Nghe chửi thề tục tĩu trong podcast chữa lành, càng thêm bi quan, chán nản

Status
Not open for further replies.
Vào đọc xem có cách nào chữa lành cho vợ thằng bạn không mà gặp 2 vozer debate nhau, nghe còn nhiều lý lẽ hơn debate tổng thống Huê Cầy :big_smile: Tôi 3 phải nên thấy anh nào cũng đúng cả, nhưng mà tôi chọn cách chạy bộ với đọc sách của anh gì trên kia nhé, trừ cái xoá fb toptop ra, vì dù sao vu dit cũng là một liều thuốc chữa lành:dribble:
 
Vào đọc xem có cách nào chữa lành cho vợ thằng bạn không mà gặp 2 vozer debate nhau, nghe còn nhiều lý lẽ hơn debate tổng thống Huê Cầy :big_smile: Tôi 3 phải nên thấy anh nào cũng đúng cả, nhưng mà tôi chọn cách chạy bộ với đọc sách của anh gì trên kia nhé, trừ cái xoá fb toptop ra, vì dù sao vu dit cũng là một liều thuốc chữa lành:dribble:
Chơi đá đi thầy, thư giãn tốt lắm, gửi thầy 1 kênh tiktok chuyên đập đá thư giãn.


 
bác hay đọc thể loại / sách nào vậy, e cũng muốn đọc sách mà thử cầm đọc được 2 trang là mắt ríu hết lại vì buồn ngủ :beat_plaster:
Em thì đa dạng lắm fen ạ :D, lúc thì mấy quyển lược sử thế giới, lịch sử... lúc thì mấy quyển sách về tâm lý học, lúc mấy quyển tiểu thuyết :D.
Nói chung lướt mấy ebook gặp quyển nào hay thì send to kindle để đọc. Trước em cũng lười lắm, nhưng giờ đọc thành thói quen rồi, bỏ đc mấy cái lướt facebook - tiktok vô bổ. Em giờ chỉ còn đọc group facebook hội xe ô tô trao đổi kỹ thuật thôi, còn các cái khác bỏ hết.
1, 2 đã từng không dùng tiktok, xoá fb. Chỉ giữ lại mess, zalo nhắn tin cá nhân. Duy trì được khá lâu.
3. Đã từng ngủ từ 8h tối và dậy lúc 3h 3h30 sáng để chạy bộ đến 5h về tắm. Được đúng trong 1 tháng. Giờ thì lười :sad:
À cái này gọi là thói quen khi fen thay đổi thói quen cố hữu bao năm thì não fen nó chống đối lại, nếu fen tập mà trên 1-3 tháng thì nó lại thành thói quen mới. Cái này được nghiên cứu trong tâm lý học hành vi rồi fen có thể tìm hiểu quyển

Atomic Habits - Thay đổi nhỏ, hiệu quả lớn​

 
À cái này gọi là thói quen khi fen thay đổi thói quen cố hữu bao năm thì não fen nó chống đối lại, nếu fen tập mà trên 1-3 tháng thì nó lại thành thói quen mới. Cái này được nghiên cứu trong tâm lý học hành vi rồi fen có thể tìm hiểu quyển

Atomic Habits - Thay đổi nhỏ, hiệu quả lớn​

Không phải não em chống đối đâu bác. Là em có người yêu bác ạ :smile: Tối hay nói chuyện, call video các thứ, thành thử ra là không ngủ sớm và dậy sớm thế bác ạ :smile:
 
