Người trực tiếp châm lửa đốt nhà mẹ đẻ ở Hưng Yên đã tử vong

Dốt còn thích nói chữ.
Đã khởi tố bị can đâu mà gọi là bị cáo ?
Giai đoạn điều tra: Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can => Bị can
Giai đoạn truy tố: Viện kiểm sát ra quyết định truy tố tội danh đối với bị can
Giai đoạn chuẩn bị xét xử: Tòa án ra quyết định đưa bị can ra xét xử => Bị cáo
Nói rõ ra như này mới chính xác cho cha nội kia hiểu, vụ này đến nay còn chưa có qd khởi tố bị can thì sao gọi bị cáo được
 
Khổ, bà mẹ tiên lượng cũng xấu, lọc máu thường xuyên, còn đứa út thì ko biết. có lẻ đứa út sống sót, rồi tiếp tục ghành vs thằng con trai, gia môn bất hạnh
Làm hại cha mẹ để đòi tăng tài sản thừa kế theo luật sẽ bị gạch tên khỏi thừa kế.
Đây đốt mẹ mình nữa.
Chết thì được cái mồ, còn sống thì đi tù chứ đòi cái éo gì nữa :)
 
Làm hại cha mẹ để đòi tăng tài sản thừa kế theo luật sẽ bị gạch tên khỏi thừa kế.
Đây đốt mẹ mình nữa.
Chết thì được cái mồ, còn sống thì đi tù chứ đòi cái éo gì nữa :)
anh con trai cười khẩy, bố tổ 3 con ngu :D:D
 
Chị cái gì quân trời đánh thánh vật này? Phải nêu là bị cáo- lều báo 9 điểm 3 môn :shame:

via theNEXTvoz for iPhone
đã có quyết định truy tố bị can của viện kiểm sát đéo đâu mà bị cáo thằng đần
4gmOAMB.png
 
:ops: Tước quyền thừa kế thì vớ bẫm gì , vớ được cái bỏng trên người à ?
tước thì tước phần đc hưởng của bà mẹ - xâm phạm lợi ích người để lại di sản chứ nhỡ cái nhà đó có phần chung của ô già đã qua đời trước đó thì tước phần đó sao đc???
 
tước thì tước phần đc hưởng của bà mẹ - xâm phạm lợi ích người để lại di sản chứ nhỡ cái nhà đó có phần chung của ô già đã qua đời trước đó thì tước phần đó sao đc???
còn 1 quy định song song nữa là nếu bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác (bà mẹ) nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng thì cũng bị tước quyền.
 
còn 1 quy định song song nữa là nếu bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác (bà mẹ) nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng thì cũng bị tước quyền.
phần bà mẹ thì khả năng k đc nhưng phần của ô già qua đời trước đó đã lên xã thỏa thuận chia rồi thì tước sao đc, nó có xâm phạm tính mạng cha nó đâu.
 
phần bà mẹ thì khả năng k đc nhưng phần của ô già qua đời trước đó đã lên xã thỏa thuận chia rồi thì tước sao đc, nó có xâm phạm tính mạng cha nó đâu.
đọc kĩ lại , người thừa kế khác # người để lại di sản
 
đọc lại chỗ màu đỏ. Nó đốt bà già kia (cùng hàng thừa kế thứ 1 đối vs phần TS của ô già nó) trước hay sau thời điểm ô già nó mất?
đọc kĩ lại , người thừa kế khác # người để lại di sản
Người thừa kế vì muốn chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ di sản thừa kế mà người thừa kế khác có quyền được hưởng nên có hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác và đã bị kết án về hành vi trên bằng một bản án có hiệu lực của pháp luật thì người này sẽ bị tước quyền thừa kế.
Người thừa kế khác ở đây có thể hiểu theo hai hướng:
– Thứ nhất, người thừa kế cùng hàng
– Thứ hai, người thừa kế không cùng hàng. Trong trường hợp này buộc phải là người thừa kế hàng phía trên. Vì không có lý do gì giết người ở hàng thừa kế phía sau với mục đích chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ di sản thừa kế mà người thừa kế đó được hưởng được.
Tuy nhiên cần phải phân biệt ba trường hợp xâm phạm đến tính mạng của người thừa kế khác như sau:
– Cố ý xâm phạm tính mạng của người thừa kế khác: giết người thừa kế khác với mục đích chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ di sản mà người thừa kế đó được hưởng.Trong trường hợp này, người thừa kế thực hiện hành vi đó sẽ không được quyền hưởng di sản thừa kế
Cố ý xâm phạm tính mạng của người thừa kế khác: giết người thừa kế khác nhưng không phải với mục đích chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ di sản mà người thừa kế đó được hưởng. Trong trường hợp này, người thừa kế thực hiện hành vi giết người thừa kế khác không bị tước quyền hưởng di sản.
– Vô ý làm chết người thừa kế khác: Trường hợp này là lỗi vô ý, hoàn toàn không thuộc trường hợp bị tước quyền thừa kế, nên người thực hiện hành vi này vẫn có quyền hưởng di sản
Cũng giống như ở trường hợp không được quyền hưởng di sản đầu tiên, phải có một bản án có hiệu lực của pháp luật thì người thực hiện hành vi giết người thừa kế khác đó mới bị tước quyền thừa kế.
Ngoài ra, việc áp dụng quy tắc này cũng còn tùy thuộc vào việc có minh chứng được hay không động cơ phạm tội của người thừa kế: hành vi đó có nhằm mục đích để chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ di sản mà người thừa kế có tính mạng bị xâm phạm được hưởng nếu còn sống hay không?
https://lawkey.vn/nguoi-khong-duoc-quyen-huong-di-san/
https://lawkey.vn/thoi-diem-va-dia-diem-mo-thua-ke/

Lưu ý:

Hành vi phạm pháp phải xảy ra trước thời điểm mở thừa kế. Bởi lẽ, nếu sau thời điểm mở thừa kế, mỗi người thừa kế đã trở thành chủ sở hữu thực sự phần thừa kế của mình. Nếu người thừa kế đó chết thì phần được thừa kế được để lại cho những người thừa kế của họ chứ không phải là kẻ giết người.

