Mật khẩu “phức tạp” có còn là bảo mật

Ko phải mã hoá nó cũng băm làm mấy khúc để mã hoá à?
Tuỳ thiết kế của platform nhưng chắc chắn chuỗi sau mã hoá thì 1 hay ngàn ký tự cũng như nhau

Tôi nghĩ việc bản thân các wweb nổi tiếng họ yêu cầu độ dài và độ phức tạp cũng có lý do cả thôi.
Như ms thì vẫn yêu cầu nhưng google thì không nhé. Mình tin việc bảo mật ở đầu server đầu backend sẽ an toàn hơn nhiều
 
Hình như mình đọc bài viết này mà lâu quá rồi, bằng tiếng anh nữa nên không nhớ lắm, với cũng không làm trong ngành bảo mật nên không chắc chắn về độ chính xác
cơ bản thì có kí tự hoa thường, số, kí tự đặc biệt sẽ k có tác dụng bảo mật vì crack = máy nên chả quan tâm loại kí tự, chỉ làm khó người dùng. Password càng dài thì càng khó crack thế thôi.
 
  • Ưng
Reactions: cun
cơ bản thì có kí tự hoa thường, số, kí tự đặc biệt sẽ k có tác dụng bảo mật vì crack = máy nên chả quan tâm loại kí tự, chỉ làm khó người dùng. Password càng dài thì càng khó crack thế thôi.
Cái crack thím nói thì giờ cũng không phù hợp nữa. Các nền tảng nào yếu lắm mới không bảo mật được cái này thôi.
 
Password dài nó là lớp bảo mật cuối cùng, nếu mọi biện pháp khác đều ko khả thi thì hacker nó mới nghĩ tới crack pass bằng từ điển. Đa phần các vụ hack nó chưa cần tới bước đó.
Nhưng vẫn nên đặt pass dài vì kiểu gì bọn nó cũng dò thử bằng từ điển ngắn trước, mấy cái kiểu abc1234 các thứ là đi ngay
 
Nhưng kiểu pass 4 hay 6 số trên ip cắm phần mềm phá đc k thím? Nghe đâu nó bỏ qua được vụ nhập nhiều lần à
 
Nhưng kiểu pass 4 hay 6 số trên ip cắm phần mềm phá đc k thím? Nghe đâu nó bỏ qua được vụ nhập nhiều lần à
Theo kiến thức của tôi thì không phá được đối với dòng máy mới (không nhớ từ dòng nào), còn dòng cũ thì ở tiệm có đồ chơi phá được nhưng không còn data, kiểu như nó reset tạo user profile mới - nên cũng có thể hiểu là không phá được.
P/s: Đừng thím nào lôi cái startup ở Israel đợt bảo phá được nha, mấy mô hình áp dụng trong quân sự an ninh thì thường không công khai, và tốn rất nhiều tiền để mở thì bỏ qua nhé
 
Cái chữ ký ra ngân hàng oải thật sự, không biết sau này có biện pháp gì không chứ tôi ký 10 chữ khác nhau cả 10.
Sinh trắc học, vân tay, khuôn mặt thôi, thậm chí ví dụ sau này có xét nghiệm ADN nhanh như chọc đường huyết không chừng :)))
 
Cty cấp cái laptop, cứ 1,2 tháng là nó bắt đổi mk, bực mình

Gửi từ Realme RMX2205 bằng vozFApp
 
Cái password này mình còn nhớ nhiều trang còn nghĩ ra lắm yêu cầu quái thai lắm. Như ông Samsung, không cho tạo pass có chuỗi 123. Hay có trang không cho phép 2 chữ giống nhau liên tiếp. Rồi lại còn bắt tối thiểu 2 chữ hoa nữa. Không hiểu nó muốn bảo vệ người dùng hay muốn chơi khăm người dùng nữa
 
