kiến thức Những cuốn sách hay thanh niên nên đọc.

Là sao anh? Tôi đang nói anh kia mà.
Tôi k đọc tác giả mới bao giờ, toàn loanh quanh mấy người thiên cổ thôi
Vì tôi nhớ là, có thể nhớ nhầm, từng nói chuyện với anh về văn chương, và anh có chụp một kệ sách văn chương Pháp tuyệt vời. Tôi muốn hỏi là cái kệ đó dạo này có thêm tác phẩm nào không, nhưng rất có thể tôi đã lộn người.
 
Vì tôi nhớ là, có thể nhớ nhầm, từng nói chuyện với anh về văn chương, và anh có chụp một kệ sách văn chương Pháp tuyệt vời. Tôi muốn hỏi là cái kệ đó dạo này có thêm tác phẩm nào không, nhưng rất có thể tôi đã lộn người.
Nhầm là bth mà. Tôi mới nhập môn thôi đang đọc Dumas Stendhal Balzac. ( mà thích xem phim hơn là đọc tại thích nge giọng Pháp )
 
Tham khảo thôi nhé còn tuỳ fen đọc hợp hay không nữa
Reddit list à thím?
WoT chắc tại gạo cội fan đông thôi. Chứ ko thể nào WoT>RotE/Malazan/Earthsea được :burn_joss_stick:
Cơ bản t thấy Witcher cũng không hay. Thích 2 quyển truyện ngắn hơn là truyện chính, t đọc tới cuốn cuối đấm Vilgefortz xong rồi mà vẫn drop vì theo ko nổi. Ko hiểu là do lối văn hay do cách dịch.
 
Reddit list à thím?
WoT chắc tại gạo cội fan đông thôi. Chứ ko thể nào WoT>RotE/Malazan/Earthsea được :burn_joss_stick:
Cơ bản t thấy Witcher cũng không hay. Thích 2 quyển truyện ngắn hơn là truyện chính, t đọc tới cuốn cuối đấm Vilgefortz xong rồi mà vẫn drop vì theo ko nổi. Ko hiểu là do lối văn hay do cách dịch.
Uk vote fan reddit thôi, tôi lấy list 2023 còn mấy năm trước cũng same same vậy. Nói chung để tham khảo là chính hạng càng cao thì càng nhiều thích hơn.
Đấm vilgefort xong thì còn xíu thôi, ráng đọc cho end luôn xong qua game là đẹp rồi fen.
 
Uk vote fan reddit thôi, tôi lấy list 2023 còn mấy năm trước cũng same same vậy. Nói chung để tham khảo là chính hạng càng cao thì càng nhiều thích hơn.
Đấm vilgefort xong thì còn xíu thôi, ráng đọc cho end luôn xong qua game là đẹp rồi fen.
Game chơi r nên mới đọc truyện ấy thím. DNF cũng 4~5 r nên cũng ko có hứng đọc lại lắm.
Mấy cuốn của Brandon Sanderson t cũng chưa đụng vào, mà fan đông nên chắc cũng nhờ vậy mà rating cao.
 
Mình đang làm công việc liên quan tới sách vở, cần một tài liệu/sách nào có tính chất bày vẽ cách trình bày/thiết kế/bố trí một văn bản như một designer thực thụ ấy.
Nôm na là cần sách dạy đồ họa hoặc thiết kế tài liệu/magazine sao cho bắt mắt. Thím nào có thể chia sẻ một số quyển về chủ đề này được không? Trình độ nhập môn thôi cũng được.
Cảm ơn các thím.
ig3L68e.png
 
