Luôn cảm thấy được bố thí khi nhận đồ từ gia đình

100k.vnd

Senior Member
Anh em cảm thấy thế nào khi gia đình mua cho đình xe, đồ đạc. Và sau đó nói kiểu tao cho mày rồi, liệu liệu mà làm. Em không hề thấy thoải mái hay vui vẻ, chỉ thấy mang nợ. Vaf như kiểu được bố thí cho những món đồ đó vậy. Đi làm ra tiền mua hoặc trả lại thì họ cũng không nhận.
 
Ko hiểu kêu than cái gì. Bao người ở ngoài kia, người thì ko có gia đình, người thì nai lưng ra làm còn ko đủ tiền mua những cái thiết yếu mà họ mong muốn. Ko dùng thì mang đi từ thiện, hoặc giàu quá, sĩ diện quá thì cho tôi đi :LOL:
 
k dùng thì cứ vứt ở nhà ý là xong ai dí súng vào đầu bắt dùng đâu
nxZBkJg.png
 
Anh em cảm thấy thế nào khi gia đình mua cho đình xe, đồ đạc. Và sau đó nói kiểu tao cho mày rồi, liệu liệu mà làm. Em không hề thấy thoải mái hay vui vẻ, chỉ thấy mang nợ. Vaf như kiểu được bố thí cho những món đồ đó vậy. Đi làm ra tiền mua hoặc trả lại thì họ cũng không nhận.
nói kiểu đó thì cũng khó chịu thật, chắc thớt còn trẻ hoặc lớn nhưng chưa trưởng thành.
nói chung là cho thì trước mắt cứ nhận, có đk thì lấy tiền trả lại cho tâm thanh thản.
 
Anh em cảm thấy thế nào khi gia đình mua cho đình xe, đồ đạc. Và sau đó nói kiểu tao cho mày rồi, liệu liệu mà làm. Em không hề thấy thoải mái hay vui vẻ, chỉ thấy mang nợ. Vaf như kiểu được bố thí cho những món đồ đó vậy. Đi làm ra tiền mua hoặc trả lại thì họ cũng không nhận.
Vậy đừng nhận nữa? Hỏi cc gì mà hỏi?
 
Anh em cảm thấy thế nào khi gia đình mua cho đình xe, đồ đạc. Và sau đó nói kiểu tao cho mày rồi, liệu liệu mà làm. Em không hề thấy thoải mái hay vui vẻ, chỉ thấy mang nợ. Vaf như kiểu được bố thí cho những món đồ đó vậy. Đi làm ra tiền mua hoặc trả lại thì họ cũng không nhận.
Mình nghĩ nên có lòng tự trọng, chiếc xe, nội thất hay đồ dùng sinh hoạt chỉ là vật ngoài thân, phụ huynh ngỏ ý cho thì mình vẫn không muốn nhận. Cách đây 2 tháng ba mình gọi mình đi sang tên lô đất trị giá tỏi hơn, mình há hốc mồm và… đớp luôn, bạn ạ! Tầm đó sỉ diện gì nữa? :sad:
 
Đúng vậy thật, nói chung ông bà cho thì tuyệt rồi nhưng cảm giác đúng là không thoải mái thật. Cứ mở miệng ra muốn trình bày gì là lại văn cũ, m không phải làm gì tao cho nhà cửa rồi.... bla bla. Chính vì cái đó mà tự nhiên giữa con cái và bố mẹ không có cuộc trao đổi nào sòng phẳng cả, từ đó tự nhiên xa cách nhau
 
Không được cho thì lại kêu, tự thay đổi góc nhìn của mình đi là được, với cả chỉ người thân, gia đình thì họ mới cho như vậy thôi. Chứ ai đi cho người ngoài???
 
