Ông Euclid sống ở thời Chúa chưa sinh ra mà giỏi toán hơn cơ số sinh viên

2 cái kia cũng tính là tam giác à fen. Định nghĩa tam giác là gì
:doubt: nó là hình học vẽ trên mặt cầu đó anh, và 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

2 điểm luôn luôn tạo ra 1 đường thẳng và tất nhiên nó thẳng hàng, chỉ cần 1 điểm thứ 3 ko thuộc đường thẳng kia là có tam giác thôi

trong hình học Lobachevsky, nó sẽ là như thế này.

Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng, có vô số đường thẳng song song với nó. Điều này "bác bỏ" tiên đề song song của Euclid

Và tôi lại bị đám bạn cười nắc nẻ vì dẫn chứng từ hình học Lobachevsky

1608362137448.png
 
Last edited:
:haha: Các anh nói xem có phải là tam giác hay ko nhé.

Tôi chỉ "biết trước" cả lớp thôi thì bị tụi nó cười nắc nẻ và tưởng mình là thằng điên.

Bởi vậy mấy ông làm khoa học nào đi trước thời đại, thường bị chửi rất nhiều và phải chết đi mấy chục/trăm năm rồi, nhân loại mới thừa nhận và tôn vinh mấy ổng

1608362291919.png
 
Nên biết thêm người này, hồi nhỏ tôi rất thích toán và tìm hiểu tài liệu về toán

Do yêu thích và say mê toán nên tôi đã tìm mua và tự học trước toán cấp 2 khi đang học lớp 6. Cũng tìm thêm tài liệu bên ngoài. vậy là khi ông thầy giáo dạy toán đặt câu hỏi, có khi nào tổng 3 góc của một tam giác không phải là 180 độ ko các em.

Cả lớp nó không, chỉ có một mình tôi nói có, rồi còn nói tên Lobachevsky, vậy là cả lớp cười nắc nẻ.

Chúng nó còn gọi tôi là Lobachevsky để cười nhạo

trong hình 2, 2 đường thẳng song song (do vuông góc, 90 độ) với bán kính, sẽ gặp nhau tại 1 điểm, điều này nằm ngoài hình học Euclid.

Nói một cách dễ hiểu, những đường kinh tuyến sẽ gặp nhau tại bắc cực và nam cực của trái đất, chúng là những đường thẳng song song.



https://vi.wikipedia.org/wiki/Nikolai_Ivanovich_Lobachevsky

View attachment 335886
Hình học phi Euclid, cái này quá phức tạp và rối rắm, nhưng ứng dụng của nó thì quá lớn. Lobachevsky, Gauss, Bolyai đều tuyền bố họ là những người đầu tiên tìm ra hình học phi Euclid.

via theNEXTvoz for iPhone
 
:doubt: nó là hình học vẽ trên mặt cầu đó anh, và 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

2 điểm luôn luôn tạo ra 1 đường thẳng và tất nhiên nó thẳng hàng, chỉ cần 1 điểm thứ 3 ko thuộc đường thẳng kia là có tam giác thôi

trong hình học Lobachevsky, nó sẽ là như thế này.

Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng, có vô số đường thẳng song song với nó. Điều này "bác bỏ" tiên đề song song của Euclid

Và tôi lại bị đám bạn cười nắc nẻ vì dẫn chứng từ hình học Lobachevsky

View attachment 335898
nó là đường cong chứ thẳng đâu hả anh, phản bác sao đc euclid
Còn anh học lên cao bảo 1+1=10 xong chê bọn trẻ con 1+1=2 thì có gì cao siêu :(
 
nó là đường cong chứ thẳng đâu hả anh, phản bác sao đc euclid
Còn anh học lên cao bảo 1+1=10 xong chê bọn trẻ con 1+1=2 thì có gì cao siêu :(
:doubt: thì nó làm cho hình học phân nhánh thôi chứ hình học Euclid cũng đâu có sai
 
:doubt: nó là hình học vẽ trên mặt cầu đó anh, và 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

2 điểm luôn luôn tạo ra 1 đường thẳng và tất nhiên nó thẳng hàng, chỉ cần 1 điểm thứ 3 ko thuộc đường thẳng kia là có tam giác thôi

trong hình học Lobachevsky, nó sẽ là như thế này.

Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng, có vô số đường thẳng song song với nó. Điều này "bác bỏ" tiên đề song song của Euclid

Và tôi lại bị đám bạn cười nắc nẻ vì dẫn chứng từ hình học Lobachevsky

View attachment 335898
Tiên đề chỉ trong hệ đóng của nó thôi, lobaxepki là thêm dữ kiện thì phải thành lập hệ tiên đề mới chứ
 
Nên biết thêm người này, hồi nhỏ tôi rất thích toán và tìm hiểu tài liệu về toán

Do yêu thích và say mê toán nên tôi đã tìm mua và tự học trước toán cấp 2 khi đang học lớp 6. Cũng tìm thêm tài liệu bên ngoài. vậy là khi ông thầy giáo dạy toán đặt câu hỏi, có khi nào tổng 3 góc của một tam giác không phải là 180 độ ko các em.

Cả lớp nó không, chỉ có một mình tôi nói có, rồi còn nói tên Lobachevsky, vậy là cả lớp cười nắc nẻ.

Chúng nó còn gọi tôi là Lobachevsky để cười nhạo

trong hình 2, 2 đường thẳng song song (do vuông góc, 90 độ) với bán kính, sẽ gặp nhau tại 1 điểm, điều này nằm ngoài hình học Euclid.

