Nợ xấu tăng vọt, tài sản khủng rao bán...ế

Đọc ko hiểu lắm nha mấy fen. Vd nó nợ ko trả thì xiết tài sản nó thế chấp là xong. Sao lại có chuyện đấu giá khoản nợ là thế nào nhỉ, làm như vay tín chấp ko đòi dc thì bán cho cty đòi nợ thuê í, ngân hàng còn đòi ko dc thì ai sẽ mua nhưng khoản nợ này, mua làm gì nhỉ?
Tài sản sản xuất như máy móc nhà xưong ngân hàng không có nghiệp vụ sản xuất thì nó bán cho người biết dùng thôi. Giá trị tài sản nằm ở chỗ người dùng nó.
 
Chính xác là mô hình ponzi, thằng sau cúng tiền cho thằng trước, ở xứ này bđs còn là nơi rửa tiền của cha con tụi nó nữa, kéo Việt Kiều và thằng dân vào chơi nữa nên giá đã quá cao. Việt Kiều gửi tiền về nhờ mua đất bây giờ thấy bán ko được nữa nên ko còn gửi, thằng dân thấy giá đã quá cao nên chả ai dám chơi tiếp :ops:
Muốn chơi bđs nội thành bây giờ cần vốn rất dày, như 1 căn 30m2 bên GV nhất là 2 con đường ngập nước khi trời mưa là LVT và LĐT giá đã lên 6 tỷ. Ngoài tiền bẩn bỏ 6 tỷ vào để mong nó lên 8 tỷ thì chả thằng dân nào có tiền thật dám ôm đâu, dù thằng dân có ngu ôm 6 tỷ thì cái đám có trăm tỷ tiền bẩn cũng chả dám mua 8 tỷ để đầu cơ :ops:
Âu cũng là cái tính ham ăn lười làm thôi. Chỉ xem sau vụ này có hiểu ra không.
 
cơ bản là tiền giờ chôn vào bds quá nhiều , tiền bị tắc lại chỗ ấy quá lớn, ko lưu thông đc nữa
 
Tôi cũng mới băm căn mặt đường 17t 65m2. Tôi mua ko phải bắt đáy, cũng chả nghĩ làm giàu từ bđs. Tôi mua vì đúng ý, tiền vừa giữ được, cho thuê ra được vài chục tr thôi nhưng nó yên tâm. Chứ đất cứ tăng x3 như mấy năm trc ko mua nhanh đến đời con mình mua nhà quá khó.
Nhưng thú thực cũng ko muốn giá đất tăng như giờ, thực sự tiền m kiếm được từ kinh doanh là chính, ngày trước thì mua nhà dễ hơn bây giờ nhiều. Giờ cho m làm lại với giá đất bây giờ thì khó quá.
Trước tôi cũng nghĩ như anh, nhưng với trình độ san lấp mặt bằng plbn như hiện nay thì giá đất cứ tăng được một đoạn là có vài khu nền mới mọc lên, tới thời con tôi thì những khi plbn cỏ mọc xanh um vì dư cung.
Đất thì sẽ tăng đó, nhưng để tiền đó làm ăn thì sinh lời nhiều hơn là đổ vào đất. Tài sản lớn nhất là kiến thức chứ không phải là đất.
 
Hôm bữa xem clip tiktok thấy toàn oto bị ngân hàng siết nợ rồi phơi sương ngoài trời luôn. Chắc để vài tháng nữa là bán phế liệu.
Đa phần toàn xe bắt đầu bằng chứ Vê :what:
Lúc nào hãng chữ V ra xe mới lại cả đống chạy ngoài đường một thời gian sau lại không thấy chiếc nào nữa, phải chăng do ngân hàng xiếc nợ hết rồi
SDlpC0Y.png
 
Tôi cũng mới băm căn mặt đường 17t 65m2. Tôi mua ko phải bắt đáy, cũng chả nghĩ làm giàu từ bđs. Tôi mua vì đúng ý, tiền vừa giữ được, cho thuê ra được vài chục tr thôi nhưng nó yên tâm. Chứ đất cứ tăng x3 như mấy năm trc ko mua nhanh đến đời con mình mua nhà quá khó.
Nhưng thú thực cũng ko muốn giá đất tăng như giờ, thực sự tiền m kiếm được từ kinh doanh là chính, ngày trước thì mua nhà dễ hơn bây giờ nhiều. Giờ cho m làm lại với giá đất bây giờ thì khó quá.
VN đi sau TQ tầm 15 20 năm, 20 năm nữa thì giá nhà HN hay HCM cũng sẽ giống như giá nhà bắc kinh thượng hải bây giờ, nếu ko phải tinh hoa xuất sắc trong XH thì sẽ ko thể mua nổi. Càng ngày phân hoá giàu nghèo nó càng rõ rệt và càng khó để sở hữu bđs ở các tp lớn.
 