View attachment 2516236 dành cho ai thấy bản thân ưa nói chuyện vĩ mô nhưng thay vì được người khác thấu hiểu họ lại bảo bạn viển vông :v
Không biết tác giả có đang hiểu những gì mình nói không? Đã "chân lý" lại còn tầm thường hay là cao siêu!?
Luôn khẳng định mình không biết, nhưng lại muốn nói đến cái mình không biết!? Tác giả tự diss bản thân à?
Đó là điều tôi sợ không dám dấn thân vào Phật giáo, vì biết đâu tôi cũng sẽ nghĩ theo kiểu đó.
"Tôi không hiểu những gì họ nói, tôi cũng không muốn dấn thân tìm hiểu nó là gì, cơ mà tôi muốn nói về nó. Nhưng tôi lại không thể nói những cái "cao siêu" vì tôi không hiểu nó là gì, vì vậy tôi chọn cách nói những cái "tầm thường", dù tôi cũng chẳng biết cái "tầm thường" này với cái "cao siêu" kia có liên quan gì không."!? :surrender:
 
Không biết tác giả có đang hiểu những gì mình nói không? Đã "chân lý" lại còn tầm thường hay là cao siêu!?
Luôn khẳng định mình không biết, nhưng lại muốn nói đến cái mình không biết!? Tác giả tự diss bản thân à?

"Tôi không hiểu những gì họ nói, tôi cũng không muốn dấn thân tìm hiểu nó là gì, cơ mà tôi muốn nói về nó. Nhưng tôi lại không thể nói những cái "cao siêu" vì tôi không hiểu nó là gì, vì vậy tôi chọn cách nói những cái "tầm thường", dù tôi cũng chẳng biết cái "tầm thường" này với cái "cao siêu" kia có liên quan gì không."!? :surrender:
Sẽ có những điều mình bằng lòng và đồng ý với stt đấy và có những điều mình vẫn chưa thực chứng được để cãi thay lời người đấy. Cãi thay ai là một nghề đấy, còn mình thì vô dụng.

Chân lý rất có thể vừa tầm thường vừa cao siêu chứ? Cái chết khi bạn phải hy sinh cho ai đó và cái chết dưới góc nhìn bạn là con tốt thí trong muôn vàn sinh vật phù du? Vừa tầm thường vừa cao siêu nhé. Cái chết là chân lý của con người rồi.

Về việc những cái cao siêu mà không thể nói lên thành lời, trong cuốn tư duy như một hệ thống, david bohm đã từng trích dẫn lời Einstein: đến cuối đời tất cả các suy nghĩ trong đầu Einstein chỉ còn là cảm giác.

Còn đây là trích dẫn 1 truyện của Trang tử:
ĐỌC SÁCH

Hoàn Công đọc sách ở nhà trên.
Người thợ đẽo bánh xe ở nhà dưới, bỏ dùi, đục, bước lên hỏi Hoàn Công:
- Dám hỏi nhà vua đọc lời gì thế?
Hoàn Công nói:
  • Lời nói của Thánh nhơn. Hỏi:
  • Thánh nhơn còn sống chăng? Hoàn Công nói:
  • Đã chết cả rồi! Hỏi:
  • Như thế thì cái mà nhà vua đọc đó chỉ là cặn bã của người xưa đấy thôi! Hoàn Công nói:
  • Quả nhân đọc sách. Kẻ đẽo bánh xe sao dám luận bàn? Nói nghe thông, thì thôi. Không thông, thì chết.
Người thợ đẽo bánh xe thưa:
- Thần xin lấy việc mình mà nói: Đẽo chậm thì êm mà không bền; đẽo mau thì cứng mà không vô. Không chậm, không mau, tay làm mà ứng được với lòng mong muốn. Miệng không sao nói ra được việc ấy. Trong chỗ đó, còn lại biết bao điều không thể nói ra. Thần không sao đem đó mà dạy bảo được con của thần. Con của thần cũng không sao học được nơi thần. Cho nên, nay đã bảy mươi tuổi đầu mà vẫn còn làm nghề đẽo bánh xe. Người xưa với những gì không thể truyền dạy đều chết cả rồi. Cho nên cái mà nhà vua đọc đó, chỉ là cặn bã của người xưa mà thôi.

