Nghe bia tiến sĩ 'sống dậy' kể chuyện sử dụng người tài

Cộng trừ nhân chia cơ bản thôi và các phép đo đinh điền thôi.
Chứ còn lịch sóc thì vẫn phải lục tục sang triều cống mà xin về chứ có biết xem thiên văn làm lịch đâu.
Thời Lê Thánh Tông có Lương Thế Vinh, Vũ Hữu là nhân tài Toán học dư sức tự Việt hóa một bản lịch pháp cho Đại Việt dựa trên tham khảo lịch pháp của nhà Minh chứ không có vụ năm nào cũng lục tục sang triều cống sang xin lịch đâu. Chủ yếu nhà Lê Sơ xin lịch pháp từ nhà Minh vào thời đầu triều đại khi nhân tài về thiên văn, lịch pháp còn thiếu, không có tài liệu tham khảo chứ sau này thịnh thế Hồng Đức liên tục có nhân tài xuất hiện bảo đảm dư sức tự làm lịch pháp phiên bản Đại Việt. Nói vô căn cứ.

Khí hậu thời tiết phương Bắc và phương Nam khác nhau nên mùa cày cấy gieo trồng cũng khác. Nếu các quan cứ năm nào cũng chầu chực sang Bắc Kinh xin lịch thì dân nước Nam ngồi đợi dài cổ Bỏ lỡ thời điểm gieo trồng thuận lợi cho đói mốc mồm à?????????
 
Thời Lê Thánh Tông có Lương Thế Vinh, Vũ Hữu là nhân tài Toán học dư sức tự Việt hóa một bản lịch pháp cho Đại Việt dựa trên tham khảo lịch pháp của nhà Minh chứ không có vụ năm nào cũng lục tục sang triều cống sang xin lịch đâu. Chủ yếu nhà Lê Sơ xin lịch pháp từ nhà Minh vào thời đầu triều đại khi nhân tài về thiên văn, lịch pháp còn thiếu, không có tài liệu tham khảo chứ sau này thịnh thế Hồng Đức liên tục có nhân tài xuất hiện bảo đảm dư sức tự làm lịch pháp phiên bản Đại Việt. Nói vô căn cứ.

Khí hậu thời tiết phương Bắc và phương Nam khác nhau nên mùa cày cấy gieo trồng cũng khác. Nếu các quan cứ năm nào cũng chầu chực sang Bắc Kinh xin lịch thì dân nước Nam ngồi đợi dài cổ Bỏ lỡ thời điểm gieo trồng thuận lợi cho đói mốc mồm à?????????
tính cái cục cứt. Đến thời nhà thanh chiếu của càn long vẫn còn dặn cụ tỉ cho tuần phủ quảng tây ban sóc cho an nam thế nào kia kìa. Chỉ có duy quang trung do càn long ưu ái nên sứ được ban sóc ở biên giới do tuần phủ đưa cho, chứ thời đéo nào chả phải sang cống rồi xin sóc về.
Tham khảo là cái đéo gì, tham khảo là dịch từ hán sang nôm chứ đéo gì nữa.
Lịch cứ 3 năm 1 lần sang mà xin về.
Trình còi mà đòi đi chém.
1.png
 
Khoa cử có triều nào thịnh bằng như đời Lê sơ, đời vua nào nhiều người đỗ đạt như đời Lê Thánh Tông. Một triều Lê sơ và Lê Thánh Tông làm nên kỷ lục vô tiền khoáng hậu mà các triều đại khác trước và sau triều Lê có thời gian tồn tại lâu cũng không thể so bằng, không có cửa đọ nổi
Trích từ sách Vương triều Lê (1428 - 1527) do GS. TS. Nguyễn Quang Ngọc chủ biên

View attachment 1432948
View attachment 1432949
View attachment 1432951
View attachment 1432955
Con cháu của cụ lợi thông minh sáng dạ mà toàn chết sớm. Được mỗi cháu nội Tư Thành là còn sống dai tí. Ai tìm hiểu qua cuộc khởi nghĩa của cụ thấy cụ lợi rất thông minh, cụ mới là người gánh cả nghĩa quân lam sơn chứ đéo phải lão hũ nho Nguyễn Trãi kia.
 