Như mình thì tìm cách hạn chế để gia đình phải chi tiền cho mình từ lớp 10.
3 năm cấp 3 đc free học phí + xây dựng (học bổng HS nghèo vượt khó 3 năm, thầy cô quý mến nên học thêm free), đi học bằng xe đạp cũ (đi phụ thợ mộc hè lên lớp 10 tự mua), sách vở năm nào trường và Thành phố cũng tặng.
Chiếc Wave S từ khi ra trường cũng về nhà phụ làm bánh mùa Tết (thông thường sẽ lấy tiền để tiêu Tết) nhưng lại trả ngược lại, coi tiền mua xe. Tiền học thì vay vốn sinh viên xong ra trường tự trả, tiền ăn ở thì đi làm thêm để trả.
Chỉ có chiếc laptop trả góp khi lên SV năm 2 là nhà cho đc 50%, còn lại trả góp 50% tự xử.
Duy có 1 lần bị tai nạn phải gọi về xin tiền là tình huống bắt buộc.
Giờ già rồi, cảm thấy mình sống như vậy thì người thiệt thòi vẫn là mình, nhưng ít ra ko có cảm giác phải mang nợ :big_smile:
 
Thớt đáng giá y như cái tên thớt thì mới cảm thấy không được tôn trọng, thế thôi
FfsqRRV.png
 
Như mình thì tìm cách hạn chế để gia đình phải chi tiền cho mình từ lớp 10.
3 năm cấp 3 đc free học phí + xây dựng (học bổng HS nghèo vượt khó 3 năm, thầy cô quý mến nên học thêm free), đi học bằng xe đạp cũ (đi phụ thợ mộc hè lên lớp 10 tự mua), sách vở năm nào trường và Thành phố cũng tặng.
Chiếc Wave S từ khi ra trường cũng về nhà phụ làm bánh mùa Tết (thông thường sẽ lấy tiền để tiêu Tết) nhưng lại trả ngược lại, coi tiền mua xe. Tiền học thì vay vốn sinh viên xong ra trường tự trả, tiền ăn ở thì đi làm thêm để trả.
Chỉ có chiếc laptop trả góp khi lên SV năm 2 là nhà cho đc 50%, còn lại trả góp 50% tự xử.
Duy có 1 lần bị tai nạn phải gọi về xin tiền là tình huống bắt buộc.
Giờ già rồi, cảm thấy mình sống như vậy thì người thiệt thòi vẫn là mình, nhưng ít ra ko có cảm giác phải mang nợ :big_smile:
giỏi quá fence
 
Cũng là do bản thân không trao đổi trực tiếp với bố mẹ thôi, cái gì chứ của tặng là của lo, của cho là của nợ. Phải nói rõ ngay khi bố mẹ định cho mình cái này cái kia là " Đấy là bố mẹ muốn cho con abc xyz, chứ đây không phải là con cần, con xin bố mẹ, con nhận là bố mẹ phải mừng, còn không thì thôi con xin phép không lấy" ăn nói rõ ràng ra xem thế nào, cho tiếp thì lấy, k cho thì thôi. Nhà bạn t giàu vc, ôb già n muốn cho nó cái gì toàn phải bảo qua vợ n, không n dỗi n đéo lấy :surrender:
 