--

Stt đó mình share vì mình đồng ý với tác giả rằng dù ta biết nhiều triết thuyết hay nhưng không nhìn được khía cạnh thực tế của nó thì mình cũng không vận dụng đúng được mặt thực tế của nó. Và mình trở thành một người truyền bá học thuyết, một con chiên thay vì một người đủ năng lực hành vi.
 
Sẽ có những điều mình bằng lòng và đồng ý với stt đấy và có những điều mình vẫn chưa thực chứng được để cãi thay lời người đấy. Cãi thay ai là một nghề đấy, còn mình thì vô dụng.

Chân lý rất có thể vừa tầm thường vừa cao siêu chứ? Cái chết khi bạn phải hy sinh cho ai đó và cái chết dưới góc nhìn bạn là con tốt thí trong muôn vàn sinh vật phù du? Vừa tầm thường vừa cao siêu nhé. Cái chết là chân lý của con người rồi.

Về việc những cái cao siêu mà không thể nói lên thành lời, trong cuốn tư duy như một hệ thống, david bohm đã từng trích dẫn lời Einstein: đến cuối đời tất cả các suy nghĩ trong đầu Einstein chỉ còn là cảm giác.

Còn đây là trích dẫn 1 truyện của Trang tử:


--

Stt đó mình share vì mình đồng ý với tác giả rằng dù ta biết nhiều triết thuyết hay nhưng không nhìn được khía cạnh thực tế của nó thì mình cũng không vận dụng đúng được mặt thực tế của nó. Và mình trở thành một người truyền bá học thuyết, một con chiên thay vì một người đủ năng lực hành vi.
Bạn cũng chẳng khác chủ tút là mấy. Nếu không muốn nói là hoàn toàn giống.
 
View attachment 2516236 dành cho ai thấy bản thân ưa nói chuyện vĩ mô nhưng thay vì được người khác thấu hiểu họ lại bảo bạn viển vông :v
Tuỳ góc nhìn thôi bác. Nhưng kiến thức của ông ấy về đạo Phật không chuẩn nha, nói đúng hơn kiến thức của ổng về đạo Phật được Đức Phật lịch sử giảng dạy là không chuẩn. Và ông ấy có vẻ làm trong môi trường học thuật chứ không làm việc trong môi trường thực tế.
 
Tuỳ góc nhìn thôi bác. Nhưng kiến thức của ông ấy về đạo Phật không chuẩn nha, nói đúng hơn kiến thức của ổng về đạo Phật được Đức Phật lịch sử giảng dạy là không chuẩn. Và ông ấy có vẻ làm trong môi trường học thuật chứ không làm việc trong môi trường thực tế.
Vậy môi trường thực tế phải ra sao?

Bỏ cái đạo phật sang một bên, cái đó mình ko lạm bàn được.
 
Vậy môi trường thực tế phải ra sao?

Bỏ cái đạo phật sang một bên, cái đó mình ko lạm bàn được.
Môi trường thực tế là anh đúng bao nhiêu lần không quan trọng, anh sai bao nhiêu lần không quan trọng, quan trọng là khi đúng anh được gì, khi sai anh mất gì. Anh chỉ quan tâm đến vấn đề xác suất đúng khi các kết quả của các quyết định là tương tự nhau thôi, như thứ 7 trời mưa thì không đi chơi được, thứ 7 trời nắng thì đi chơi được chẳng hạn.
Anh có thể đúng 1 đời, sai 1 lần và anh xuống đáy, hay anh có thể sai 1 đời và đúng 1 lần là đời anh lên hương. Vấn đề là anh cần xác định được kết quả do xác xuất đó mang lại là gì. Nếu các kết quả khác nhau xa thì vấn đề xác suất là vô nghĩa. Và tôn giáo và triết học là lĩnh vực mà xác suất đúng sai là vô nghĩa. Anh có thể tìm hiểu thêm về ván cược Pascal.
PS: Tôi ko nói lập luận ổng sai, mặc dù kiến thức đạo Phật ổng hơi có vấn đề nhưng tôi đồng ý với lập luận của ổng, tôi chỉ nói tư duy của ổng là tư duy dân học thuật thôi.
 