tính cái cục cứt. Đến thời nhà thanh chiếu của càn long vẫn còn dặn cụ tỉ cho tuần phủ quảng tây ban sóc cho an nam thế nào kia kìa. Chỉ có duy quang trung do càn long ưu ái nên sứ được ban sóc ở biên giới do tuần phủ đưa cho, chứ thời đéo nào chả phải sang cống rồi xin sóc về.
Tham khảo là cái đéo gì, tham khảo là dịch từ hán sang nôm chứ đéo gì nữa.
Lịch cứ 3 năm 1 lần sang mà xin về.
Trình còi mà đòi đi chém. View attachment 1433423
Cứ thấy ban sóc là auto áp đặt suy nghĩ nước Nam thiếu nhân tài không biết làm lịch ư? Tôi nói rồi: Khí hậu thời tiết phương Bắc và phương Nam khác nhau nên mùa cày cấy gieo trồng cũng khác. Nếu các quan cứ năm nào cũng chầu chực sang Bắc Kinh xin lịch thì dân nước Nam ngồi đợi dài cổ Bỏ lỡ thời điểm gieo trồng thuận lợi cho đói mốc mồm à?????????

Có nhiều nghi lễ, quà tặng nước Nam giả vờ làm, nhận qua loa cho xong, làm theo đúng thủ tục chư hầu cần thể hiện với nước lớn, giữ thể diện Nước lớn TQ để đẹp lòng vua TQ chứ không phải bên phía TQ nói cái gì, viết cái gì các người auto tin theo răm rắp
 
Last edited:
Bài thi trạng nguyên nước Nam chắc không giữ được vì công tác bảo quản, lưu trữ tài liệu của cha ông ta thời phong kiến quá dở. Buồn ghê

Còn bài thi của Trạng nguyên 25 tuổi Triệu Bỉnh Trung đậu trạng nguyên thời Minh Thần Tông Vạn Lịch vẫn còn sót lại ngày nay. Bài làm 2460 chữ không hề có lỗi chính tả hay bất kỳ chỗ nào tẩy xóa chỉnh sửa dù phải làm trong thời gian hạn chế theo lối văn Bát cổ rườm rà, theo khuôn phép ngặt nghèo

Toàn văn khởi đầu viết về "Cải thiện sử trị" "Hưng bang trị quốc", sau đó chuyển dần sang thể hiện chủ trương của bản thân: "Muốn làm tốt thì trước hết bản thân phải học được đạo lý làm người" và "thực chính kế cử", mang ý nghĩa thực thi vô cùng cao. Thêm vào đó, nét chữ của tác giả quá đẹp, thật khiến người xem cảm thấy vô cùng dễ chịu khi thẩm bài.

Vì vậy, ngay khi Minh Thần Tông Chu Dực Quân đọc xong trang giấy thi này, ông đã vui mừng khôn xiết và dùng bút mực đỏ đề 6 chữ "Đệ nhất giáp đệ nhất danh", đồng thời tuyên bố "đệ nhất đẳng cấp nhất", đồng thời tuyên bố Triệu Bỉnh Trung là trạng nguyên của khoa thi năm đó.

Bài thi của Triệu Bỉnh Trung hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Thanh Châu, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

https://khoahoc.tv/lo-dien-bai-thi-...i-but-tich-nhu-ban-in-tu-sach-hien-dai-114543

View attachment 1433340
View attachment 1433342

Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là trạng nguyên Triệu Bỉnh Trung khi đó mới chỉ 25 tuổi, quả thực là một thiên tài! Chẳng bao lâu, ông trở thành lễ bộ thị lang, rồi sau đó lên Lễ bộ thượng thư (nhất phẩm đại quan). Nhưng đáng tiếc rằng, Triệu Bỉnh Trung vốn là một người ngay thẳng cương trực, làm mất lòng nhiều người có quyền, cuối cùng lại bị cho thoái chức trở về quê.

1665477878784.png
 
Làng Mộ Trạch là đất do chính thủy tổ họ Vũ là Vũ Hồn tự xem phong thủy mà chọn từ khi là bãi đất hoang, nên bộ môn phong thủy là cũng ok. Dưới mắt phong thủy, Vũ Hồn cho rằng cả vùng Hải Dương là một đại cuộc, huyện Đường An là huyệt trường và làng Chằm Thượng là huyệt kết.
Vũ Hồn này là người trung quốc qua việt nam, cưới vợ việt khai sinh dòng tộc Vũ/Võ tại VN đúng ko fen :burn_joss_stick:
 