Trước đây mình có đọc được 1 bài về chủ đề này, người viết nói là KHÔNG, mật khẩu phức tạp lỗi thời rồi, nó tránh được “user cheat” thôi, có nghĩa là tránh bị người quen hoặc ai có cơ hội tiếp cận nhìn đoán được pw. Chứ về mặt bảo mật là không. Còn dạng tấn công dò pw giờ cũng không ý nghĩa nhiều khi mà hầu hết các nền tảng đều có chức năng chặn cái này bằng việc giới hạn số lần nhập sai hay check bot :haha:
Nếu bài viết mình nhớ là đúng thì tại sao vẫn rất nhiều nền tảng lớn còn yêu cầu pw phức tạp như là 8 ký tự, chữ và số, chữ hoa và chữ thường, + ký tự đặc biệt :rolleyes: MS là 1 ví dụ điển hình, trong khi Google thì dễ dãi cực
Còn để tránh “user cheat” thì mình nghĩ bây giờ có nhiều biện pháp bảo mật phía server phía backend nó an toàn hơn rất nhiều. Còn phía end user thì càng phức tạp càng làm khó user, đa phần lại ghi pw ra giấy hay note càng dễ bị lộ
không biết có đúng bài bác đọc không nhưng nội dung trong phần phụ lục này cũng nói giống vậy
https://pages.nist.gov/800-63-3/sp800-63b.html#appA
However, analyses of breached password databases reveal that the benefit of such rules is not nearly as significant as initially thought [Policies], although the impact on usability and memorability is severe
Many attacks associated with the use of passwords are not affected by password complexity and length. Keystroke logging, phishing, and social engineering attacks are equally effective on lengthy, complex passwords as simple ones
Research has shown, however, that users respond in very predictable ways to the requirements imposed by composition rules [Policies]. For example, a user that might have chosen “password” as their password would be relatively likely to choose “Password1” if required to include an uppercase letter and a number, or “Password1!” if a symbol is also required
Highly complex memorized secrets introduce a new potential vulnerability: they are less likely to be memorable, and it is more likely that they will be written down or stored electronically in an unsafe manner. While these practices are not necessarily vulnerable, statistically some methods of recording such secrets will be. This is an additional motivation not to require excessively long or complex memorized secrets
 
Trước đây mình có đọc được 1 bài về chủ đề này, người viết nói là KHÔNG, mật khẩu phức tạp lỗi thời rồi, nó tránh được “user cheat” thôi, có nghĩa là tránh bị người quen hoặc ai có cơ hội tiếp cận nhìn đoán được pw. Chứ về mặt bảo mật là không. Còn dạng tấn công dò pw giờ cũng không ý nghĩa nhiều khi mà hầu hết các nền tảng đều có chức năng chặn cái này bằng việc giới hạn số lần nhập sai hay check bot :haha:
Nếu bài viết mình nhớ là đúng thì tại sao vẫn rất nhiều nền tảng lớn còn yêu cầu pw phức tạp như là 8 ký tự, chữ và số, chữ hoa và chữ thường, + ký tự đặc biệt :rolleyes: MS là 1 ví dụ điển hình, trong khi Google thì dễ dãi cực
Còn để tránh “user cheat” thì mình nghĩ bây giờ có nhiều biện pháp bảo mật phía server phía backend nó an toàn hơn rất nhiều. Còn phía end user thì càng phức tạp càng làm khó user, đa phần lại ghi pw ra giấy hay note càng dễ bị lộ
Thiếm làm tôi giật mình :D làm gì có chuyện chị Gú gô bỏ mật khẩu phức tạp (MKPT) được :D họ vẫn yêu cầu xxx ý tự trở lên, đó là biểu hiện của 1 MKPT rồi.
MKPT là để chống lại brute force, như thiếm nói, ngoài MKPT ra còn các biện pháp khác để tránh vét cạn, nên "có vẻ" như MKPT lỗi thời. Tuy nhiên, nó lại là yêu cầu gần như đầu tiên về bảo mật an toàn thông tin.
Ngoài ra, tuỳ vào cách tấn công mà MKPT có tác dụng hay không. Ví dụ như thiếm biết là nó tấn công vào backend, lộ ra mật khẩu hoặc keylogger thì MKPT không còn tác dụng nữa, lúc này thì mới cần tới MFA/mã hoá DB/mã hoá password/delay/captcha/lockout privacy vân vân và mây mây. Vấn đề này là bảo mật 1 hệ thống, nó gồm nhiều yếu tố, nhiều phương thức, chứ ko có nghĩa MKPT lỗi thời :D
Thiếm có thể tra cứu các tiêu chuẩn bảo mật, ISO 27001/27002, PCI DSS hoặc các chuẩn của Mẽo (NIST 800 53) thì vẫn thấy anh MKPT là 1 yêu cầu cơ bản, hí hí.
 
