thảo luận Lược sử nhạc cổ điển: Thời kỳ Lãng mạn

Muốn chơi bài này mà trình độ vẫn chưa cho phép. Giai điệu đẹp thật, có buồn có vui, có tuyệt vọng có hi vọng.

 
Giỏi vậy ông.
Có ai giống tôi dù thích nghe nhạc cổ điển mà mù âm nhạc éo hiểu gì về nhạc lý. Thành ra chả dám tự nhận mình thích nghe nhạc cổ điển vì sợ bị kêu là xàm. :sweat:
tôi nữa nè anh :shame: vào tai là nghe thôi chứ có hiểu cm gì đâu:extreme_sexy_girl:
 
Giỏi vậy ông.
Có ai giống tôi dù thích nghe nhạc cổ điển mà mù âm nhạc éo hiểu gì về nhạc lý. Thành ra chả dám tự nhận mình thích nghe nhạc cổ điển vì sợ bị kêu là xàm. :sweat:
có đéo gì đâu, mình nghe phần mình, hay thì nghe, khoe ra làm đếu gì :shame: Ai hỏi thì nói không hỏi thì im :shame:
 
Chỉ thích nghe Bach thời Baroque. Kết cấu hài hoà, phức điệu 2 tay, đối điểm, hoà âm,... thể hiện chiều sâu nghệ thuật và trí tuệ. So với Bach thì nhạc Chopin giống như nhạc sến vậy (j4f) :ah:
Anh em nghe Bach trong voz đâu rồi, biểu dương lực lượng trước sự uỷ mị gay lọ của thời lãng mạn này đi :ah: :ah: :ah:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Có tay Lang Lang người Mãn chơi Piano khá nhộn, style của hắn chơi từ bản Mozart đến Chopin cũng một kiểu đánh thế

Lang Lang toi thấy thiên về tốc độ và kĩ thuật chứ cảm xúc không có
1BW9Wj4.gif
Đặng Thái Sơn đánh Chopin hay hơn
uzQb2yt.gif
 
Lang Lang toi thấy thiên về tốc độ và kĩ thuật chứ cảm xúc không có
1BW9Wj4.gif
Đặng Thái Sơn đánh Chopin hay hơn
uzQb2yt.gif
Lão này với Yundi cảm giác chơi Chopin thế nào ý, mặc dù Yundi được giải Chopin nhưng vẫn ko thẩm nổi, chắc tại mặc định trong đầu mình Rubinstein là chuẩn mực rồi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Giỏi vậy ông.
Có ai giống tôi dù thích nghe nhạc cổ điển mà mù âm nhạc éo hiểu gì về nhạc lý. Thành ra chả dám tự nhận mình thích nghe nhạc cổ điển vì sợ bị kêu là xàm. :sweat:
tôi nữa nè anh :shame: vào tai là nghe thôi chứ có hiểu cm gì đâu:extreme_sexy_girl:
+1
Nghe vì sướng tai chứ chả hiểu gì các anh ạ. :shame::shame:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Một trong những chỉ trích thường gặp về Chopin là ông này không biết sáng tác nhạc giao hưởng, chỉ biết sáng tác các tác phẩm solo dành cho piano.
Thực tế là mặc dù cả 2 bản piano concerto của Chopin đều là tuyệt phẩm, nhưng phần lớn là nhờ phần piano quá hay, còn phần orchestra dành cho dàn nhạc thì thường bị nhận xét là thiếu gắn kết và buồn tẻ (và mình cũng thấy như vậy8-))

Nếu chỉ xét riêng về phần các tác phẩm solo, thì theo mình và nhiều người Chopin là trong những the best cùng với Mozart, Bach và Beethoven (thậm chí theo mình có phần nhỉnh hơn so với Mozart nếu xét riêng về các tác phẩm dương cầm). Tuy nhiên Chopin không sáng tác các bài dành cho nhạc giao hưởng hòa âm nhiều nên so với các ông kia chịu nhiều thua thiệt.

Giai đoạn thời kì lãng mạn là thời kì piano vươn tới đỉnh cao của các nhạc cụ (so với thời của Bach và trước đó (15xx-đầu 17xx) khi Harpsichord-tiền thân của piano- chủ yếu là chơi đệm phía sau cho dàn nhạc (Thuật ngữ cho cái này là Basso Continuo)). Thời kì này có rất nhiều nhà soạn nhạc dành cho dương cầm và hầu hết các nhà soạn nhạc nổi tiếng trong thời gian này (bao gồm tất cả các thể loại như opera, violin,...) đều biết chơi Piano từ mức khá tới xuất sắc trở lên.