– Động cơ phạm tội phải được ghi nhận trong bản án. Do đó, bản án không thể được tuyên trước khi mở thừa kế. Vì sẽ rất bất hợp lý nếu gán cho một người có ý định chiếm đoạt phần tài sản không tồn tại ở thời điểm phạm tội và cũng không tồn tại ở thời điểm xét xử. Bản án chỉ có thể được tuyên sau khi mở thừa kế. Trong trường hợp án đã xử xong trước thời điểm mở thừa kế thì có thể được xét xử lại theo thủ tục tái thẩm

Thời điểm mở thừa kế
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định tại khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết.

Trên cơ sở nghĩa vụ nuôi dưỡng của con đối với cha mẹ thì có nghĩa vụ cấp dưỡng con của cha mẹ. Khi con vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ theo quy định của pháp luật thì không được hưởng di sản do cha mẹ để lại. Cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái khi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng bị tàn tật mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi sống mình. Nếu cha mẹ vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng trên của mình đối với con cái thì sẽ không được hưởng di sản của con để lại.
Thấy luật của ta còn có quy định nếu cha mẹ vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con cái cũng k đc hưởng di sản, k biết mấy vụ vứt con cho người khác nuôi có quay về đòi hưởng TS như bên tàu đc k nhỉ?

https://luatminhkhue.vn/con-bi-phat...toi-hanh-ha-cha-me-co-duoc-huong-thua-ke.aspx
Con bị phạt tù (đã xóa án tích) về tội hành hạ cha mẹ có được hưởng thừa kế ?
Như vậy, nếu anh H đã thi hành án xong trước năm 2013 thì anh H đã được xóa án tích trước năm 2014 (trước thời điểm mở thừa kế của bà B) và anh H vẫn được quyền hưởng di sản của bà B???
 
Last edited:
Khổ, bà mẹ tiên lượng cũng xấu, lọc máu thường xuyên, còn đứa út thì ko biết. có lẻ đứa út sống sót, rồi tiếp tục ghành vs thằng con trai, gia môn bất hạnh
Ai cho dành mà dành,người đc thừa kế có hành vi xâm phạm sức khỏe,tính mạng của người trao thừa kế thì bị tước quyền thừa kế nhé
 
Hôm nọ đọc ở tiktok thấy bảo dân ở đấy nó kể là trước 3 bà con gái đi xklđ rồi gửi tiền mua đất mặt đường .sau này bà mẹ lại chia cho ông con trai mảnh đó nên nó ko chịu.ko biết đúng hay sai

Gửi từ Quốc thoại đến từ 3021 bằng vozFApp
Tin từ báo chính thống không hẳn lúc nào cũng chuẩn, nhưng nó chắc chắn đáng tin hơn cái bãi rác tiktok
 
"Chính quyền xã Trung Hòa đã nhiều lần tới hoà giải, phân chia đất cho các con bà Đ. Trong đó, suất đất ngoài đường bà Đ. chia cho con trai, còn 3 người con gái mỗi người được 1 suất đất trong ngõ, các bên đã đồng ý ký vào biên bản với phương án trên.

Tuy nhiên, vào khoảng 9h30 sáng nay (30/10), 3 người con gái của bà Đ. đã đến nhà mẹ đẻ muốn đòi 1 suất đất ở ngoài đường. Lúc này, bà Đ. không đồng ý vì đất đã phân chia rồi.
 
Nếu bà mẹ sống được, bà mẹ sẽ nghĩ gì khi những đứa con gái của mình, từ hồi bé bỏng đáng yêu bao nhiêu, dành bao nhiêu tình thương cho nó. Thì giờ đứa thì chết, đứa thì đi tù chỉ vì chút tài sản nhỉ? haizz
 
2 bà này chết là nhờ tu 10 kiếp trước. Còn sống mới khổ, bị tù tội, đền bù, xã hội kì dị, họ hàng xa lánh, dằn vặt đau đớn.

Người còn sống trong vụ này mới cùng khổ. Đừng nghĩ chết là phản damage mạnh. Mà còn sống mới hưởng damage cực to. Ví dụ bà mẹ còn sống thì nhìn con chết, con vào tù, ngày ngày đau đớn dằn vặt vết thương, nhìn các con thù hằn xa lánh nhau, nghe đời đàm tiếu, không đau khổ nào bằng.

Thực ra chỉ là đốt nhà. Nhưng đám phụ nữ ngu si đéo hiểu xăng cháy như nào nên tự mình hại mình.
Làm trò mất dạy ngay trước bàn thờ tổ tiên. Bảo là các cụ vật cho chết lại bảo mê tín.

Sent from Namek using vozFApp
 
Back
Top