Nhà vợ lại gọi lên xin tiền, mệt mỏi quá các thím ạ

Status
Not open for further replies.
Nếu nói về dân hư hỏng thì ở đâu cũng có, nhưng motif vợ đem tiền chồng kiếm ra thì không nhiều lắm ở miền Bắc, miền Trung. Tôi thấy vợ chồng cùng đi bán mai thúy, ôm cờ bạc đi tù và dựa cột thì lấy làm nhiều.

Xét ra thì gái Bắc chăm làm và thường ít kêu ca ra mặt sự khổ sở của họ, thực ra không phải vì họ rộng lượng mà trai Bắc hay gái Bắc cũng quen cái khổ từ tấm bé rồi. Ở miền Bắc thì cái sự ăn học và vất vả thì đều công bằng. Cái công bằng này tức là đàn ông xây nhà(kiếm tiền) và đàn bà xây tổ ấm(phụ chồng làm ăn và nuôi con). Trách nhiệm, rủi ro, thành quả, sung sướng đều phải chia đôi, con người có 2 chân, hỏng 1 chân, dù chân còn lại khỏe như Usain Bolt thì cũng tật nguyền.

Thú thật với anh em trong Nam ngoài Bắc, tôi thấy trong các trường hợp gia đình ly tán tự coi là biết, ít đến độ chỉ dùng một vài ngón tay để đếm. Phần nhiều là do các ông chơi bời hay đen là làm ăn thất bát chứ các bà đem tiền nhà chồng đi phá thì chưa gặp bao giờ cả.

Với ông thớt thì em khuyên bác khóa chặt tài chính lại, bao gồm tiền vàng của cả 2 vợ chồng, sau lại lỡ như có xuống thì còn cái mà chi dùng, ai cũng có thể bệnh tật, ốm đau và đen đủi. Bây giờ còn kiếm được nhưng 2-3 hoặc 4-5 năm nữa thì ai biết được chữ ngờ.

Thằng em vợ bác chắc chắn sẽ báo nhà tiếp, vì không ai cai nghiện được cờ bạc cả, thề thốt 100% chúng nó nói phét cả đấy, cuối năm rảnh rảnh tải app về chơi bay vài chục tới trăm củ sau mấy năm làm ăn là bình thường. Ấy là chúng nó còn là loại tự làm ra tiền để chơi chứ không phải ăn bám gia đình như em vợ ông, nó sống ngày nào sẽ đào mỏ ông ngày ấy, đến khi ông hết giá trị lợi dụng rồi mới dứt bỏ.

Người ta có câu, một nhà hai chủ, chẳng sự nào thành. Thực tế thì chủ thớt không phải chủ nhà, vợ bác không phải chủ nhà, chủ nhà là bố mẹ vợ và thằng em vợ. Họ sụt sùi, khóc lóc, giãy giụa van xin đều là đóng kịch cả, ai chơi thì người yếu phải chịu, đấy nhà ở miền Bắc con chơi bời, họ keme cho giang hồ xử, thịt người tanh, ai mà ăn được?

Về phần vợ thớt tuy đáng trách, nhưng mà làm gì có ai vượt qua nổi văn hóa, phong tục tập quán quê cha đất tổ. Cũng không ai vỗ ngực nổi tôi trương mắt nhìn gia đình phá sản mà không xoay xở cả. Em thấy 2 vợ chồng bác chẳng phải người, thấy giống 2 con trâu già gầy yếu bị bắt đi cày hơn. Người ta chỉ chực kiệt sức là mang đi xào sáo.

Bác nên ly dị nếu thấy tình trạng này kéo dài thêm 1 năm nữa, mà chắc chắn nó sẽ như thế.
 
Last edited:
Nếu nói về dân hư hỏng thì ở đâu cũng có, nhưng motif vợ đem tiền chồng kiếm ra thì không nhiều lắm ở miền Bắc, miền Trung. Tôi thấy vợ chồng cùng đi bán mai thúy, ôm cờ bạc đi tù và dựa cột thì lấy làm nhiều.

Xét ra thì gái Bắc chăm làm và thường ít kêu ca ra mặt sự khổ sở của họ, thực ra không phải vì họ rộng lượng mà trai Bắc hay gái Bắc cũng quen cái khổ từ tấm bé rồi. Ở miền Bắc thì cái sự ăn học và vất vả thì đều công bằng. Cái công bằng này tức là đàn ông xây nhà(kiếm tiền) và đàn bà xây tổ ấm(phụ chồng làm ăn và nuôi con). Trách nhiệm, rủi ro, thành quả, sung sướng đều phải chia đôi, con người có 2 chân, hỏng 1 chân, dù chân còn lại khỏe như Usain Bolt thì cũng tật nguyền.

Thú thật với anh em trong Nam ngoài Bắc, tôi thấy trong các trường hợp gia đình ly tán tự coi là biết, ít đến độ chỉ dùng một vài ngón tay để đếm. Phần nhiều là do các ông chơi bời hay đen là làm ăn thất bát chứ các bà đem tiền nhà chồng thì chưa gặp bao giờ cả.

