Lockdown không phải là cách tốt để giải quyết covid

G.D

Senior Member
Tình hình ở Hải Dương ngày nào cũng có ca lây chéo mới, nếu duy trì lockdown thêm 1-2 tháng nữa thì liệu có ai mà chịu nổi? Cách lockdown và truy vết này có tác dụng ở đợt 1 khi chủng covid cũ lây nhiễm chậm nhưng sang chủng mới này rõ ràng là thiếu hiệu quả hơn hẳn. Bây giờ thì kiềm chế không nổi, mà dân thì thiệt hại kinh tế kinh khủng: nông sản coi như mất trắng, công việc đình trệ, sinh hoạt như cầm tù...
Covid là cuộc chiến dài hơi dự kiến phải vài năm mới kết thúc, vậy mà sau khi chống đợt vài đợt dịch đầu VN đã ngạo nghễ khinh bọn tây lông là ngu dốt, tự đặt mình lên mây luôn. Hiện tại tôi thấy cách đi của người phương Tây vẫn là hợp lý nhất: thả lỏng nhẹ nhàng để duy trì cuộc sống và dồn toàn lực phát triển vaccine. Cách này thì có lẽ sẽ rất khó khăn lúc ban đầu, nhưng khi có số lượng dân miễn dịch cộng đồng nhất định + có vaccine trước thì họ sẽ trở về cuộc sống cũ sớm hơn VN nhiều (có lẽ ít nhất là 1 năm) trong khi chúng ta vẫn chật vật lockdown để lấy số liệu đẹp
xOVeT1X.png
 
Tình hình ở Hải Dương ngày nào cũng có ca lây chéo mới, nếu duy trì lockdown thêm 1-2 tháng nữa thì liệu có ai mà chịu nổi? Cách lockdown và truy vết này có tác dụng ở đợt 1 khi chủng covid cũ lây nhiễm chậm nhưng sang chủng mới này rõ ràng là thiếu hiệu quả hơn hẳn. Bây giờ thì kiềm chế không nổi, mà dân thì thiệt hại kinh tế kinh khủng: nông sản coi như mất trắng, công việc đình trệ, sinh hoạt như cầm tù...
Covid là cuộc chiến dài hơi dự kiến phải vài năm mới kết thúc, vậy mà sau khi chống đợt vài đợt dịch đầu VN đã ngạo nghễ khinh bọn tây lông là ngu dốt, tự đặt mình lên mây luôn. Hiện tại tôi thấy cách đi của người phương Tây vẫn là hợp lý nhất: thả lỏng nhẹ nhàng để duy trì cuộc sống và dồn toàn lực phát triển vaccine. Cách này thì có lẽ sẽ rất khó khăn lúc ban đầu, nhưng khi có số lượng dân miễn dịch cộng đồng nhất định + có vaccine trước thì họ sẽ trở về cuộc sống cũ sớm hơn VN nhiều (có lẽ ít nhất là 1 năm) trong khi chúng ta vẫn chật vật lockdown để lấy số liệu đẹp
xOVeT1X.png
Thế anh có chấp nhận hi sinh ba mẹ anh chị em nhà anh không :)

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tình hình ở Hải Dương ngày nào cũng có ca lây chéo mới, nếu duy trì lockdown thêm 1-2 tháng nữa thì liệu có ai mà chịu nổi? Cách lockdown và truy vết này có tác dụng ở đợt 1 khi chủng covid cũ lây nhiễm chậm nhưng sang chủng mới này rõ ràng là thiếu hiệu quả hơn hẳn. Bây giờ thì kiềm chế không nổi, mà dân thì thiệt hại kinh tế kinh khủng: nông sản coi như mất trắng, công việc đình trệ, sinh hoạt như cầm tù...
Covid là cuộc chiến dài hơi dự kiến phải vài năm mới kết thúc, vậy mà sau khi chống đợt vài đợt dịch đầu VN đã ngạo nghễ khinh bọn tây lông là ngu dốt, tự đặt mình lên mây luôn. Hiện tại tôi thấy cách đi của người phương Tây vẫn là hợp lý nhất: thả lỏng nhẹ nhàng để duy trì cuộc sống và dồn toàn lực phát triển vaccine. Cách này thì có lẽ sẽ rất khó khăn lúc ban đầu, nhưng khi có số lượng dân miễn dịch cộng đồng nhất định + có vaccine trước thì họ sẽ trở về cuộc sống cũ sớm hơn VN nhiều (có lẽ ít nhất là 1 năm) trong khi chúng ta vẫn chật vật lockdown để lấy số liệu đẹp
xOVeT1X.png
vắc xin có tác dụng với chủng mới rồi à?? chủng cũ không biết tác dụng được bao nhiêu nữa cứ thấy Mĩ ca tăng liền liền thôi
 
mà chắc méo gì bọn nó đã về được cuộc sống cũ, VN chống dich thành công 2-3 lần rồi đợi bọn nó từ 2019 đến nay 2021 mẹ rồi mà chả thấy tốt hơn thế nào
 