tính cái cục cứt. Đến thời nhà thanh chiếu của càn long vẫn còn dặn cụ tỉ cho tuần phủ quảng tây ban sóc cho an nam thế nào kia kìa. Chỉ có duy quang trung do càn long ưu ái nên sứ được ban sóc ở biên giới do tuần phủ đưa cho, chứ thời đéo nào chả phải sang cống rồi xin sóc về.
Tham khảo là cái đéo gì, tham khảo là dịch từ hán sang nôm chứ đéo gì nữa.
Lịch cứ 3 năm 1 lần sang mà xin về.
Trình còi mà đòi đi chém. View attachment 1433423
Lệ đi sứ ngày xưa khoảng 3 năm mới có sứ đoàn sang TQ chầu vua TQ kèm theo vụ triều cống Bắc triều 1 lần theo thông lệ bình thường. Nếu có biến động chính trị, tranh đấu nội bộ triều đình nước Nam hay căng thẳng ngoại giao thì hai bên có tạm dừng việc ngoại giao với nhau.

Theo lý luận vui tính của anh, tôi có thể nói: Khoảng 20 năm cuối triều Lê Sơ đầu thời Mạc tức là từ năm 1516 đến năm 1536, nước Nam không hề gửi sứ thần sang Bắc Kinh chầu vua Minh thì trong vòng 20 năm đó dân Nam không thể gieo trồng cày cấy vì .... không có lịch Tàu thần thánh phát định kỳ Mỗi Năm/Mỗi 3 Năm Một Lần. Lý luận ngược ngạo như thế nghe hợp lý chỗ nào vậy anh??????
 
Last edited:
Tại vì làm nghiên cứu nghèo không có tiền phải làm nghề khác đó fence =((
Theo lời nó thì kiếm không ra dự án. Khá tiếc học tới trình này mà giờ đi làm nhân sự với buôn sữa thì chán lắm. Nó học giỏi lắm. Học tới 40 người khô quắt lại. Chả biết nói gì
CGeMDAV.gif
 
Ông Ngô Tất Tố dựa vào đâu mà bảo thế
Cụ viết ký sự lều chõng thôi. Trong truyện các bậc đại nho có bàn với nhau về thi cử đương thời mình đọc rất thích. Thì thời nhà Nguyễn thi khó nhất. ( Nhiều quy chế đọc rất thích)
 
Lệ đi sứ ngày xưa khoảng 3 năm mới có sứ đoàn sang TQ chầu vua TQ kèm theo vụ triều cống Bắc triều 1 lần theo thông lệ bình thường. Nếu có biến động chính trị, tranh đấu nội bộ triều đình nước Nam hay căng thẳng ngoại giao thì hai bên có tạm dừng việc ngoại giao với nhau.

Theo lý luận vui tính của anh, tôi có thể nói: Khoảng 20 năm cuối triều Lê Sơ đầu thời Mạc tức là từ năm 1516 đến năm 1536, nước Nam không hề gửi sứ thần sang Bắc Kinh chầu vua Minh thì trong vòng 20 năm đó dân Nam không thể gieo trồng cày cấy vì .... không có lịch Tàu thần thánh phát định kỳ Mỗi Năm/Mỗi 3 Năm Một Lần. Lý luận ngược ngạo như thế nghe hợp lý chỗ nào vậy anh??????
1665481527303.png

1665481585980.png

Thôi a ngu bỏ mẹ, anh chẳng lôi được nguồn chỗ nào đại vịt vẽ được lịch chính sóc.
Còn tôi lấy nguồn từ tận thời thanh trở về thời nhà Minh đây thì anh bảo đéo khách quan.
Hay anh lại bảo thực lục nhà minh với nhà thanh nó bịa ra chuyện đại vịt sang triều cống với xin lịch chính sóc.
Sau tìm hiểu vấn đề gì kỹ thì hẵng đi tranh luận, còn trình còi thì thôi im mẹ đi.
 
View attachment 1433713
View attachment 1433717
Thôi a ngu bỏ mẹ, anh chẳng lôi được nguồn chỗ nào đại vịt vẽ được lịch chính sóc.
Còn tôi lấy nguồn từ tận thời thanh trở về thời nhà Minh đây thì anh bảo đéo khách quan.
Hay anh lại bảo thực lục nhà minh với nhà thanh nó bịa ra chuyện đại vịt sang triều cống với xin lịch chính sóc.
Sau tìm hiểu vấn đề gì kỹ thì hẵng đi tranh luận, còn trình còi thì thôi im mẹ đi.
Người Khôn ơi, vào chửi người khác Ngu nữa. Chẳng biết hơn mà toàn chửi người khác.