Trước tôi cũng nghĩ như anh, nhưng với trình độ san lấp mặt bằng plbn như hiện nay thì giá đất cứ tăng được một đoạn là có vài khu nền mới mọc lên, tới thời con tôi thì những khi plbn cỏ mọc xanh um vì dư cung.
Đất thì sẽ tăng đó, nhưng để tiền đó làm ăn thì sinh lời nhiều hơn là đổ vào đất. Tài sản lớn nhất là kiến thức chứ không phải là đất.
Vấn đề là khu mới mọc lên bây giờ phải chịu khó ra xa, mà dân tình ai cũng thích vào trong nội đô ở. Nên giá nhà trong khu vực nội đô sẽ ngày càng tăng cao, còn giá ở các khu ngoài ra xa xây nó tăng hay không không quan trọng.
Cứ quay compa từ vành đai 3 đổ vào ngoài HN coi, giờ muốn mua nhà ngõ oto đỗ được phải 200tr/m2 mới mua nổi, và sau này càng ngày giá để sở hữu nhà oto đỗ cửa nó sẽ càng tăng lên chứ ko có chuyện giảm đi đâu.
TỚi thời con anh cũng vậy thôi, cứ nhìn bắc kinh thượng hải mà xem, nhà nội đô to đẹp thì méo bao giờ có giá rẻ, có xây tràn lan thừa cung ra ngoài xa thì dân có tiền nó vẫn nhảy vào mua nội đô thôi.
 
Riêng cái phần bôi đậm này thì nó phải dựa vào kinh nghiệm của bản thân mỗi người, vd như người đầu tư bđs 15 20 năm đã từng trải nhiều thì kinh nghiệm của họ sẽ khác những người mới vào đầu tư vài năm. Giống như năm 2014 là đáy bđs đợt trước, lúc đó ai cũng hô sập còn dài còn chết cả chục năm, nhưng đợt đó ai mua là đúng đáy. Đợt đó bản thân tôi cũng ko xoay kịp để múc 1 căn giá 14t vào thời điểm đó và giá ở thời điểm này đang tầm 46t và có giao dịch thực tế chứ ko phải giá rao vu vơ.

Trong đầu tư bđs thì chỉ cần mua ở đầu gối và bán ở vai là đã thành công rồi. Đầu tư thì lúc nào nó cũng có rủi ro thôi, quan trọng là tìm ra chỗ nào ít rủi ro thì mới có ăn.

Còn những ông tôi nói thì ko phải từ phông bạt từ lướt sóng mà ra, đội đó là đội dính dáng tới quan chức, sân sau làm ăn này kia... chứ ko phải đội đi từ tay trắng mà lên. Đi từ tay trắng lên để phông bạt để lướt mà ra tài sản to thì cũng còn tốn nhiều thời gian lắm.
Anh phân tích nghe thấm vkl, tôi thích theo dõi tài chính vĩ mô nhưng mà không có gan,giữa 2020 đợt dịch nổ tính toán nghiến răng vay bà con mua ngàn mét sẵn nhà sẵn vườn để sau ra ở riêng mà đã thấy gầy hết cả người.
Chả biết mấy ông phông bạt cứ mua bán xong lại cắm sổ ngân hàng lấy vốn đi buôn nghĩ cái gì trong đầu mà liều thật.
 
Đợt vừa rồi ông nào thích giàu nhanh, giàu bốc, thích lướt xài đòn bẩy lớn thì hi sinh thôi chứ đại gia thật thì vẫn sống phây phây. Hàng xóm tôi mấy ông có nhiều nhà nhiều đất nội đô đợt này vẫn đang cầm sẵn vài chục tỷ trong tay đợi có thằng nào ko chịu được nhiệt phải nhả hàng ngon ra là phi vào múc :)

