Nhật thực minh chứng cho thiên tài của Albert Einstein

Đấy là cảm nhận của ông thông qua kiến thức phổ thông.
Ở cấp độ vật lý lý thuyết - hoá học cao cấp thì nó là 1. Chỉ là cách gọi tên, phân chia phạm vi các vấn đề để giải quyết của nó khác nhau thôi.
Đến cấp độ lượng tử rồi thì còn hoá với lý gì nữa.
Thì tôi chia theo nhận thức phổ biến của mọi người về 3 môn tự nhiên là toán lý hóa thôi. Được mấy người hiểu rõ định nghĩa của vậy lý lượng tử :)) Mà tôi cũng k hiểu định nghĩa hóa cao cấp là gì luôn :))
 
cụ E còn sống đến giờ thì xin phép trao 10 cái nobel cho thuyết tương đối, mỗi năm 1 cái :burn_joss_stick::burn_joss_stick:
Người ta thừa hiểu sự vĩ đại của thuyết tương đối nhưng vì thuyết đó quá rộng nên không thể kiểm chứng toàn bộ trong ngắn hạn được, mà nếu thuyết đó chưa chắc chắn đúng thì không thể trao nobel, mà đó là giai đoạn đẫm máu nên không biết khi nào ông chết, nên phương án an toàn là trao giải nobel cho nghiên cứu khác của ông.
 
Lý lượng tử thì toán nào giải thích được fen. Đúng là toán sinh ra lý nhưng đấy là ngày xưa thôi, thời đại lý thực nghiệm lên ngôi thì ngược lại chứ
Cái cốt lõi của lý lượng tử là khả năng xuất hiện của hạt là xác suất rồi đó. Còn ví dụ lý hiện đại có lý thuyết dây để hợp nhất các lực cơ bản vào 1 lý thuyết chung thì cũng phải xài không gian 11 chiều theo giả thuyết Calabi để tạo nên mô hình và tính toán này
Lý thực nghiệm muốn vận hành thì phải có mô hình để tính toán tham số và kiểm chứng, chứ k phải thằng mù đi mò trúng thì trúng k trúng thì trật được
 
Nhớ hồi lớp 9 tôi ghét học lý vì ghét ông lý dạy lớp 8. Đi kiểm tra bài 45 phút có bài Lý tôi lười học ko biết công thức làm, tự đặt phương trình x,y,z để làm ra bài lý đấy tốn gần 1 trang, trong khi áp dụng công thức lý chỉ cần vài dòng.
Cuối cùng vẫn dc 10 điểm và oai vcc.
Sau này thì học sinh nhiều vì thi y, cảm giác sinh học mới là cái về trí tuệ thấp kém nhất trong các môn toán, lý, hóa, sinh thì phải.
ko hẳn thế đâu, tại sinh học hiện đại ngày càng trở nên lý thuyết hóa và toán học hóa. Các lĩnh vực như di truyền học, sinh học phân tử, sinh lý học đều dựa trên các nguyên lý vật lý, hóa học và sử dụng nhiều công cụ toán học, mô hình hóa phức tạp nên chắc fen thấy nó ko có gì đặc sắc mà đều dựa trên toán lý. Còn chính ra y sinh học mới là cái kiếm nhiều tiền nhất :big_smile:, mấy cái như như giải mã gen, nghiên cứu tế bào gốc, công nghệ gen... đều đòi hỏi kiến thức kinh khủng hết, sinh học nó là nghiên cứu về sự sống mà, chả bao giờ thiếu cả.
 
Tôi vẫn nghĩ Einstein vĩ đại hơn Da Vinci. Trực giác của ổng về không thời gian để tạo nên thuyết tương đối và hoàn thiện lý thuyết này ở thời điểm đó thực sự khó tin. Da vinci đúng là thiên tài nghìn năm có một khi xuất chúng ở hầu hết mọi lĩnh vực, nhưng hiện nay cả nhân loại đang đứng trên vai Einstein để tiếp cận những thứ ảo ma lazada như vũ trụ và lượng tử, gần như một cuộc cách mạng của khoa học loài người vậy.
 
Một bầu trời kỷ niệm! Đọc còm của anh, tôi cũng nôn nao nhớ thời hơn 20 năm trước. Chạy đi lục đống sách cũ, tìm thấy mấy quyển này.

Hồi đó internet chưa phổ biến, mấy cuốn sách như vầy là của hiếm, đọc mà muốn nuốt từng câu.