Last edited:
Môi trường thực tế là anh đúng bao nhiêu lần không quan trọng, anh sai bao nhiêu lần không quan trọng, quan trọng là khi đúng anh được gì, khi sai anh mất gì. Anh chỉ quan tâm đến vấn đề xác suất đúng khi các kết quả của các quyết định là tương tự nhau thôi, như thứ 7 trời mưa thì không đi chơi được, thứ 7 trời nắng thì đi chơi được chẳng hạn.
Anh có thể đúng 1 đời, sai 1 lần và anh xuống đáy, hay anh có thể sai 1 đời và đúng 1 lần là đời anh lên hương. Vấn đề là anh cần xác định được kết quả do xác xuất đó mang lại là gì. Nếu các kết quả khác nhau xa thì vấn đề xác suất là vô nghĩa. Và tôn giáo và triết học là lĩnh vực mà xác suất đúng sai là vô nghĩa. Anh có thể tìm hiểu thêm về ván cược Pascal.
PS: Tôi ko nói lập luận ổng sai, mặc dù kiến thức đạo Phật ổng hơi có vấn đề nhưng tôi đồng ý với lập luận của ổng, tôi chỉ nói tư duy của ổng là tư duy dân học thuật thôi.
Xin hỏi, nếu như mình không tham gia vào vòng quyết định nhưng vẫn được hưởng lợi ích, vậy phải làm thế nào để làm chủ được lợi ích? Làm chủ ở đây là cô lập quy trình ra quyết định về tay mình để nắm được 100% các yếu tố kết cấu. Hay phương án này buộc phải duy trì bằng tình trạng tâm linh?
 