Nguồn từ Hồ Nguyên Trừng viết về thời Trần, nguồn từ học giả Hoàng Xuân Hãn viết về lịch, phép tính lịch VN dựa trên nghiên cứu khoa học đã đủ người Khôn

IMG_20221011_192526.jpg

IMG_20221011_192617.jpg

IMG_20221011_192746.jpg

IMG_20221011_193014.jpg

IMG_20221011_193038.jpg
 

Attachments

  • IMG_20221011_192850.jpg
    IMG_20221011_192850.jpg
    596.4 KB · Views: 16
View attachment 1433713
View attachment 1433717
Thôi a ngu bỏ mẹ, anh chẳng lôi được nguồn chỗ nào đại vịt vẽ được lịch chính sóc.
Còn tôi lấy nguồn từ tận thời thanh trở về thời nhà Minh đây thì anh bảo đéo khách quan.
Hay anh lại bảo thực lục nhà minh với nhà thanh nó bịa ra chuyện đại vịt sang triều cống với xin lịch chính sóc.
Sau tìm hiểu vấn đề gì kỹ thì hẵng đi tranh luận, còn trình còi thì thôi im mẹ đi.
Vào nhà sách để kiếm sách viết về chủ đề thời Pháp thuộc mà lại gặp cuốn Khâm thiên giám triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883. Cảm ơn người Khôn ăn nói toàn sử liệu gốc nhé. Bạn khôn nhất. Ai đưa lý lẽ, dẫn chứng gì bạm cũng bác bỏ hềt. Ngoan cố, khư khư tôi luôn đúng không chịu tiếp thu ý kiến người khác
 
View attachment 1433713
View attachment 1433717
Thôi a ngu bỏ mẹ, anh chẳng lôi được nguồn chỗ nào đại vịt vẽ được lịch chính sóc.
Còn tôi lấy nguồn từ tận thời thanh trở về thời nhà Minh đây thì anh bảo đéo khách quan.
Hay anh lại bảo thực lục nhà minh với nhà thanh nó bịa ra chuyện đại vịt sang triều cống với xin lịch chính sóc.
Sau tìm hiểu vấn đề gì kỹ thì hẵng đi tranh luận, còn trình còi thì thôi im mẹ đi.
Vẫn theo bài nghiên cứu có tựa đề Lịch và lịch Việt Nam của học giả Hoàng Xuân Hãn đăng trên Tập san Khoa học Xã hội số 9 ở Paris vào năm 1982:

Từ thời Đinh cho đến hết thời đại Lý Thái Tông, Đại Cồ Việt/Đại Việt copy y chang lịch nhà Tống để sử dụng. Nhưng tới thời Lý Thánh Tông, nước Nam đã đào tạo được nhân tài giỏi tính lịch pháp nên triều Lý bỏ cách bắt chước rập khuôn Lịch nhà Tống và bắt đầu tự soạn lịch pháp nhằm thực hiện mục tiêu người Nam dùng lịch Nam của Lý Thánh Tông.
 
Tiến sĩ Nho học ngày xưa đỗ cực kỳ khó , chữ "tiến" nghĩa là tiến cử,"sĩ" là 土 tức kẻ sĩ, 3 năm một khoa thi mà chỉ lấy đỗ dưới 20 người, có thể nói là rường cột của nước nhà thời đó, chứ không giống tiến sĩ tây học thời nay.
 
Vẫn theo bài nghiên cứu có tựa đề Lịch và lịch Việt Nam của học giả Hoàng Xuân Hãn đăng trên Tập san Khoa học Xã hội số 9 ở Paris vào năm 1982:

Từ thời Đinh cho đến hết thời đại Lý Thái Tông, Đại Cồ Việt/Đại Việt copy y chang lịch nhà Tống để sử dụng. Nhưng tới thời Lý Thánh Tông, nước Nam đã đào tạo được nhân tài giỏi tính lịch pháp nên triều Lý bỏ cách bắt chước rập khuôn Lịch nhà Tống và bắt đầu tự soạn lịch pháp nhằm thực hiện mục tiêu người Nam dùng lịch Nam của Lý Thánh Tông.
https://vjol.info.vn/index.php/khxh/article/view/53986/46383
Một bài tương đối đầy đủ về lịch ở đại vịt nhé.
Đọc xem an nam có tính được lịch không hay học theo phép Đại thống bên tàu rồi càng ngày tính càng sai.
Quốc sử quán nhà nguyễn còn ghi rõ lời dụ của gia long đấy.
Thôi còm cuối nhé.
 