Hay mà, xả stress hơn mấy cái podcast chữa lành ngôn lù
DUnLsPx.gif

 
Nhiều a buồn cười, bảo sao đến tận bây giờ nhiều người vẫn coi thường bệnh tâm lý, thấy ngta khác lạ cái là coi là điên, bông tuyết,...
Nói đến chuyện đi vào bệnh viện để cảm thấy yêu đời hơn
  • N có thể có tác dụng với 1 số người, nhưng ko phải là tất cả, việc a nhìn thấy sự đau khổ của người khác để nhìn nhận bản thân mình là việc chỉ mang tính tạm thời. N chỉ là sự thông cảm tạm thời, chứ ko phải là biện pháp lâu dài. N ko gắn chặt với a hàng ngày, đồng hành cùng a, mà chỉ như 1 liều andrenaline kích thích sự cố gắng a mà thôi. Hàng ngày a có thể thấy vô số chuyện đau khổ, nhưng đấy đéo phải chuyện của a thì n vô dụng trong lâu dài, a mất toàn bộ tài sản, bị ung thư, mất bố mất mẹ,...a có thể sẽ chẳng thể baoh cười được nữa, nhưng nhìn thấy người khác đau khổ a khóc lóc xong tí lên voz đọc joke a cười được ngay.
  • Việc so sánh nỗi đau của 2 người là 1 sai lầm lớn, Bernoulli đã nghiên cứu và nêu ra 1 giả thuyết là nếu 2 người có 1 số tiền như nhau thì mức độ hạnh phúc như nhau, nhưng lại quên đi rằng nếu 1 người đang có 10 tỷ sau đó chỉ còn 1 tỷ thì đéo thể nào hạnh phúc như người có 500tr lên thành 1 tỷ. 1 thằng học sinh giỏi đang đứng hạng 1 suốt 12 năm n có thể sập và trầm cảm chỉ vì 1 lần tụt xuống vị trí 10, còn thằng suốt ngày đứng bét n vẫn thấy vui vẻ là vậy.
  • Việc nhiều người bị trầm cảm hay các a gọi là bông tuyết, là do bọn trẻ có thể chưa từng gặp những chuyện đấy baoh, hàng ngày lên voz đọc báo cướp hiếp giết cắm sừng thì chắc chắn sẽ "cứng" hơn bọn chả mấy khi nghe những chuyện đó. Việc của chúng ta khi gặp những người vướng phải chuyện như vậy, đơn giản chỉ khuyên họ bình tĩnh lại nhìn nhận sự việc, cố gắng tìm giải pháp qua nhiều cách, chia sẻ,... Việc thay đổi đươc hay ko phụ thuộc rất nhiều vào chủ thể, nhưng ko thể chỉ đánh giá việc chủ thể ko vượt qua được bệnh tâm lý đó là yếu đuối

Tâm lý con người là 1 cái gì đó rất khó hiểu, có nhiều cách để thấu hiểu nhưng tuyệt nhiên ko có cách phán xét. Nói chuyện, lắng nghe tưởng chừng là 1 điều đơn giản nhưng lại là 1 chuyện gần như khó nhất trên đời nếu ko có sự cảm thông và thấu hiểu.

Tôi luôn tự hỏi rằng thời đại Internet cởi mở như bh, thì sau này còn có những người bảo thủ hay ko, và tôi biết bảo thủ ko phải do có Internet hay ko, mà là do con người có chịu mở rộng lòng mình, lắng nghe người khác thay vì phán xét qua những hành động vặt vãnh của người khác. Qua đây cũng gửi đến những a sắp làm bố, đôi lúc nên có những cái nhìn 2 chiều, dạy dỗ ra dạy dỗ, nói chuyện tâm sự vs con cái lại là 1 mặt khác, để sau này có thể hiểu được con cái.
 
Last edited:
Đơn giản lắm, tôi bày cho nhưng có làm được không ấy.
1. Xóa Tiktok đi
2. Khóa facebook lại.
3. Dạy sớm 6h-6h30 đi bộ 30 phút buổi sáng hoặc hạy nhẹ nhàng 3-5km cho ra mồ hôi, rồi về nghỉ ngơi tắm rửa
4. Pha tách cafe rồi ngồi ban công nghe cafe nhỏ tí tách + kèm thêm ít nhạc nhẹ
5. Đi làm đừng có tham gia nhiều hội toxic cty, cứ âm thầm mà làm việc.
6. Tối về cầm mấy quyển sách mà đọc, đọc cho mắt díp lại thì buồn ngủ. Sách là bấu trời bao la tri thức, là bạn là thầy, càng đọc nhiều càng đắm chìm trong đấy, tuyệt vời lắm, tôi từng lười đọc sách nhưng từ hồi đọc sách thấy nghiện, đọc sách như THIỀN ấy, đọc là ko nghĩ nghợi linh tinh gì nữa.
Lập lại 1-6 cho hàng ngày thì éo còn cái gì phải nghe bọn hãm đi chữa lành cả.
chuẩn xóa mấy cái mxh cuộc sống bình yên hẳn
 
