau.
Ví dụ cái cao sao vàng mình mua ở nhà thuốc long châu bản 10gram giá 16k
Nhưng có 1 số thương hiệu khác đắt hơn gấp 3 gấp 4 lần so với cao sao vàng luôn :byebye: ,thành phần và tác dụng thì khá tương đồng.
Nếu anh em trong ngành có thể giải thích hộ mình các tác dụng thì tốt quá, hoặc không thì anh em review loại cao anh em từng dùng xem có hiệu quả không nhé.
ảnh đầu tiên là cao gì vậy thím?
em hay dùng Bạch Hổ Hoạt Lạc cao, đợt này đổi qua dầu tràm thì bớt nóng hơn, cảm thấy dễ chịu hơn nhưng đắt
không biết tinh chất tràm so với methyl salicylate có gì khác biệt nhỉ
1709024649311.png
 
Mình có đọc được bài này anh em :Cảm mạo phong hàn và cao xoa liệu pháp (https://suckhoedoisong.vn/cam-mao-phong-han-va-cao-xoa-lieu-phap-169139328.htm)

Có rất nhiều loại tinh dầu chiết xuất từ dược liệu được sử dụng để phòng chống cảm mạo phong hàn nhưng tinh dầu tràm, tinh dầu quế, tinh dầu bạc hà, tinh dầu long não và tinh dầu hương nhu là thường được dùng hơn cả.

Tinh dầu tràm: chứa cineole đạt ít nhất trên 60%. Ngoài ra còn giàu các terpineol, linalool, limonen. Có tác dụng sát khuẩn đường hô hấp, kích thích trung tâm hô hấp, giảm đau, chống viêm, long đờm..., thường được dùng trong xoa bóp chữa đau nhức, ho, cảm mạọ, dạng xông chữa viêm họng, chữa cảm cúm, hen suyễn, ho gà... Đặc biệt, với mùi hương nhẹ nhàng dễ tạo ra cảm giác thoải mái, tỉnh táo.

Tinh dầu quế: là tinh dầu 1-3% (Dược điển Việt Nam III quy định không dưới 1%) có thành phần chính là aldehyd cinnamic (không dưới 85%). Ngoài ra, thành phần của tinh dầu quế còn gồm các hợp chất như diterpenoid, phenylglycosid, flavonoid, tanin và coumarin. Tinh dầu quế vị cay ngọt, tính ấm, có tác dụng phát hãn giải biểu (làm ra mồ hôi), ôn kinh thông dương, sát khuẩn, kích thích hệ thống thần kinh, tiêu hóa, tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy nhu động ruột, dùng đặc biệt tốt cho những trường hợp cảm mạo phong hàn không ra mồ hôi.

Tinh dầu bạc hà: có màu vàng nhạt, mùi hương the mát tinh khiết và đem lại cảm giác sảng khoái khi sử dụng, được chiết xuất hoàn toàn từ cây bạc hà qua phương pháp chưng cất hơi nước, thành phần chính của nó bao gồm có menthol, menthyl acetat, L-pinen, L-menthon, L-limonen, flavonoid. Loại tinh dầu này vị cay, tính mát, có công dụng giải biểu, thanh lợi đầu mắt, lợi hầu thấu chẩn, sát khuẩn, giảm đau thần kinh, hạ sốt làm lỏng chất nhầy, giúp tiêu hóa, kích thích tiết mật, dùng để chữa các chứng bệnh: cảm mạo, ngạt mũi, nhức đầu, đau họng, ho có đờm, đau răng. Ngoài ra, còn dùng để kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng đi ngoài.

Tinh dầu long não: có thành phần chính là camphor > 40%. Loại tinh dầu này vị cay, tính ấm, có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm đau nhức, mỏi cơ, làm tan vết bầm tím, kích thích hoạt động của thần kinh, cơ tim, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp nói chung.

Tinh dầu hương nhu: có thành phần chủ yếu là eugenol > 60%. Tinh dầu này vị cay, tính hơi ôn, có tác dụng sát khuẩn, làm ra mồ hôi, giảm đau, hạ sốt, cầm máu, tăng lượng máu tới thận lợi thấp, hành thủy, kích thích tiêu hóa, thường được dùng chữa cảm mạo, cảm nắng, nhức đầu, đau bụng, nôn, tiêu chảy, thủy thũng.
Tóm tắt đặc điểm
1. Tinh dầu tràm: Tác dụng chủ yếu hệ hô hấp
2. Tinh dầu quế: Tác dụng chủ yếu lên da, kích thích bài tiết mồ hôi
3. Tinh dầu bạc hà: Tác dụng thanh lợi, sát khuẩn, giảm đau thần kinh, kích thích tiêu hóa, kích thích tiết mật
4. Tinh dầu long não: Tác dụng làm ấm cơ thể, tan vết bầm tím
5. Tinh dầu hương nhu: Tác dụng sát khuẩn, ra mồ hôi, hành thủy.
 
ảnh đầu tiên là cao gì vậy thím?
em hay dùng Bạch Hổ Hoạt Lạc cao, đợt này đổi qua dầu tràm thì bớt nóng hơn, cảm thấy dễ chịu hơn nhưng đắt
không biết tinh chất tràm so với methyl salicylate có gì khác biệt nhỉ
View attachment 2354467
Ảnh đầu là cao dầu tràm bác ạ, cao dầu tràm thì nhiều bên bán lắm, có cao dầu tràm kovava, cao dầu tràm kim vui, cao dầu tràm hoa nén, cao dầu tràm sao la. bác tìm shopee cũng có (trừ cái kovava)
 
Dưỡng ẩm nghĩa là tránh nẻ môi, phải ko fen?
đúng rồi tănk, xức vào để môi không bị khô, tránh nứt nẻ. mình phải xài quanh năm.
Ở cửa hàng hay siêu thị, tănk cứ hỏi nhân viên "dưỡng ẩm không màu", có loại không mùi nữa đó. Có mùi thì cũng chỉ có ngay lúc vừa xức thôi à
 
đúng rồi tănk, xức vào để môi không bị khô, tránh nứt nẻ. mình phải xài quanh năm.
Ở cửa hàng hay siêu thị, tănk cứ hỏi nhân viên "dưỡng ẩm không màu", có loại không mùi nữa đó. Có mùi thì cũng chỉ có ngay lúc vừa xức thôi à
Ok fen, trước cứ tưởng dưỡng môi nẻ chỉ dùng trong mùa đông.

Nhưng ko ngờ mùa hè cũng bị nẻ môi, từ đó mới biết hóa ra dưỡng môi có thể dùng quanh năm.

Trước khi ngủ bôi , hôm nào quên là sáng dậy thấy môi khô và muốn nẻ luôn
 
Back
Top