Thiếm làm tôi giật mình :D làm gì có chuyện chị Gú gô bỏ mật khẩu phức tạp (MKPT) được :D họ vẫn yêu cầu xxx ý tự trở lên, đó là biểu hiện của 1 MKPT rồi.
MKPT là để chống lại brute force, như thiếm nói, ngoài MKPT ra còn các biện pháp khác để tránh vét cạn, nên "có vẻ" như MKPT lỗi thời. Tuy nhiên, nó lại là yêu cầu gần như đầu tiên về bảo mật an toàn thông tin.
Ngoài ra, tuỳ vào cách tấn công mà MKPT có tác dụng hay không. Ví dụ như thiếm biết là nó tấn công vào backend, lộ ra mật khẩu hoặc keylogger thì MKPT không còn tác dụng nữa, lúc này thì mới cần tới MFA/mã hoá DB/mã hoá password/delay/captcha/lockout privacy vân vân và mây mây. Vấn đề này là bảo mật 1 hệ thống, nó gồm nhiều yếu tố, nhiều phương thức, chứ ko có nghĩa MKPT lỗi thời :D
Thiếm có thể tra cứu các tiêu chuẩn bảo mật, ISO 27001/27002, PCI DSS hoặc các chuẩn của Mẽo (NIST 800 53) thì vẫn thấy anh MKPT là 1 yêu cầu cơ bản, hí hí.
thằng NIST như trong link trên của mình là nó đã ra bộ mới, trong đó bỏ bớt các yêu cầu về "strong password" rồi đó, bao gồm các thể loại ký tự đặc biệt, rồi thay đổi định kỳ... chỉ giữ lại y/c về độ dài thôi.
những yêu cầu đó đúng là lợi bất cập hại thật. Chẳng bảo mật hơn được bao nhiêu mà chỉ toàn làm khó người dùng
 
Thiếm làm tôi giật mình :D làm gì có chuyện chị Gú gô bỏ mật khẩu phức tạp (MKPT) được :D họ vẫn yêu cầu xxx ý tự trở lên, đó là biểu hiện của 1 MKPT rồi.
MKPT là để chống lại brute force, như thiếm nói, ngoài MKPT ra còn các biện pháp khác để tránh vét cạn, nên "có vẻ" như MKPT lỗi thời. Tuy nhiên, nó lại là yêu cầu gần như đầu tiên về bảo mật an toàn thông tin.
Ngoài ra, tuỳ vào cách tấn công mà MKPT có tác dụng hay không. Ví dụ như thiếm biết là nó tấn công vào backend, lộ ra mật khẩu hoặc keylogger thì MKPT không còn tác dụng nữa, lúc này thì mới cần tới MFA/mã hoá DB/mã hoá password/delay/captcha/lockout privacy vân vân và mây mây. Vấn đề này là bảo mật 1 hệ thống, nó gồm nhiều yếu tố, nhiều phương thức, chứ ko có nghĩa MKPT lỗi thời :D
Thiếm có thể tra cứu các tiêu chuẩn bảo mật, ISO 27001/27002, PCI DSS hoặc các chuẩn của Mẽo (NIST 800 53) thì vẫn thấy anh MKPT là 1 yêu cầu cơ bản, hí hí.

Xx kí tự trở lên thì ok chứ má nó còn bắt buộc in hoa, in thường, số, kí tự đặc biệt :bad_smelly:

Sent from Xiaomi Redmi Note 9S using vozFApp
 
Back
Top