Với ông thớt thì em khuyên bác khóa chặt tài chính lại, bao gồm tiền vàng của cả 2 vợ chồng, sau lại lỡ như có xuống thì còn cái mà chi dùng, ai cũng có thể bệnh tật, ốm đau và đen đủi. Bây giờ còn kiếm được nhưng 2-3 hoặc 4-5 năm nữa thì ai biết được chữ ngờ.

Thằng em vợ bác chắc chắn sẽ báo nhà tiếp, vì không ai cai nghiện được cờ bạc cả, thề thốt 100% chúng nó nói phét cả đấy, cuối năm rảnh rảnh tải app về chơi bay vài chục tới trăm củ sau mấy năm làm ăn là bình thường. Ấy là chúng nó còn là loại tự làm ra tiền để chơi chứ không phải ăn bám gia đình như em vợ ông, nó sống ngày nào sẽ đào mỏ ông ngày ấy, đến khi ông hết giá trị lợi dụng rồi mới dứt bỏ.

Người ta có câu, một nhà hai chủ, chẳng sự nào thành. Thực tế thì chủ thớt không phải chủ nhà, vợ bác không phải chủ nhà, chủ nhà là bố mẹ vợ và thằng em vợ. Họ sụt sùi, khóc lóc, giãy giụa van xin đều là đóng kịch cả, ai chơi thì người yếu phải chịu, đấy nhà ở miền Bắc con chơi bời, họ keme cho giang hồ xử, thịt người tanh, ai mà ăn được?

Về phần vợ thớt tuy đáng trách, nhưng mà làm gì có ai vượt qua nổi văn hóa, phong tục tập quán quê cha đất tổ. Cũng không ai vỗ ngực nổi tôi trương mắt nhìn gia đình phá sản mà không xoay xở cả. Em thấy 2 vợ chồng bác chẳng phải người, thấy giống 2 con trâu già gầy yếu bị bắt đi cày hơn. Người ta chỉ chực kiệt sức là mang đi xào sáo.

Bác nên ly dị nếu thấy tình trạng này kéo dài thêm 1 năm nữa, mà chắc chắn nó sẽ như thế.
Nghĩa là kết cục chỉ có 1 …..
 
Nghĩa là kết cục chỉ có 1 …..
Là 1 kết cục duy nhất, không có trường hợp tốt hơn, xấu hơn mà chỉ có kết cục chắc chắn sẽ diễn ra. Cưới vài năm bay vài trăm triệu, 10 năm là 1 tỷ, xã hội Việt Nam mấy ai nói tôi vứt qua cửa sổ 1 tỷ cho người dưng nước lã đâu, Vượng Vin trong cơn lú cũng chả làm thế.

Thực sự thì, có những người họ sĩ diện cao thực sự, họ còn tự ái khi có người đề nghị giúp đỡ họ trước khi họ mở miệng yêu cầu. Và cũng có những người như gia đình trồng ớt ở trên, người ta cưu mang họ, giúp đỡ họ là hiển nhiên và không công. Chủ thớt hết tiền, mất việc thì bên kia cũng chủ động bỏ thớt mà đi tìm vật chủ mới để ký sinh thôi. Nghĩ nhẹ lòng là bớt được cục nợ và con của chủ thớt sau này sẽ có gia đình tốt hơn.
 
Thực sự nếu trường hợp của vợ mình ( không có khả năng trả viện phí cho bố mẹ bệnh nặng) , nếu là các cô gái vùng miền khác sẽ xử lý như thế nào ?
Trong trường hợp này thì lẽ tất nhiên là vay mượn thôi, nhưng cái chính là qua cái mốc nào đó thì vay mượn, nhân viên công ty em đang làm cùng đây, thường xuyên duy trì 2 công việc cùng lúc và làm thêm khi rảnh vì bố mẹ già yếu và con nhỏ, chị gái 30t trông như 40t, không bao giờ kêu ca với ai, bao gồm cả cấp trên. Sếp cao hứng hỏi việc gia đình vì không bao giờ offline với team thì mới mở mồm ra nói, sau đó sếp mới bảo để đợt sau xem công ty có đăng ký bảo hiểm y tế cho gia đình có ra hồn không, cả nhà cùng làm cho rẻ và hỗ trợ bà ý nhiều hơn trong công việc.

Nếu bố mẹ ốm đau, thì tất cả con trong gia đình phải có trách nhiệm chia đầu lợn, nếu không đủ phải đi vay. Trước vay mượn họ hàng, nội ngoại, mỗi người một tí rồi trả sau, nếu có vợ/chồng thì tất nhiên hỗ trợ nhau trong lúc khó khăn, nhưng mà như nhà bác, mỗi đợt tốn hàng chục triệu, mà bác gần như ôm hết, em chưa thấy bao giờ.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top