Đương thời Chopin ko chỉ là nhà soạn nhạc giỏi mà còn là một trong những nghệ sĩ piano best nhất ở thời điểm đó. Trông có vẻ hiển nhiên nhưng thực tế là nhiều nhà soạn nhạc nổi tiếng (ví dụ như Haydn) không phải là một nghệ sĩ giỏi (chỉ sáng tác giỏi thôi, perform ở mức bình thường). Beethoven Mozart cũng là nghệ sĩ rất giỏi, Bach thì sử sách ít ghi chép nên không rõ, nhưng Bach chủ yếu đánh Organ nhà thờ là chính.

Nói chung thời kì lãng mạn này là dễ nghe nhất rồi so với thời Baroque và đầu tk20.
Schubert thì sao fen? Ông này hình như cũng ko sáng tác bản concerto nào, vả lại bị mấy người cùng thời chê nữa.:censored:
 
Thời kì này nếu ko nhầm thì mới xuất hiện khái niệm chord (hợp âm), còn classical trở về trước tư duy kiểu figured bass. Nhưng tiếc là gặp hạn chế về cảm âm bằng tai nên khó có thể đào sâu hơn; dù có làm analysis thì cũng có cảm giác rất vô nghĩa :too_sad:

Analysis cũng là một cách học lối đi hòa thanh của tác giả đấy bác
 
Schubert thì sao fen? Ông này hình như cũng ko sáng tác bản concerto nào, vả lại bị mấy người cùng thời chê nữa.:censored:
Schubert mình rất thích, nhưng tiếc là ông ta chết trẻ quá(hình như chưa đc 30 đã chết rồi) nên ko kịp sáng tác thêm.
Schubert được mệnh danh là chúa tể của giai điệu (melody) do ông viết phần giai điệu (bè chính) cực hay và rất đẹp (ví dụ như các bài impromptu chẳng hạn).

Thông thường những tác phẩm để đời của một nhạc sĩ được sáng tác vào giai đoạn sau của cuộc đời của một nhạc sĩ, tức là lúc nhạc sĩ đã có nhiều kinh nghiệm. Một ví dụ điển hình là Mozart: Cả cuộc đợi ông sáng tác gần 20 bản piano sonata, nhưng 6-7 bản đầu của ông chất lượng thua kém rõ rệt 10 bản sau.

Việc một nhạc sĩ bị người cùng thời chê là bình thường, điển hình là Bach. Đương thời Bach ko nổi tiếng lắm (nói thế chứ mấy ông soạn nhạc nổi tiếng đều biết) nhưng tới tk19 với chủ nghĩa xét lại thì ông mới trở nên nổi tiếng
 
Thời kì này nếu ko nhầm thì mới xuất hiện khái niệm chord (hợp âm), còn classical trở về trước tư duy kiểu figured bass. Nhưng tiếc là gặp hạn chế về cảm âm bằng tai nên khó có thể đào sâu hơn; dù có làm analysis thì cũng có cảm giác rất vô nghĩa :too_sad:
Mình thì lại rất thích cái figured bass nhé :p
Nó tạo điều kiện cho người chơi thỏa sức biến tấu, chứ ai cũng chơi giống nhau thì chán lắm:byebye:
 
Chỉ thích nghe Bach thời Baroque. Kết cấu hài hoà, phức điệu 2 tay, đối điểm, hoà âm,... thể hiện chiều sâu nghệ thuật và trí tuệ. So với Bach thì nhạc Chopin giống như nhạc sến vậy (j4f) :ah:
Anh em nghe Bach trong voz đâu rồi, biểu dương lực lượng trước sự uỷ mị gay lọ của thời lãng mạn này đi :ah: :ah: :ah:

via theNEXTvoz for iPhone
Bach cứ như đội trưởng đội ca múa nhạc cho chúa trên thiên đường đầu thai ấy nhờ
 
12 ngón may ra chơi được nhac của Liszt

Dù công nhận nghe bài đó ngọt thật
Liebestraum là một trong số những bản thuộc khúc “dễ” của Liszt rồi đó bác :love:
Chopin thì tôi nghiện 2 Piano concerto, nó lãng mạn gì đâu:sweet_kiss::sweet_kiss::sweet_kiss:.
Thật tế thì Chopin bị chỉ trích khá nhiều về 2 bản concerto này, như bác Onenightstand phân tích ở trên, nó như kiểu “piano và những người bạn” vậy, dàn giao hưởng chỉ để cho có. Về piano concerto thì đối với mình Chopin ko thể bằng được Tchaikovsky hay Rachmaninoff :love:
 
Lang Lang toi thấy thiên về tốc độ và kĩ thuật chứ cảm xúc không có
1BW9Wj4.gif
Đặng Thái Sơn đánh Chopin hay hơn
uzQb2yt.gif
Tôi cũng không thích Lang ngay cả mấy gặp bản thiên về tốc nghe Lang cũng kiểu gì gì :LOL: :beat_brick:. Nữ có chị Valentina Lisitsa chơi hay :sweet_kiss:
La Campanella
 
Back
Top