giỏi quá fence
Vấn đề là gia đình có thằng em báo vãi hàng ra, 1 kỳ học phí của nó bằng 3 năm học CĐ của tui.
Cái éo gì bà già cũng chu cấp, giờ 30t đầu vẫn báo! Vợ chồng mình bán hết vàng cưới (tiền lấy vợ mình tự lo từ A tới Z nhé, mỗi tháng đi làm đều làm 1-2 chỉ vàng để giành, còn lại giữ tiêu sài, mẹ mình tốn 6tr tiền mâm quả sính lễ) hùn với mẹ mình mua đất xây nhà (thằng em vẫn báo éo đóng đồng nào vì nó thất nghiệp) đến khi xây nhà thì sáng rãnh lên vần gạch đá từ 5h đến 7h chạy về đi làm, giờ xây nhà xong còn miếng đất, nói là tách 1 thửa cho mình còn lại để phòng thân, nhưng rồi cũng chia đôi ra mình 1 nửa thằng em 1 nửa (tiền chuyển mục đích sử dụng đất mình góp hơn 50%, mẹ mình 30% thằng kia 20%). Đợt vừa rồi nó làm cái quần gì mà phải vay mượn khắp nơi, đến khi mượn mình thì mình mới nói là t cũng đang nợ tín dụng vài chục thì gia đình xì xà xì xầm là 2 vợ chồng làm kiểu đó mà vẫn nợ là thế éo nào (trong khi việc trong nhà ko có cái gì là ko đụng đến mình) .Từ nhỏ đến lớn vì hiểu chuyện nên giờ lớn rồi, quan tâm đến gia đình nhỏ của mình hơn 1 xíu là bắt đầu bị người nhà phán xét :big_smile:
Nên khuyên ông thớt là gia đình cho gì cứ lấy đi, nói gì kệ, còn nhờ gì đc cứ nhờ, đừng quá báo là đc, còn bị nói thì mặc kệ, mình nhận từ bố mẹ chứ có phải xin xỏ ai đâu mà nhục với lại tự ái, đừng quá lãng phí những thứ ba mẹ cho vào những việc vô bổ là đc.
Chứ như mình thì nói thật là đôi lúc nghe những câu phán xét chỉ biết nuốt nước mắt vào trong thôi, vì "đứa trẻ ngoan là đứa trẻ ko có kẹo", "Mày có là người có trách nhiệm cho cho tất cả mọi người vì nghĩa vụ của mày là như thế, nhưng quyền lợi thì cứ chia đều"
 
Cũng là do bản thân không trao đổi trực tiếp với bố mẹ thôi, cái gì chứ của tặng là của lo, của cho là của nợ. Phải nói rõ ngay khi bố mẹ định cho mình cái này cái kia là " Đấy là bố mẹ muốn cho con abc xyz, chứ đây không phải là con cần, con xin bố mẹ, con nhận là bố mẹ phải mừng, còn không thì thôi con xin phép không lấy" ăn nói rõ ràng ra xem thế nào, cho tiếp thì lấy, k cho thì thôi. Nhà bạn t giàu vc, ôb già n muốn cho nó cái gì toàn phải bảo qua vợ n, không n dỗi n đéo lấy :surrender:
mỗi nhà mỗi cảnh. mấy bố chưa có thì bảo là được cho là tốt lắm rồi kêu ca gì. Nhưng không hiểu được là người được cho cảm giác như nào. Nói thật là dù là bố mẹ cho nhưng vẫn luôn có cảm giác không phải là của mình, cứ mở miệng ra là bị chặn họng nói này nói kia.... Mặc dù với TH của mình mình không chủ động xin :sad:Ý mình không phải là phủi công của bố mẹ, nhưng sống như vậy khó chịu lắm các ông ạ
 
vậy từ nhỏ đến lớn ăn cơm nhà, đồ mẹ giặt, với tỉ tỉ thứ khác thì xem như bố thì à? như mấy ông trên thì mở tư duy ra. Còn tự lập được thì tốt nhưng tự lập rồi mà oa oa lên "tôi tự đi lên từ hai bàn tay trắng!!", trắng cc, mồ côi thì cũng có trại, có mọi người chăm để rồi có sức lớn lên rồi biết nói, biết làm. Còn việc khi cho thì có nói vài câu kiểu gì thì người ấy cũng nguyện cho mình, nợ nhiều quá nhắm không nhận nổi thì thì không nhận, còn nhận rồi thì sau này tìm cách trả lại. Tôi thì chả ngại cái nợ, chỉ ngạy là mình éo uy tính để người ta cho vay, mà vay rồi thì phải có đường để trả. Anh chị tôi thấy tôi định vay tiền ngân hàng thì lấy tiền tiết kiệm ra đưa cho vay rồi tôi trả loại như lãi ngân hàng. Tôi cũng chả muốn, nhưng chị bảo là trước ba mẹ lo cho chị mua nhà, giờ chị lo cho em, chứ chả có gì lớn lao, nhưng trả đúng cam kết là được.
 