Chết là chết mấy anh phông bạt thích giàu nhanh, ham xài đòn bẩy mạnh thôi chứ những ông trường vốn, tài sản đã lớn nhờ tích luỹ thực thì giờ này đang cầm tiền đi săn cmnr :D Khó khăn của người này là cơ hội của người khác mà :D
đại gia mấy trăm tỏi, ngàn tỏi còn có ông chết nữa là, không thể nhìn vài ông mà nhận xét thế được. Về cơ bản kinh doanh bất động sản đa phần đều dùng đòn bẩy, ít hay nhiều, lớ ngỡ đều chết hết. Tài sản vài chục tỷ cũng chỉ đủ mua 1 vài mảnh đất mặt đường thành phố quê là hết.
 
vấn đề là lúc thế chấp là 1000 tỷ, giờ bán 500 tỷ éo ai mua .... thì lỗ mẹ nó 500 tỷ rồi, mà lại nguy cơ k thu hồi vốn luôn
tụi thẩm định ngân hàng trừ khi ngậm tiền làm láo thôi ko nó ép giá thấy mẹ luôn. mà số tiền vay luôn thấp hơn 60-70% giá trị thẩm định
pQnlZV9.png
 
Anh phân tích nghe thấm vkl, tôi thích theo dõi tài chính vĩ mô nhưng mà không có gan,giữa 2020 đợt dịch nổ tính toán nghiến răng vay bà con mua ngàn mét sẵn nhà sẵn vườn để sau ra ở riêng mà đã thấy gầy hết cả người.
Chả biết mấy ông phông bạt cứ mua bán xong lại cắm sổ ngân hàng lấy vốn đi buôn nghĩ cái gì trong đầu mà liều thật.
Vốn nhỏ, muốn ăn nhanh ăn nhiều thì thường phải xài đòn bẩy, đó là chuyện bình thường. Tuy nhiên khi đã say máu thì đã ăn 1 lượt sẽ muốn ăn thêm nhiều lượt, ăn to ăn nhiều hơn => xài đòn bẩy lớn hơn => Đến 1 lúc mắc cạn ko thoát kịp là hi sinh :D

Lấy trường hợp Vin OCP ra làm ví dụ, giữa năm 2022 OCP2 ra hàng thì cuối 2021 OCP1 được đánh sóng mạnh, chính vin nó bỏ ít tiền ra để đánh sóng chứ ai. Đợt đó tôi nhớ 1 tháng trước sale còn báo 1 căn giá 14t thì chỉ 1 tháng sau sale nó báo cũng căn đó lên 28t cmnr, trong có vài tháng cuối năm mà nó đánh giá x2 x3 tuỳ căn, có người bán là tụi sàn nó mua lại ngay để tạo sốt ảo.
Bước đi đó là bàn đạp để kích thích lòng tham người đầu tư. Đứng ngoài mà thấy nó x2 x3 trong có vài tháng thì ai chả sốt ruột, lỡ mất sóng OCP 1 rồi nên ai cũng hăm hở nhảy vào OCP2 để lướt sóng :D Hệ quả là sau khi lướt bên OCP2 thì tất cả đều đu đỉnh:D Ông anh họ tôi dính đúng bài này luôn và giờ đang ôm 2 căn bên OCP2 ko biết ngày về bờ. Tuy nhiên được cái là ổng xài tiền túi nên ko có áp lực về ngân hàng nhưng nói chung là khoản đầu tư này là cầm chắc bị lỗ cmnr :D
 
đại gia mấy trăm tỏi, ngàn tỏi còn có ông chết nữa là, không thể nhìn vài ông mà nhận xét thế được. Về cơ bản kinh doanh bất động sản đa phần đều dùng đòn bẩy, ít hay nhiều, lớ ngỡ đều chết hết. Tài sản vài chục tỷ cũng chỉ đủ mua 1 vài mảnh đất mặt đường thành phố quê là hết.
Lên cỡ vài trăm đến vài ngàn tỏi thì về cơ bản là hệ số rủi ro của người ta khi đi đầu tư nó giảm đi nhiều so với ông có vài tỏi tất tay đi đầu tư rồi. Người có càng nhiều tiền người ta sẽ chia nhỏ ra thành các loại tài sản để sở hữu, có tài sản chắc chắn, có tài sản đầu cơ, có loại rủi ro ít nhưng sinh lợi ít, có loại rủi ro nhiều nhưng sinh lợi nhiều.
Ngay như hàng xóm nhà tôi cũng có mấy ông loanh quanh cỡ vài trăm tỏi thì đều có đa dạng đủ hết các loại như nhà phố, nhà biệt thự khu đô thị nội đô ven đô này kia đủ cả. NÓi chung người ta đầu cũng có sạn rồi nên thường sẽ chừa 1 đường lui chứ ko ai tất tay cả.