Nói một cách dễ hiểu, những đường kinh tuyến sẽ gặp nhau tại bắc cực và nam cực của trái đất, chúng là những đường thẳng song song.



https://vi.wikipedia.org/wiki/Nikolai_Ivanovich_Lobachevsky

View attachment 335886

:doubt: nó là hình học vẽ trên mặt cầu đó anh, và 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

2 điểm luôn luôn tạo ra 1 đường thẳng và tất nhiên nó thẳng hàng, chỉ cần 1 điểm thứ 3 ko thuộc đường thẳng kia là có tam giác thôi

trong hình học Lobachevsky, nó sẽ là như thế này.

Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng, có vô số đường thẳng song song với nó. Điều này "bác bỏ" tiên đề song song của Euclid

Và tôi lại bị đám bạn cười nắc nẻ vì dẫn chứng từ hình học Lobachevsky

View attachment 335898
28395C9E-35DE-4921-8E4A-C2552712EE01.jpeg
 
Ổng nghiên cứu toán vào năm 300 trước Công Nguyên, thời đó còn chưa có Tần Thủy Hoàng, Việt Nam vẫn còn ông vua Hùng.

Thế mà ổng nghĩ ra mấy cái bá cháy mà thời nay đọc còn đếch hiểu.

Nãy tìm định nghĩa số hoàn hảo do ổng nghĩ ra và cách tìm nó. Mình cũng đéo hiểu nổi số hoàn hảo để làm cái gì luôn mà 1 thằng cha sống ở thời cổ đại hở ra là bị thiêu sống lại ngồi nghiên cứu cái đó
Trí tuệ và kiến thức là 2 thứ khác nhau.
Trí tuệ thiên tài thời nào cũng có (từ tiền sử tới giờ luôn :sure:)
Kiến thức thì thế hệ sau sẽ biết nhiều hơn thế hệ trước.

Trí tuệ giống như cỗ máy, kiến thức là nhiên liệu.
Thiên tài mà ko được ăn học thì ko làm được việc gì ra hồn.
Sách vở đầy đủ mà đầu óc ngu dốt thì cũng không làm nổi phép tính tích phân :sweat:
 
:doubt: nó là hình học vẽ trên mặt cầu đó anh, và 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

2 điểm luôn luôn tạo ra 1 đường thẳng và tất nhiên nó thẳng hàng, chỉ cần 1 điểm thứ 3 ko thuộc đường thẳng kia là có tam giác thôi

trong hình học Lobachevsky, nó sẽ là như thế này.

Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng, có vô số đường thẳng song song với nó. Điều này "bác bỏ" tiên đề song song của Euclid

Và tôi lại bị đám bạn cười nắc nẻ vì dẫn chứng từ hình học Lobachevsky

View attachment 335898
Mặt phẳng không phải mặt cong nhé mai phen.
Tiên đề Euclid chỉ áp dụng với mặt phẳng thôi :sweat:
 
So người giỏi nhất lúc đó thì cũng phải so sánh người giỏi nhất thời nay chứ. Tầm ổng cỡ tương đương Ngô Bảo Châu thời nay vậy. So sánh với sinh viên là sao.
 
So người giỏi nhất lúc đó thì cũng phải so sánh người giỏi nhất thời nay chứ. Tầm ổng cỡ tương đương Ngô Bảo Châu thời nay vậy. So sánh với sinh viên là sao.
Nghĩ sao nói Ngô Bảo Châu tương đương Euclid?
Euclid là một trong những nhà toán học vĩ đại nhất lịch sử nhân loại, có ảnh hương sâu rộng. NBC chỉ mới đạt cái giải Fields trong khi thế giới này thiếu gì người được giải đó, nó không phải khoe chứ trường tao có tới 2 giải Fields nè
 
Ổng nghiên cứu toán vào năm 300 trước Công Nguyên, thời đó còn chưa có Tần Thủy Hoàng, Việt Nam vẫn còn ông vua Hùng.

Thế mà ổng nghĩ ra mấy cái bá cháy mà thời nay đọc còn đếch hiểu.

Nãy tìm định nghĩa số hoàn hảo do ổng nghĩ ra và cách tìm nó. Mình cũng đéo hiểu nổi số hoàn hảo để làm cái gì luôn mà 1 thằng cha sống ở thời cổ đại hở ra là bị thiêu sống lại ngồi nghiên cứu cái đó
Vẫn éo hiểu tại sao ông này lại nghĩ ra hằng số e và cái e này để làm cái gì trong thời điểm đó
 
Vẫn éo hiểu tại sao ông này lại nghĩ ra hằng số e và cái e này để làm cái gì trong thời điểm đó
Hằng số e rất có ích trong toán và khoa học nhá. Tao học kỹ sư hoá và hoá, kỹ thuật sinh nhiều phương trình dính đến hằng số e có thể kể đến như biểu thì số vi trùng, tế bào theo thời gian, hay hằng số phản ứng K của là hàm số của e mũ deltaG/RT. Nói chung rất nhiều, tao không biết nói sang tiếng Việt chứ có rất nhiều
 
Hằng số e rất có ích trong toán và khoa học nhá. Tao học kỹ sư hoá và hoá, kỹ thuật sinh nhiều phương trình dính đến hằng số e có thể kể đến như biểu thì số vi trùng, tế bào theo thời gian, hay hằng số phản ứng K của là hàm số của e mũ deltaG/RT. Nói chung rất nhiều, tao không biết nói sang tiếng Việt chứ có rất nhiều
Tôi nói trong thời điểm đó mà quốc trưởng, thời nay thì nói làm gì ai chả biết
 
Back
Top