https://vjol.info.vn/index.php/khxh/article/view/53986/46383
Một bài tương đối đầy đủ về lịch ở đại vịt nhé.
Đọc xem an nam có tính được lịch không hay học theo phép Đại thống bên tàu rồi càng ngày tính càng sai.
Quốc sử quán nhà nguyễn còn ghi rõ lời dụ của gia long đấy.
Thôi còm cuối nhé.
Tóm lại, quan lại thuộc cơ quan tính lịch, quan sát thiên văn Tư Thiên Giám/ Khâm Thiên Giám .... vẫn học được cách tính lịch truyền từ Tàu và dựa vào đó TỰ TÍNH LỊCH cho Đại Việt/Đại Nam chứ không phải lúc nào cũng rập khuôn copy 100% từ Tàu về. Chuyện đơn giản thôi mà. Sao anh cứ vòng vo khoe khoang sử liệu sơ cấp còn ra vẻ ta đây này nọ thông minh bố đời hơn thiên hạ.

Tất nhiên, các nhân tài ở cơ quan lịch pháp thiên văn, điều kiện vật chất, sách vở phục vụ chuyên môn,...... ở nước Nam tiểu quốc nhỏ hơn Tàu cả trăm lần không thể cách nào so sánh với Tàu, khó lòng đạt đến Level như Tàu. Vì lẽ đó, cách tính lịch pháp, các bộ lịch pháp, phương pháp quan sát nghiên cứu thiên văn tiểu quốc phương Nam hiển nhiên sẽ có nhiều thiếu sót, lạc hậu hơn so với đội ngũ nhân tài chuyên lịch pháp thiên văn có truyền thống lâu đời như Tàu.

Cái đáng nói là anh cứ nhạo báng người nước Nam không biết tí gì về Lịch Pháp, Thiên Văn, toàn copy rập khuôn từ Tàu về..... Tất nhiên, nước Nam phải chịu ảnh hưởng sâu đậm từ lịch pháp, thiên văn TQ vì chúng ta sát bên chịu ảnh hưởng văn hóa của TQ. Tuy nhiên, tôi đã nói ở trên rất rõ: tổ tiên Đại Việt chỉ học rập khuôn, copy y chang lịch pháp TQ vào thời Đinh---> Lý Thái Tông, Đầu thời Lê chứ sau đó Đại Việt đều có cố gắng đào tạo nhân tài lịch pháp thiên văn, nỗ lực soạn bộ lịch cho riêng Đại Việt.

Nhạo báng kiểu đó chỉ thể hiện bạn tìm hiểu hời hợt, nông cạn và coi thường nỗ lực người xưa
 
Con cháu của cụ lợi thông minh sáng dạ mà toàn chết sớm. Được mỗi cháu nội Tư Thành là còn sống dai tí. Ai tìm hiểu qua cuộc khởi nghĩa của cụ thấy cụ lợi rất thông minh, cụ mới là người gánh cả nghĩa quân lam sơn chứ đéo phải lão hũ nho Nguyễn Trãi kia.
Ủa, chứ trước giờ có người nghĩ Nguyễn Trãi gánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hả? :surrender:
 
Nguồn gốc bọn Hủ nho giỏi ngâm thơ sáo rỗng chỉ sản sinh nhiều sau thời Tống Thần Tông chứ từ thời Tống Triết Tông trở về trước sĩ tử tham gia khoa cử phải học Làm Toán nghiêm chỉnh nhé. Có lẽ do hành động Bãi bỏ Thi Toán học, Luật học của Tống Thần Tông đã ảnh hưởng đến Triều, Việt(tại vì ngày xưa tôn thờ văn minh Đường Tống là mẫu mức, tột đỉnh đáng noi theo) nên hủ nho giỏi thơ phú sáo rỗng, dốt khoa học sản sinh ngày càng nhiều

Tri thức hủ nho Trung Quốc giỏi văn chương thi pháo sáo rỗng cũ rích không biết kiến thức toán học, khoa học thực tế có lẽ khởi nguồn từ sau thời Tống Thần Tông.