Em tình cờ thấy cái list này, "50 tiểu thuyết Việt Nam xuất sắc nhất thế kỷ 20" do bên Zzz Review tổ chức bình chọn hồi năm 2022. Zzz Review đã tiến hành khảo sát 488 người, bao gồm 149 người là nhà văn, nhà thơ, dịch giả, nhà phê bình và nghiên cứu văn học (gọi chung là chuyên gia) và 339 độc giả. Mỗi người được chọn tối đa 5 tiểu thuyết. Kết quả được chia thành hai danh sách chuyên gia và danh sách độc giả. Vốn em định lập thread riêng nhưng thấy mấy thread kiểu này trên Voz thường không xôm tụ mấy, nên em xin phép đăng ở đây để mọi người tham khảo.
50 tiểu thuyết Việt Nam xuất sắc nhất thế kỷ 20
(Nguồn: Zzz Review)
  1. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
  2. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
  3. Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần
  4. Thời xa vắng của Lê Lựu
  5. Sống mòn của Nam Cao
  6. Chuyện kể năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn
  7. Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh
  8. Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác
  9. Thiên sứ của Phạm Thị Hoài
  10. Bỉ vỏ của Nguyên Hồng
  11. Chùa Đàn của Nguyễn Tuân
  12. Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
  13. Miền hoang tưởng của Nguyễn Xuân Khánh
  14. Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà
  15. Lều chõng của Ngô Tất Tố
  16. Bếp lửa của Thanh Tâm Tuyền
  17. Những thiên đường mù của Dương Thu Hương
  18. Bến không chồng của Dương Hướng
  19. Đêm núm sen của Trần Dần
  20. Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán
  21. Đi về nơi hoang dã của Nhật Tuấn
  22. Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
  23. Vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng
  24. Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
  25. Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường
  26. Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương
  27. Bướm trắng của Nhất Linh
  28. Tuổi nước độc của Dương Nghiễm Mậu
  29. Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải
  30. Marie Sến của Phạm Thị Hoài
  31. Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
  32. Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng
  33. Tiêu Sơn tráng sĩ của Khái Hưng
  34. Gia tài người mẹ của Dương Nghiễm Mậu
  35. Đoạn tuyệt của Nhất Linh
  36. Đò dọc của Bình Nguyên Lộc
  37. Mẫn và tôi của Phan Tứ
  38. Miền thơ ấu của Vũ Thư Hiên
  39. Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai
  40. Tắt đèn của Ngô Tất Tố
  41. Trúng số độc đắc của Vũ Trọng Phụng
  42. Đôi bạn của Nhất Linh
  43. Xóm Rá của Ngọc Giao
  44. Thanh Đức của Khái Hưng
  45. Trư cuồng của Nguyễn Xuân Khánh
  46. Khung rêu của Nguyễn Thị Thụy Vũ
  47. Áo mơ phai của Nguyễn Đình Toàn
  48. Hành trình ngày thơ ấu của Dương Thu Hương
  49. Trong sương hồng hiện ra của Hồ Anh Thái
  50. Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương
  1. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
  2. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
  3. Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần
  4. Sống mòn của Nam Cao
  5. Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán
  6. Thời xa vắng của Lê Lựu
  7. Chùa Đàn của Nguyễn Tuân
  8. Bỉ vỏ của Nguyên Hồng
  9. Tắt đèn của Ngô Tất Tố
  10. Chuyện kể năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn
  11. Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
  12. Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà
  13. Thiên sứ của Phạm Thị Hoài
  14. Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
  15. Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác
  16. Bến không chồng của Dương Hướng
  17. Đêm núm sen của Trần Dần
  18. Trư cuồng của Nguyễn Xuân Khánh
  19. Giông tố của Vũ Trọng Phụng
  20. Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
  21. Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh
  22. Miền hoang tưởng của Nguyễn Xuân Khánh
  23. Những thiên đường mù của Dương Thu Hương
  24. Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng
  25. Đoạn tuyệt của Nhất Linh
  26. Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng
  27. Bếp lửa của Thanh Tâm Tuyền
  28. Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
  29. Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường
  30. Tiêu Sơn tráng sĩ của Khái Hưng
  31. Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan
  32. Vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng
  33. Sóng ở đáy sông của Lê Lựu
  34. Lều chõng của Ngô Tất Tố
  35. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
  36. Bướm trắng của Nhất Linh
  37. Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu
  38. Đi về nơi hoang dã của Nhật Tuấn
  39. Thanh Đức của Khái Hưng
  40. Lan Hữu của Nhượng Tống
  41. Bên kia bờ ảo vọng của Dương Thu Hương
  42. Trúng số độc đắc của Vũ Trọng Phụng
  43. Gánh hàng hoa của Khái Hưng và Nhất Linh
  44. Hai người điên giữa kinh thành Hà Nội của Nguyễn Bính
  45. Mù khơi của Thanh Tâm Tuyền
  46. Gia tài người mẹ của Dương Nghiễm Mậu
  47. Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải
  48. Miền thơ ấu của Vũ Thư Hiên
  49. Mùa biển động của Nguyễn Mộng Giác
  50. Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương

Theo Zzz Review thì một số tác phẩm nằm ngoài top 30 có số lượng bình chọn bằng nhau. Trong trường hợp đó thì tác phẩm nào xuất bản trước thì sẽ được xếp lên trên, vì họ quan niệm đó là tác phẩm đã vượt qua được sự thử thách của thời gian. (Em đồng ý với quan điểm này)

Điều em thấy thú vị là các tác phẩm được lựa chọn trong hai danh sách này tương đối giống nhau. Đặc biệt 3 vị trí đầu trùng hoàn toàn. 2 vị trí tiếp theo chỉ khác nhau một tác phầm (Thời xa vắng so với Tuổi thơ dữ dội) và thứ tự của tác phẩm Sống mòn (5 so với 4).