Nó đây:

00000IMG_00000_BURST20240308124801_COVER.jpg



Có nói về hiệu ứng thời gian trôi chậm:
IMG_20240308_124753.jpg



Có cả bức hình trứ danh các nhà khoa học ở trên:
IMG_20240308_124740.jpg



Đúng là nó mỏng dính, chỉ 40 tờ:
IMG_20240308_124810.jpg
Mấy quyển kiểu này còn xuất bản ko nhỉ

via theNEXTvoz for iPhone
 
Lý lượng tử thì toán nào giải thích được fen. Đúng là toán sinh ra lý nhưng đấy là ngày xưa thôi, thời đại lý thực nghiệm lên ngôi thì ngược lại chứ
Lý thời nào chả phải thực chứng mới dk công nhận.
Thời đại này mô hình toán, lý thuyết toán ko theo kịp sự đòi hỏi của vật lý. Các nhà vllt phải tự xây dựng toán cho vật lý, Witten làm thuyết dây mà dk fields. Einstein ngày xưa quá ấn tượng vs không thời gian 4 chiều mikowski, nên đã thành danh mà vẫn phải đi học hình riemann là tổng quát hóa của hình mikowski, để hoàn thành GR, hậu bối học theo thì lại ko dk, ít ra hình học riemann còn có trước gr nửa thế kỉ, chỉ phải đi học chứ giờ toàn phải dùng tool tự chế diy.
 
Lý lượng tử thì toán nào giải thích được fen. Đúng là toán sinh ra lý nhưng đấy là ngày xưa thôi, thời đại lý thực nghiệm lên ngôi thì ngược lại chứ
Thực nghiệm là để kiểm chứng mô hình toán học chứ ko phải thực nghiệm mò mẫm.
Tất cả các những thứ như kỳ dị lỗ đen, hiệu ứng xuyên hầm lượng tử, rối lượng tử... đều có những tiên đoán bằng hệ quả toán học trước khi có thể thực sự quan sát được cái gì đó bằng thực nghiệm.
Các mô hình toán học là nền tảng để tiên đoán và giải thích.
Thực nghiệm là để kiểm chứng tính đúng đắn của mô hình.
Ví dụ như đối với thuyết tương đối khá nhiều người đã nghi ngờ tính đúng đắn của nó bằng cách cố gia tốc 1 hạt lên vận tốc nhanh hơn vận tốc ánh sáng nhưng chưa thành công.
 
Tôi vẫn nghĩ Einstein vĩ đại hơn Da Vinci. Trực giác của ổng về không thời gian để tạo nên thuyết tương đối và hoàn thiện lý thuyết này ở thời điểm đó thực sự khó tin. Da vinci đúng là thiên tài nghìn năm có một khi xuất chúng ở hầu hết mọi lĩnh vực, nhưng hiện nay cả nhân loại đang đứng trên vai Einstein để tiếp cận những thứ ảo ma lazada như vũ trụ và lượng tử, gần như một cuộc cách mạng của khoa học loài người vậy.
Da vinci có gì mà thiên tài ngàn năm có 1, ổng chỉ cỡ thiên tài của thời đại đó thôi.
Chứ tầm Da vinci thời kì khai sáng chắc nhiều như lợn con.
Da vinci có cái gì làm thay đổi thế giới không hay chỉ dựa vào mấy cái bản vẽ giải phẫu, thiết kế mấy cái xe tăng máy bay không áp dụng được vào thực tế?
Thời đó 1 nhà khoa học làm vài chục việc là bình thường, Newton cũng là nhà toán học vật lí triết học , thần học giả kim thuật...
Da vinci có quả xe tăng các cháu tok tok thần thánh , nhưng lắp sai bánh răng :shame: :shame:
 
Tôi vẫn nghĩ Einstein vĩ đại hơn Da Vinci. Trực giác của ổng về không thời gian để tạo nên thuyết tương đối và hoàn thiện lý thuyết này ở thời điểm đó thực sự khó tin. Da vinci đúng là thiên tài nghìn năm có một khi xuất chúng ở hầu hết mọi lĩnh vực, nhưng hiện nay cả nhân loại đang đứng trên vai Einstein để tiếp cận những thứ ảo ma lazada như vũ trụ và lượng tử, gần như một cuộc cách mạng của khoa học loài người vậy.
Am sờ tanh top 1 nhân vật thế kỷ 20.
Vẫn còn người mang tela với mấy ông khác lên so đc à

via theNEXTvoz for iPhone
 
Lịch sử ngành vật lý thì trước có Newton, sau có Einstein, còn lại tất cả chiếu dưới hết. Quá rõ ràng, khỏi tranh cãi:doubt:
Đợi thêm một thiên tài khác tìm ra lý thuyết thống nhất đc thuyết tương đối và cơ học lượng tử thì chiếu trên có thêm một người :surrender:
 
Tôi vẫn nghĩ Einstein vĩ đại hơn Da Vinci. Trực giác của ổng về không thời gian để tạo nên thuyết tương đối và hoàn thiện lý thuyết này ở thời điểm đó thực sự khó tin. Da vinci đúng là thiên tài nghìn năm có một khi xuất chúng ở hầu hết mọi lĩnh vực, nhưng hiện nay cả nhân loại đang đứng trên vai Einstein để tiếp cận những thứ ảo ma lazada như vũ trụ và lượng tử, gần như một cuộc cách mạng của khoa học loài người vậy.