Tống Thần Tông (cai trị từ năm 1067-1085) bãi bỏ Nội dung môn Toán học(cụ thể là Số học) và Luật học trong các kỳ thi quan trọng do triều đình tổ chức. Có lẽ nguồn gốc sâu xa của lũ Hủ nho chỉ giỏi văn chương thi phú vô dụng, tôn thờ lời dạy của thánh nhân 2000 năm trước ra đời từ đây. Thế nhưng, mãi cho thời nhà Nguyên, nền toán học Trung Quốc(dù phát triển dị dạng và quái thai) vẫn có thành tựu đáng ghi nhận như họ tìm ra Tam giác Pascal còn sớm hơn châu Âu.

Tới thời Minh, khoa học và toán học Trung Quốc giậm chân tại chỗ và thụt lùi không phanh không phát triển được tí gì. Cái đế quốc hùng mạnh được anh Bản đồ ca ngợi có nền tảng khoa học, toán học, kỹ thuật súng ống...... phải học lỏm từ khoa học công nghệ châu Âu do các giáo sĩ truyền giáo Dòng Tên đem sách khoa học châu Âu sang TQ và được Từ Quang Khải dịch sang tiếng Trung. Thời Thanh cũng y chăng thế không khác gì.

Tôi không rành lịch sử. Nhưng mà theo tư duy logic mà nói thì ... chỉ vì 1 hành động bãi bỏ thi toán học mà làm cho toán học lụi bại cho thấy là Toán học đã không phát huy được vai trò của nó trong XH Trung Quốc thời xưa, thậm chí có thể thấy rằng nó không được chú trọng. Vì vậy nên người ta mới có thể dễ dàng loại bỏ nó.
 
Tôi không rành lịch sử. Nhưng mà theo tư duy logic mà nói thì ... chỉ vì 1 hành động bãi bỏ thi toán học mà làm cho toán học lụi bại cho thấy là Toán học đã không phát huy được vai trò của nó trong XH Trung Quốc thời xưa, thậm chí có thể thấy rằng nó không được chú trọng. Vì vậy nên người ta mới có thể dễ dàng loại bỏ nó.
Lục nghệ (phồn thể: 六藝, giản thể: 六艺, bính âm: liù yì, tiếng Anh: Six Arts) là hệ thống giáo dục cơ bản của văn hoá Trung Quốc cổ đại theo hướng Nho giáo, hoặc cũng để gọi các loại học vấn cao cấp của giáo dục nói chung. Cách gọi này có hai hàm nghĩa, một là án theo cổ truyền từ Chu lễ, hoặc là theo cách nói của Khổng Tử.

Từ triều đại nhà Chu, án theo Chu lễ, các học sinh được yêu cầu phải nắm vững sáu môn nghệ thuật bao gồm: lễ (lễ nghĩa), nhạc (âm nhạc), xạ (bắn cung), ngự (cưỡi ngựa) thư (thư pháp) và số (Toán học)[1] Những người đàn ông xuất sắc trong sáu nghệ thuật này được cho là đã đạt đến trạng thái hoàn hảo, gọi là một quân tử.

Số, phân ra Cửu số (九數), gồm: [Phương điền; 方田], [Túc mễ; 粟米], [Soa phân; 差分], [Thiếu quảng; 少廣], [Thương công; 商功], [Phương trình; 均輸], [Doanh bất túc; 盈不足], [Bàng yếu; 徬要].
Người quân tử xưa như bác học ( nên đức khổng tử bảo học tới già còn chưa hết). Cắm cuối học chỉ nghĩ ngơi khi chết. Mắt loà vẫn học. Là học thật).
YGfWNig.gif
.
Thời hán vũ đế độc tôn nho thuật thì bỏ bớt số học . Thời tống thì tách võ ra khỏi văn. ( Nên những quân sư như gcl vẫn leo ngựa chém đầu tướng dc, chỉ là ko giỏi thôi)

Toán học nó vẫn phát triển nhánh riêng ai làm bên doanh điền thì phải học. Cũng như ngộ tác , đại lý tự thì phải đọc tẩy oan ( sách mổ xẻ).
( Văn hoá phương tây hơn phương đông chính là mở trường dạy). Phương Đông toàn kiểu cha truyền con nối một số ngành đặc thù, bí quyết. Đó là lý do thua sút. Phải tới thời thanh mạt mới bắt đầu học theo phương tây mở trường đào tạo.
 
Back
Top