Đương nhiên, lẽ đời "văn vô đệ nhị", không có danh sách nào có thể thỏa mãn tất cả. Quy mô cuộc khảo sát cũng tương đối nhỏ và chưa biết có biased không. Một số tác phẩm (theo em) khá lớn như Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc, Mình và họ của Nguyễn Bình Phương không có trong danh sách. Nhưng dù sao đây vẫn là một nguồn tư liệu đáng tham khảo, hoặc đọc cho vui cũng được.

Với tư cách một độc giả, hai cuốn đầu tiên em nghĩ tới cũng là Nỗi buồn chiến tranhSố đỏ. Quyển Những ngã tư... thì chưa được đọc. Mong được nghe ý kiến của cách anh chị em. 😁
PS: Có anh chị em nào đọc hết hai danh sách này chưa nhỉ?
 
Em tình cờ thấy cái list này, "50 tiểu thuyết Việt Nam xuất sắc nhất thế kỷ 20" do bên Zzz Review tổ chức bình chọn hồi năm 2022. Zzz Review đã tiến hành khảo sát 488 người, bao gồm 149 người là nhà văn, nhà thơ, dịch giả, nhà phê bình và nghiên cứu văn học (gọi chung là chuyên gia) và 339 độc giả. Mỗi người được chọn tối đa 5 tiểu thuyết. Kết quả được chia thành hai danh sách chuyên gia và danh sách độc giả. Vốn em định lập thread riêng nhưng thấy mấy thread kiểu này trên Voz thường không xôm tụ mấy, nên em xin phép đăng ở đây để mọi người tham khảo.
50 tiểu thuyết Việt Nam xuất sắc nhất thế kỷ 20
(Nguồn: Zzz Review)
  1. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
  2. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
  3. Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần
  4. Thời xa vắng của Lê Lựu
  5. Sống mòn của Nam Cao
  6. Chuyện kể năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn
  7. Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh
  8. Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác
  9. Thiên sứ của Phạm Thị Hoài
  10. Bỉ vỏ của Nguyên Hồng
  11. Chùa Đàn của Nguyễn Tuân
  12. Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
  13. Miền hoang tưởng của Nguyễn Xuân Khánh
  14. Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà
  15. Lều chõng của Ngô Tất Tố
  16. Bếp lửa của Thanh Tâm Tuyền
  17. Những thiên đường mù của Dương Thu Hương
  18. Bến không chồng của Dương Hướng
  19. Đêm núm sen của Trần Dần
  20. Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán
  21. Đi về nơi hoang dã của Nhật Tuấn
  22. Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
  23. Vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng
  24. Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
  25. Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường
  26. Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương
  27. Bướm trắng của Nhất Linh
  28. Tuổi nước độc của Dương Nghiễm Mậu
  29. Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải
  30. Marie Sến của Phạm Thị Hoài
  31. Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
  32. Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng
  33. Tiêu Sơn tráng sĩ của Khái Hưng
  34. Gia tài người mẹ của Dương Nghiễm Mậu
  35. Đoạn tuyệt của Nhất Linh
  36. Đò dọc của Bình Nguyên Lộc
  37. Mẫn và tôi của Phan Tứ
  38. Miền thơ ấu của Vũ Thư Hiên
  39. Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai
  40. Tắt đèn của Ngô Tất Tố
  41. Trúng số độc đắc của Vũ Trọng Phụng
  42. Đôi bạn của Nhất Linh
  43. Xóm Rá của Ngọc Giao
  44. Thanh Đức của Khái Hưng
  45. Trư cuồng của Nguyễn Xuân Khánh
  46. Khung rêu của Nguyễn Thị Thụy Vũ
  47. Áo mơ phai của Nguyễn Đình Toàn
  48. Hành trình ngày thơ ấu của Dương Thu Hương
  49. Trong sương hồng hiện ra của Hồ Anh Thái
  50. Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương
  1. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
  2. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
  3. Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần
  4. Sống mòn của Nam Cao
  5. Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán
  6. Thời xa vắng của Lê Lựu
  7. Chùa Đàn của Nguyễn Tuân
  8. Bỉ vỏ của Nguyên Hồng
  9. Tắt đèn của Ngô Tất Tố
  10. Chuyện kể năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn
  11. Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
  12. Cơ hội của Chúa của Nguyễn Việt Hà
  13. Thiên sứ của Phạm Thị Hoài
  14. Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
  15. Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác
  16. Bến không chồng của Dương Hướng
  17. Đêm núm sen của Trần Dần
  18. Trư cuồng của Nguyễn Xuân Khánh
  19. Giông tố của Vũ Trọng Phụng
  20. Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
  21. Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh
  22. Miền hoang tưởng của Nguyễn Xuân Khánh
  23. Những thiên đường mù của Dương Thu Hương
  24. Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng
  25. Đoạn tuyệt của Nhất Linh
  26. Làm đĩ của Vũ Trọng Phụng
  27. Bếp lửa của Thanh Tâm Tuyền
  28. Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
  29. Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường
  30. Tiêu Sơn tráng sĩ của Khái Hưng
  31. Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan
  32. Vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng
  33. Sóng ở đáy sông của Lê Lựu
  34. Lều chõng của Ngô Tất Tố
  35. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
  36. Bướm trắng của Nhất Linh
  37. Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu
  38. Đi về nơi hoang dã của Nhật Tuấn
  39. Thanh Đức của Khái Hưng
  40. Lan Hữu của Nhượng Tống
  41. Bên kia bờ ảo vọng của Dương Thu Hương
  42. Trúng số độc đắc của Vũ Trọng Phụng
  43. Gánh hàng hoa của Khái Hưng và Nhất Linh
  44. Hai người điên giữa kinh thành Hà Nội của Nguyễn Bính
  45. Mù khơi của Thanh Tâm Tuyền
  46. Gia tài người mẹ của Dương Nghiễm Mậu
  47. Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải
  48. Miền thơ ấu của Vũ Thư Hiên
  49. Mùa biển động của Nguyễn Mộng Giác
  50. Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương

Theo Zzz Review thì một số tác phẩm nằm ngoài top 30 có số lượng bình chọn bằng nhau. Trong trường hợp đó thì tác phẩm nào xuất bản trước thì sẽ được xếp lên trên, vì họ quan niệm đó là tác phẩm đã vượt qua được sự thử thách của thời gian. (Em đồng ý với quan điểm này)

Điều em thấy thú vị là các tác phẩm được lựa chọn trong hai danh sách này tương đối giống nhau. Đặc biệt 3 vị trí đầu trùng hoàn toàn. 2 vị trí tiếp theo chỉ khác nhau một tác phầm (Thời xa vắng so với Tuổi thơ dữ dội) và thứ tự của tác phẩm Sống mòn (5 so với 4).

Đương nhiên, lẽ đời "văn vô đệ nhị", không có danh sách nào có thể thỏa mãn tất cả. Quy mô cuộc khảo sát cũng tương đối nhỏ và chưa biết có biased không. Một số tác phẩm (theo em) khá lớn như Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc, Mình và họ của Nguyễn Bình Phương không có trong danh sách. Nhưng dù sao đây vẫn là một nguồn tư liệu đáng tham khảo, hoặc đọc cho vui cũng được.

Với tư cách một độc giả, hai cuốn đầu tiên em nghĩ tới cũng là Nỗi buồn chiến tranhSố đỏ. Quyển Những ngã tư... thì chưa được đọc. Mong được nghe ý kiến của cách anh chị em. 😁
PS: Có anh chị em nào đọc hết hai danh sách này chưa nhỉ?
hắn vừa đi vừa chửi... đâu
 
Back
Top