Thế anh có chấp nhận hi sinh ba mẹ anh chị em nhà anh không :)

via theNEXTvoz for iPhone
Không, nhưng ở mức độ vĩ mô thì nên cân đo đong đếm chính xác hơn vì tỉ lệ tử vong của người không có bệnh nền mắc covid là rất thấp. Hiện tại do chưa nước nào đạt mức tiêm chủng cao ai cũng giống ai nên các fen chưa thấy cách làm hiện tại là không ổn thôi. Một khi Mỹ hay Nga gì đó đạt mức tiêm chủng trên 90% và trở lại sinh hoạt bình thường vào tầm nửa cuối năm nay là mấy nước như Vịt thấy nóng đít thèm rỏ dãi ngay
 
Không, nhưng ở mức độ vĩ mô thì nên cân đo đong đếm chính xác hơn vì tỉ lệ tử vong của người không có bệnh nền mắc covid là rất thấp. Hiện tại do chưa nước nào đạt mức tiêm chủng cao ai cũng giống ai nên các fen chưa thấy cách làm hiện tại là không ổn thôi. Một khi Mỹ hay Nga gì đó đạt mức tiêm chủng trên 90% và trở lại sinh hoạt bình thường vào tầm nửa cuối năm nay là mấy nước như Vịt thấy nóng đít thèm rỏ dãi ngay
Vacxin có phòng được hoàn toàn tất cả các chủng virus khác không fen. Nếu không thì sau khi các nước mở cửa thì nguy cơ mắc chủng khác cũng cao thôi, vậy chẳng có gì đảm bảo sẽ bình thường lại được.
 
bên tây nó giãn cách cả năm rồi mà thấy ngày nào cũng mấy chục nghìn ca mắc, mấy trăm ca chết, có thấy miễn dịch đéo gì đâu, lấy ba mẹ thằng thớt ra chết trước để thử miễn dịch dc ko
 
Vacxin có phòng được hoàn toàn tất cả các chủng virus khác không fen. Nếu không thì sau khi các nước mở cửa thì nguy cơ mắc chủng khác cũng cao thôi, vậy chẳng có gì đảm bảo sẽ bình thường lại được.
Vẫn sẽ có hiệu quả thôi, virus biến thể là chuyện bình thường như con HIV mỗi lần biến thành 1 thằng khác mới sợ.
Ấn độ có thể coi là có miễn dịch cộng đồng rồi đó, giờ khoảng 50% dân số hiếp dâm tiêm vắc xin thôi là bọn nó có thể trở về cuộc sống cũ lại sáng ỉa đường tối ăn bốc
jXIRwTd.png
 
Lần nào có những chủ đề thế này đều có những con bò 🐮 IQ size giày nhảy vào lập luận "không lockdown thì phải hy sinh cha mẹ ông bà" đọc giải trí vãi nồi.
 
Lần nào có những chủ đề thế này đều có những con bò 🐮 IQ size giày nhảy vào lập luận "không lockdown thì phải hy sinh cha mẹ ông bà" đọc giải trí vãi nồi.
lấy ba mẹ m ra test trước dc ko :)
 
Vẫn sẽ có hiệu quả thôi, virus biến thể là chuyện bình thường như con HIV mỗi lần biến thành 1 thằng khác mới sợ.
Ấn độ có thể coi là có miễn dịch cộng đồng rồi đó, giờ khoảng 50% dân số hiếp dâm tiêm vắc xin thôi là bọn nó có thể trở về cuộc sống cũ lại sáng ỉa đường tối ăn bốc
Tôi nghĩ chính phủ tính cả rồi, giờ cố gắng cầm cự đợi vacxin, lúc đó tiêm thì cũng sẽ miễn dịch như các nước khác, thay vì mở cửa thì thiệt hại kinh tế và nhân mạng hơn chứ, nhìn gpd các nước so với vn năm rồi là thấy. Với lại anh khéo lo, các nước miễn dịch xong thì trên thế giới vẫn còn 1 nước lớn được vn áp dụng mô hình chống dịch ngay từ những ngày đầu tiên mà.
 