Anh em cảm thấy thế nào khi gia đình mua cho đình xe, đồ đạc. Và sau đó nói kiểu tao cho mày rồi, liệu liệu mà làm. Em không hề thấy thoải mái hay vui vẻ, chỉ thấy mang nợ. Vaf như kiểu được bố thí cho những món đồ đó vậy. Đi làm ra tiền mua hoặc trả lại thì họ cũng không nhận.
nghèo, kém cỏi... lại sĩ diện hão. ko thik thì ko nhận, hóa vàng luôn
 
Của cho và cả cách cho đều quan trọng. Có khi thớt và gia đình cũng không hiểu nhau nên mới có tình huống này.
Còn tôi, oba cho thì xin, lúc khác nhà cần thì lại gửi. Nhà tôi không thật sự tách bạch chuyện tài chính, tiền bạc, oba kêu ko cần thiết
 
Vấn đề là gia đình có thằng em báo vãi hàng ra, 1 kỳ học phí của nó bằng 3 năm học CĐ của tui.
Cái éo gì bà già cũng chu cấp, giờ 30t đầu vẫn báo! Vợ chồng mình bán hết vàng cưới (tiền lấy vợ mình tự lo từ A tới Z nhé, mỗi tháng đi làm đều làm 1-2 chỉ vàng để giành, còn lại giữ tiêu sài, mẹ mình tốn 6tr tiền mâm quả sính lễ) hùn với mẹ mình mua đất xây nhà (thằng em vẫn báo éo đóng đồng nào vì nó thất nghiệp) đến khi xây nhà thì sáng rãnh lên vần gạch đá từ 5h đến 7h chạy về đi làm, giờ xây nhà xong còn miếng đất, nói là tách 1 thửa cho mình còn lại để phòng thân, nhưng rồi cũng chia đôi ra mình 1 nửa thằng em 1 nửa (tiền chuyển mục đích sử dụng đất mình góp hơn 50%, mẹ mình 30% thằng kia 20%). Đợt vừa rồi nó làm cái quần gì mà phải vay mượn khắp nơi, đến khi mượn mình thì mình mới nói là t cũng đang nợ tín dụng vài chục thì gia đình xì xà xì xầm là 2 vợ chồng làm kiểu đó mà vẫn nợ là thế éo nào (trong khi việc trong nhà ko có cái gì là ko đụng đến mình) .Từ nhỏ đến lớn vì hiểu chuyện nên giờ lớn rồi, quan tâm đến gia đình nhỏ của mình hơn 1 xíu là bắt đầu bị người nhà phán xét :big_smile:
Nên khuyên ông thớt là gia đình cho gì cứ lấy đi, nói gì kệ, còn nhờ gì đc cứ nhờ, đừng quá báo là đc, còn bị nói thì mặc kệ, mình nhận từ bố mẹ chứ có phải xin xỏ ai đâu mà nhục với lại tự ái, đừng quá lãng phí những thứ ba mẹ cho vào những việc vô bổ là đc.
Chứ như mình thì nói thật là đôi lúc nghe những câu phán xét chỉ biết nuốt nước mắt vào trong thôi, vì "đứa trẻ ngoan là đứa trẻ ko có kẹo", "Mày có là người có trách nhiệm cho cho tất cả mọi người vì nghĩa vụ của mày là như thế, nhưng quyền lợi thì cứ chia đều"
Giúp người trăm lần người chẳng nhớ, không giúp 1 lần người chẳng quên
Sống cho bản thân và gia đình nhỏ trước đi fence
 
Back
Top