Còn việc xài đòn bẩy là tuỳ thuộc họ quản lý tài chính thế nào thôi, xài khéo và có cơ bản thì ăn chứ còn xài ko hợp lý và non kinh nghiệm thì vẫn hi sinh như thường. Kinh nghiệm ở đây nói tới chính là việc quản lý rủi ro khi đi đầu tư đó. Người có nhiều năm kinh nghiệm thường sẽ sống dai, sống tốt hơn những người ít kinh nghiệm và ham hố làm giàu nhanh.

Người giàu ngoài những người xài đòn bẩy thì vẫn có những người dùng tiền túi, tiền đầu tư chung với người này người kia, nói chung muôn hình vạn trạng để đi đầu tư.
 
Trước tôi cũng nghĩ như anh, nhưng với trình độ san lấp mặt bằng plbn như hiện nay thì giá đất cứ tăng được một đoạn là có vài khu nền mới mọc lên, tới thời con tôi thì những khi plbn cỏ mọc xanh um vì dư cung.
Đất thì sẽ tăng đó, nhưng để tiền đó làm ăn thì sinh lời nhiều hơn là đổ vào đất. Tài sản lớn nhất là kiến thức chứ không phải là đất.
Vâng căn bản tiền làm ăn m vẫn có mà fen, tiền nhàn rỗi nên mua để dành fen ạ.
Nhưng mà nếu nhìn sang các nước châu á khác thì m thấy mặt tiền trung tâm chỉ có đi lên chứ ko xuống đc fen ạ.
 
Vâng căn bản tiền làm ăn m vẫn có mà fen, tiền nhàn rỗi nên mua để dành fen ạ.
Nhưng mà nếu nhìn sang các nước châu á khác thì m thấy mặt tiền trung tâm chỉ có đi lên chứ ko xuống đc fen ạ.
nói về giá cả thì đồng ý giá nhà trung tâm luôn đi lên nhưng nếu bốc đại tỷ suất lợi nhuận dài hạn 10%/năm trong 20 năm thì chắc khó theo kịp. Mà fen tiền nhàn rỗi thì cứ mua thôi chứ tính toán nhiều cũng chả thành được. :LOL:
 
Vốn nhỏ, muốn ăn nhanh ăn nhiều thì thường phải xài đòn bẩy, đó là chuyện bình thường. Tuy nhiên khi đã say máu thì đã ăn 1 lượt sẽ muốn ăn thêm nhiều lượt, ăn to ăn nhiều hơn => xài đòn bẩy lớn hơn => Đến 1 lúc mắc cạn ko thoát kịp là hi sinh :D

Lấy trường hợp Vin OCP ra làm ví dụ, giữa năm 2022 OCP2 ra hàng thì cuối 2021 OCP1 được đánh sóng mạnh, chính vin nó bỏ ít tiền ra để đánh sóng chứ ai. Đợt đó tôi nhớ 1 tháng trước sale còn báo 1 căn giá 14t thì chỉ 1 tháng sau sale nó báo cũng căn đó lên 28t cmnr, trong có vài tháng cuối năm mà nó đánh giá x2 x3 tuỳ căn, có người bán là tụi sàn nó mua lại ngay để tạo sốt ảo.
Bước đi đó là bàn đạp để kích thích lòng tham người đầu tư. Đứng ngoài mà thấy nó x2 x3 trong có vài tháng thì ai chả sốt ruột, lỡ mất sóng OCP 1 rồi nên ai cũng hăm hở nhảy vào OCP2 để lướt sóng :D Hệ quả là sau khi lướt bên OCP2 thì tất cả đều đu đỉnh:D Ông anh họ tôi dính đúng bài này luôn và giờ đang ôm 2 căn bên OCP2 ko biết ngày về bờ. Tuy nhiên được cái là ổng xài tiền túi nên ko có áp lực về ngân hàng nhưng nói chung là khoản đầu tư này là cầm chắc bị lỗ cmnr :D
Chỗ tôi đất huyện, cò nó đẩy giá đợt 1, xong ôm tiền chuồn sạch ngon lành, đợt 2 là dân bản địa úp bô nhau tưng bừng, còn đợt 3 à mà không gọi là đợt 3 nữa, đất cách thành phố tận 150km,lại có giá còn cao hơn cả thành phố, giờ ông nào ôm thì vẫn khoe tao có đất xx tỷ, nhưng thôi biết vậy chứ 6 năm nay rao bán để úp bô tiếp thì có ai mua đâu:ah:.
 
Back
Top