Da vinci đóng góp cho nền khoa học của nhân loại tôi thấy còn chưa vào nổi top 10 nên bảo ổng thiên tài thì đúng nhưng vĩ đại thì còn thua nhiều lắm :D
Mà tính ra davinci cũng có phát minh hay sáng kiến nào vượt trội đâu nhỉ :D
 
Da vinci đóng góp cho nền khoa học của nhân loại tôi thấy còn chưa vào nổi top 10 nên bảo ổng thiên tài thì đúng nhưng vĩ đại thì còn thua nhiều lắm :D
Mà tính ra davinci cũng có phát minh hay sáng kiến nào vượt trội đâu nhỉ :D
Top 100 còn không vào được.
Được tôi kể cho 100 ông có những phát minh thay đổi thế giới luôn.
So với mấy triết gia thời cổ đại như Aristole , Pytago, Archimedes , Euclid.. còn thua
 
chuẩn rồi, với mình tesla chỉ là người của thời đại, người của lịch sử. Kiểu nếu không có ông a thì sẽ có ông b nghĩ ra thôi vì đó như dòng chảy của lịch sử rồi. Nó giống như việc mỹ không nghĩ ra internet thì châu âu hay châu á rồi cũng sẽ tìm ra thôi.
Còn Einstein lại ở tầm khác rồi. Các lý thuyết của ông mà không phải ông nghĩ ra thì sẽ rất khó tìm 1 người khác nghĩ ra được. Vì đến giờ người ta vẫn còn đang đi chứng minh các lý thuyết đó là đúng. Có thể sau này rất lâu sau này nó sẽ được ứng dụng vào nhiều việc. Nên nếu để mà nói thì tesla có thể là thiên tài, nhưng Einstein là người vĩ đại của vĩ đại rồi
Nói chung là kèo đã lệch từ đầu cmnr. Chỉ riêng cái phương trình e=mc^2 đã đủ để tận diệt sự sống trên trái đất thì ô tesla tuổi j
YGfWNig.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái cốt lõi của lý lượng tử là khả năng xuất hiện của hạt là xác suất rồi đó. Còn ví dụ lý hiện đại có lý thuyết dây để hợp nhất các lực cơ bản vào 1 lý thuyết chung thì cũng phải xài không gian 11 chiều theo giả thuyết Calabi để tạo nên mô hình và tính toán này
Lý thực nghiệm muốn vận hành thì phải có mô hình để tính toán tham số và kiểm chứng, chứ k phải thằng mù đi mò trúng thì trúng k trúng thì trật được
ý tôi là vật lý hiện tại phân rã thành từng mảng mà toán học không thể thống nhất như lý cổ điển nữa
trong từng mảng đó thì toán học có lý nhưng toán không chứng minh được sự giải thích được sự tồn tại của cả 2 mảng
 
hiến pháp, luật pháp nhà nó 300 năm rồi vẫn xài tới giờ thì anh hiểu nó cỡ nào rồi.

Thế mấy nước sinh ra trc mỹ và tồn tại đến giờ thì sao? Luật pháp, hiến pháp ko dùng nữa à?
Cái gì cũng cần sửa đổi bổ sung nếu ko còn phù hợp. Chẳng qua hiến pháp nó thường cơ bản nên khó sửa, chứ pháp luật cập nhật liên tục.
 
Lý lượng tử thì toán nào giải thích được fen. Đúng là toán sinh ra lý nhưng đấy là ngày xưa thôi, thời đại lý thực nghiệm lên ngôi thì ngược lại chứ
Bạn nên tìm hiểu về lượng tử thêm 1 chút cơ bản nữa rồi quay lại đây phát biểu sau nhé. Đừng chém gió khơi khơi kiểu vậy
 
hiến pháp, luật pháp nhà nó 300 năm rồi vẫn xài tới giờ thì anh hiểu nó cỡ nào rồi.
hầu hết hiến pháp hoa kỳ đều đã bị tu chính hoặc giải thích lại, hầu như các học thuyết tổ chức nhà nước mà hiến pháp mỹ áp dụng là từ châu âu nên nội dung hiến pháp không thể hiện tầm cỡ của các founding fathers.
thứ mang đến một hiến pháp mỹ mà anh biết ngày nay là điều 5 về tu chính hiến pháp và một chút may mắn của nước mỹ nữa.
 
Back
Top