nghịc lý -bầu trời sáng

viettholclone02

Đã tốn tiền
bigbag thì có lẽ đến h chả còn ai xa lạ
trong rất nhiều vid trên mạng , t đều thấy có nhắc đến một vấn đề mà mọi người cho rằng điều đó có thể làm dẫn chứng cho bigbag

đại ý là, vũ trụ hẳn là phải có 1 độ tuổi, phải có 1 khởi đầu, chứ ko phải đã tồn tại ở đó từ vô tận

và có 1 dẫn chứng là, nếu vũ trụ đã tồn tại từ vô tận thì ắt hẳn bầu trời của trái đất phải luôn luôn sáng, vì bất cứ ngôi sao nào phát sáng ắt hẳn sẽ có đủ thời gian (vô tận) để as chiếu đến td

cái dẫn chứng này thực sự ban đầu mình thấy cũng khá có lí... nhưng vấn đề xảy ra ở đây

đó là khi mà gần đây các nhà kh đã phát hiện ra rằng không -thời gian có thể giãn nở nhanh hơn cả tốc độ as

cái này vô hình chung làm lung nay cái dẫn chứng ở trên

vì nếu 1 ngôi sao ở đủ xa, về lí thuyết as từ nó sẽ vĩnh viễn ko bao h chiếu được đến td , vì cơ bản là khoảng cách giữa nó và td đang ngày càng xa và vận tốc này còn lớn hơn as.

cho dễ hiểu, ta giả sử sao A cách td 100 tỉ năm as, còn td ở vị trí B

vậy 100 tỉ năm trước as bắt đầu phát ra từ A và di chuyển trong 100 tỉ năm để đến được vị trí B, nhưng trái đất đã ko còn ở vị trí B nữa mà đã di chuyển sang nơi khác.

vậy thì hiển nhiên cái dẫn chứng "bầu trời luôn sáng" kia đã rất là lỏng lẻo rồi.
 
bigbag thì có lẽ đến h chả còn ai xa lạ
trong rất nhiều vid trên mạng , t đều thấy có nhắc đến một vấn đề mà mọi người cho rằng điều đó có thể làm dẫn chứng cho bigbag

đại ý là, vũ trụ hẳn là phải có 1 độ tuổi, phải có 1 khởi đầu, chứ ko phải đã tồn tại ở đó từ vô tận

và có 1 dẫn chứng là, nếu vũ trụ đã tồn tại từ vô tận thì ắt hẳn bầu trời của trái đất phải luôn luôn sáng, vì bất cứ ngôi sao nào phát sáng ắt hẳn sẽ có đủ thời gian (vô tận) để as chiếu đến td

cái dẫn chứng này thực sự ban đầu mình thấy cũng khá có lí... nhưng vấn đề xảy ra ở đây

đó là khi mà gần đây các nhà kh đã phát hiện ra rằng không -thời gian có thể giãn nở nhanh hơn cả tốc độ as

cái này vô hình chung làm lung nay cái dẫn chứng ở trên

vì nếu 1 ngôi sao ở đủ xa, về lí thuyết as từ nó sẽ vĩnh viễn ko bao h chiếu được đến td , vì cơ bản là khoảng cách giữa nó và td đang ngày càng xa và vận tốc này còn lớn hơn as.

cho dễ hiểu, ta giả sử sao A cách td 100 tỉ năm as, còn td ở vị trí B

vậy 100 tỉ năm trước as bắt đầu phát ra từ A và di chuyển trong 100 tỉ năm để đến được vị trí B, nhưng trái đất đã ko còn ở vị trí B nữa mà đã di chuyển sang nơi khác.

vậy thì hiển nhiên cái dẫn chứng "bầu trời luôn sáng" kia đã rất là lỏng lẻo rồi.
Đức, trao Nobel luôn cho thớt thôi!
 
Hay là giờ mình về nghiên cứu chính tả trước đi rồi mình hãy bàn tới vấn đề này? :cautious:
 
nếu vũ trụ đã tồn tại từ vô tận thì ắt hẳn bầu trời của trái đất phải luôn luôn sáng, vì bất cứ ngôi sao nào phát sáng ắt hẳn sẽ có đủ thời gian (vô tận) để as chiếu đến td
Đoạn này là sao nhờ, tại sao bầu trời trái đất phải luôn luôn sáng 😮‍💨
 
Sáng chủ nhật ngủ nướng mà buồn ỉa quá, phải dậy ỉa cái đã.
Bầu trời sáng hay tối có vẻ không liên quan đến việc buồn ỉa.
 
Đấy là ngôi sao ở xa, vậy ngôi sao ở gần thì sao khi mà bigbag chưa sinh ra không gian chưa giãn nở ánh sáng đã tới rồi, và khi nó giãn nở ánh sáng cứ tới.
 
1- Bầu trời Trái đất sáng là nhờ ánh sáng Mặt trời chiếu vào khí quyển. Vậy 1 hành tinh có bầu trời sáng phải đủ 2 điều kiện là nó phải có khí quyển và nó đủ gần Mặt trời của nó.
anh-1-1444101083.jpg

Đây là bầu trời của Mặt trăng, vì k có khí quyển nên bầu trời Mặt trăng luôn trong suốt.
2- Bất kỳ 1 ngôi sao nào trong vũ trụ khả kiến đều có thể chiếu ánh sáng của nó tới Trái đất, Nhưng vì chúng ở khoảng cách rất xa, từ vài năm ánh sáng trở lên, nên ánh sáng của chúng k đủ để làm sáng bầu trời Trái đất như Mặt trời.
3- Không thời gian ngày càng giãn nở, 1 ngôi sao không thể chiếu ánh sáng tới Trái đất là điều hiển nhiên. Nên nhớ mọi vật chúng ta quan sát được là do ánh sáng chiếu vào chúng phản xạ tới mắt chúng ta, ta bước vào 1 căn phòng tối đen và bật đèn lên. Không có đèn chúng ta k thể quan sát đồ vật trong phòng. Cấp độ vũ trụ cũng vậy. Con người trên Trái đất chỉ quan sát được những ngôi sao chiếu sáng tới Trái đất. Một ngôi sao ở quá xa k thể chiếu tới Trái đất, thì con người cũng không quan sát được, không quan sát được thì biết nó là cái gì?
 
Back
Top