Nhiều a buồn cười, bảo sao đến tận bây giờ nhiều người vẫn coi thường bệnh tâm lý, thấy ngta khác lạ cái là coi là điên, bông tuyết,...
Nói đến chuyện đi vào bệnh viện để cảm thấy yêu đời hơn
  • N có thể có tác dụng với 1 số người, nhưng ko phải là tất cả, việc a nhìn thấy sự đau khổ của người khác để nhìn nhận bản thân mình là việc chỉ mang tính tạm thời. N chỉ là sự thông cảm tạm thời, chứ ko phải là biện pháp lâu dài. N ko gắn chặt với a hàng ngày, đồng hành cùng a, mà chỉ như 1 liều andrenaline kích thích sự cố gắng a mà thôi. Hàng ngày a có thể thấy vô số chuyện đau khổ, nhưng đấy đéo phải chuyện của a thì n vô dụng trong lâu dài, a mất toàn bộ tài sản, bị ung thư, mất bố mất mẹ,...a có thể sẽ chẳng thể baoh cười được nữa, nhưng nhìn thấy người khác đau khổ a khóc lóc xong tí lên voz đọc joke a cười được ngay.
  • Việc so sánh nỗi đau của 2 người là 1 sai lầm lớn, Bernoulli đã nghiên cứu và nêu ra 1 giả thuyết là nếu 2 người có 1 số tiền như nhau thì mức độ hạnh phúc như nhau, nhưng lại quên đi rằng nếu 1 người đang có 10 tỷ sau đó chỉ còn 1 tỷ thì đéo thể nào hạnh phúc như người có 500tr lên thành 1 tỷ. 1 thằng học sinh giỏi đang đứng hạng 1 suốt 12 năm n có thể sập và trầm cảm chỉ vì 1 lần tụt xuống vị trí 10, còn thằng suốt ngày đứng bét n vẫn thấy vui vẻ là vậy.
  • Việc nhiều người bị trầm cảm hay các a gọi là bông tuyết, là do bọn trẻ có thể chưa từng gặp những chuyện đấy baoh, hàng ngày lên voz đọc báo cướp hiếp giết cắm sừng thì chắc chắn sẽ "cứng" hơn bọn chả mấy khi nghe những chuyện đó. Việc của chúng ta khi gặp những người vướng phải chuyện như vậy, đơn giản chỉ khuyên họ bình tĩnh lại nhìn nhận sự việc, cố gắng tìm giải pháp qua nhiều cách, chia sẻ,... Việc thay đổi đươc hay ko phụ thuộc rất nhiều vào chủ thể, nhưng ko thể chỉ đánh giá việc chủ thể ko vượt qua được bệnh tâm lý đó là yếu đuối

Tâm lý con người là 1 cái gì đó rất khó hiểu, có nhiều cách để thấu hiểu nhưng tuyệt nhiên ko có cách phán xét. Nói chuyện, lắng nghe tưởng chừng là 1 điều đơn giản nhưng lại là 1 chuyện gần như khó nhất trên đời nếu ko có sự cảm thông và thấu hiểu.

Tôi luôn tự hỏi rằng thời đại Internet cởi mở như bh, thì sau này còn có những người bảo thủ hay ko, và tôi biết bảo thủ ko phải do có Internet hay ko, mà là do con người có chịu mở rộng lòng mình, lắng nghe người khác thay vì phán xét qua những hành động vặt vãnh của người khác. Qua đây cũng gửi đến những a sắp làm bố, đôi lúc nên có những cái nhìn 2 chiều, dạy dỗ ra dạy dỗ, nói chuyện tâm sự vs con cái lại là 1 mặt khác, để sau này có thể hiểu được con cái.
Đã chấp nhận là mỗi người có 1 hoàn cảnh, và không phải ai cũng có khả năng vượt qua hoàn cảnh với cách tương tự nhau, vậy cũng nên chấp nhận là có người tâm lý mạnh mẽ, có người tâm lý yếu đuối chứ,

nếu thực sự cho là bản thân mạnh mẽ thì khi bị nói bông tuyết đâu cần phải giãy nảy lên, còn nếu yếu đuối thật thì người ta nói đâu có sai, nếu không muốn nghe sự thật mất lòng cũng đc, không ai có quyền phán xét, nhưng ngược lại nếu không tự chấp nhận cái yếu của bản thân thì cũng đâu thể đòi người khác phải thấu hiểu thông cảm cho mình đc

Đấy chỉ đơn giản là vấn đề tâm lý mạnh yếu, còn có bệnh thì lại là vấn đề khác rồi, bệnh là do rối loạn chức năng cơ thể, cần phải đi chữa, cái thấu hiểu cảm thông là cần thiết, nhưng chỉ để ko làm cho bệnh trầm trọng hơn thôi, chứ ko chữa thì mãi nó vẫn thế thôi
 
Nếu chỉ nhìn nhận thế thì chịu..
Chủ yếu vào đó để thấy nghị lực của con người..
Vào đó để thấy mỗi hoàn cảnh mỗi số phận..ng giàu kẻ nghèo
Để thấy cuộc sống có những thứ giá trị, chứ ko phải mấy cái ganh đua vớ vẩn ngoài XH.. để thấy cuộc sống vô thường và con ng cứ mải miết chạy theo những hư ảo rồi tự kêu tổn thương..
Để thấy cái tổn thương của mình nó xàm c thế nào..

Vậy thôi.
Thứ duy nhất khiến cuộc sống có ý nghĩa đó là cái chết..nếu ko chết chúng ta sẽ chả bao giờ sống ý nghĩa đc
Tôi cũng ngán với cái kiểu chữa lành của bọn trẻ chữa lành ngày nay, nhưng việc nào ra việc đấy mỗi người mỗi nỗi khổ riêng ko so sánh thế được
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top