Không, nhưng ở mức độ vĩ mô thì nên cân đo đong đếm chính xác hơn vì tỉ lệ tử vong của người không có bệnh nền mắc covid là rất thấp. Hiện tại do chưa nước nào đạt mức tiêm chủng cao ai cũng giống ai nên các fen chưa thấy cách làm hiện tại là không ổn thôi. Một khi Mỹ hay Nga gì đó đạt mức tiêm chủng trên 90% và trở lại sinh hoạt bình thường vào tầm nửa cuối năm nay là mấy nước như Vịt thấy nóng đít thèm rỏ dãi ngay
Ông cho tôi xin số liệu về cái "tử vong của người không có bệnh nền mắc covid rất thấp" với . Số liệu của mấy nước không lockdown như cái cách ông muốn làm ấy :3 Vịt cũng đang nghiên cứu vắcxin chứ không phải là không nhé , giờ để nó lây nhiễm tùm lum chết cả ngàn mạng 1 ngày thích hơn hay lockdown khoanh vùng bệnh nhân để hạn chế lây lan đồng thời tiếp tục nghiên cứu vắcxin thích hơn , cho anh chọn đấy :))

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thứ nhất lockdown đúng không phải là cách tốt nhất để chống dịch này. Thế giới có các cách chống dịch khác nhau, như thế nào thì các fen biết rồi
Nhưng cái quan trọng là các quốc gia tự phải biết mình là ai? mình ở đâu? trong tay mình có gì? để mà chọn cách phù hợp nhất với quốc gia mình mà thực hiện. Về bản chất quốc gia nào cũng muốn thực hiện cách tốt nhất, ít thiệt hại nhất cho dân chúng và kinh tế
Việt Nam có thể nói là chọn đúng cũng được hay phải chọn cách chống dịch này cũng đúng, cụ thể:
  • về y tế: có thể thấy đầu tiên là hệ thống y tế của VN không thể đáp ứng cùng lúc để có thể chữa trị cho số lượng lớn người nhiễm bệnh vì thiếu cơ sở đủ tiêu chuẩn, vì thiếu thiệt bị máy móc chuyên môn...
  • về tài chính: cũng thấy luôn dù có tốc độ phát triển kinh tế ổn định nhưng vẫn là nước nghèo nên khả năng tài chính có hạn để có thể đáp ứng đầy đủ các nguồn lực cho y tế: nhân lực, thuốc men, máy móc, thiết bị...và cũng không có đủ lực để có thể duy trì cuộc sống xã hội ổn định khi dịch bệnh tràn lan
Tuy nhiên cái được của cách này là VN chủ động kiểm soát được tốc độ lây lan của dịch bệnh, chủ động khống chế được các ca nhiễm trong khả năng chịu đựng được của hệ thống y tế hiện có, chắc chắn nó ảnh hưởng rất nhiều đến kinh tế chủ quan, khách quan thì ai cũng biết rồi thế giới đang dịch tràn lan mà. Nhưng qua thời gian đầu, giữa và hiện tại VN đã biết điều chỉnh cách chống dịch để phù hợp với quốc gia mình, vừa khống chế dịch để hệ thống y tế không sụp đỏ, vừa phát triển kinh tế bình thường để ổn định xã hội bằng cách chỉ lockdown các khu vực có dịch hay chú trọng lockdown các ổ dịch đã phát hiện
Tự chung lại thì công bằng mà nói rằng với VN thì cách này là phù hợp nhất rồi, không có cách nào hơn nữa đâu
 
Không, nhưng ở mức độ vĩ mô thì nên cân đo đong đếm chính xác hơn vì tỉ lệ tử vong của người không có bệnh nền mắc covid là rất thấp. Hiện tại do chưa nước nào đạt mức tiêm chủng cao ai cũng giống ai nên các fen chưa thấy cách làm hiện tại là không ổn thôi. Một khi Mỹ hay Nga gì đó đạt mức tiêm chủng trên 90% và trở lại sinh hoạt bình thường vào tầm nửa cuối năm nay là mấy nước như Vịt thấy nóng đít thèm rỏ dãi ngay
Nếu anh không chấp nhận hy sinh gia đình thì nên im lặng. Đến lúc COVID nó mò tới gia đình thì anh mới thấy hối hận
Anh tưởng ko tử vong là xong à? Covid nó còn để lại di chứng đấy

Những người gặp tình trạng "Covid kéo dài" gặp phải những triệu chứng kỳ lạ không liên quan đến nhau, bao gồm mệt mỏi, đau nhức, khó thở, nhạy cảm nhẹ, không thể vận động mạnh, mất ngủ, tim đập nhanh không lý do, tiêu chảy, chuột rút, suy giảm trí nhớ...
https://vnexpress.net/hoi-chung-covid-keo-dai-4231913.html
 
Back
Top