Phụ huynh 'tuyệt vọng' vì cố mãi nhưng con không ham học

giáo án Vn quá chán và nhồi nhét, trọng thành tích.
Đấy là do hệ thống giáo dục ko có nổi định hướng phát triển cụ thể, giáo án chỉ là hướng dẫn chỉ dạy cho cái hệ thống đó được triển khai xuống các em. Nói trắng ra, cung giống như chính công nghệ lõi vậy, làm gì có mà đòi làm chủ. Đơn giản nhất, miệng thì đòi làm nước công nghiệp, nhưng ngành gì thì ko có định hướng, rồi định hướng nông nghiệp công nghệ cao, du lịch phát triển, cuối cùng chỉ chăm chăm úp bô phân lô bán nền, lướt sóng...vậy nên chúng ta cố gắng đào tạo ra các em có sức khỏe tốt tâm lý tốt ngoan và làm theo hệ thống kỷ luật để đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng lao động ở đâu đó cung chưa biết và ngoài ra cũng sẽ tìm cách tồn tại trong xã hội này.
 
Thằng con mình học lớp 2 mà mới nghỉ hè mấy hôm đã đòi đi học thêm, mình chưa cho đi
KgmQHtR.png
 
Đấy là do hệ thống giáo dục ko có nổi định hướng phát triển cụ thể, giáo án chỉ là hướng dẫn chỉ dạy cho cái hệ thống đó được triển khai xuống các em. Nói trắng ra, cung giống như chính công nghệ lõi vậy, làm gì có mà đòi làm chủ. Đơn giản nhất, miệng thì đòi làm nước công nghiệp, nhưng ngành gì thì ko có định hướng, rồi định hướng nông nghiệp công nghệ cao, du lịch phát triển, cuối cùng chỉ chăm chăm úp bô phân lô bán nền, lướt sóng...vậy nên chúng ta cố gắng đào tạo ra các em có sức khỏe tốt tâm lý tốt ngoan và làm theo hệ thống kỷ luật để đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng lao động ở đâu đó cung chưa biết và ngoài ra cũng sẽ tìm cách tồn tại trong xã hội này.
như ô trên bảo cứ đổ lỗi nhưng thực chất là vậy chứ sao giờ. Giáo dục gì mà cấp 1 đã ôm cặp nặng, nhét cả đống môn. Ko học thêm, đi thầy cô thì con nó bị đì hoặc điểm số nó ko đc cải thiện. Thầy cô thì lương thấp nên thôi cũng chả trách đc.
thôi thì ráng tư tưởng con cái, định hướng con về mqh bạn bè , xã hội chứ ko thì cũng nát
 
Còn nhỏ nên chưa ý thức đc tầm quan trọng của việc học.
Bố mẹ thay vì định hướng cho con học vì cái gì thì chỉ quan tâm con đc mấy điểm, có đc học sinh giỏi hay không. Điểm thấp là chửi mắng.
Giáo viên thì truyền đạt khô khan, ít thấy giáo viên truyền đc cảm hứng cho học sinh.
Mạng xã hội thì lan truyền các hình thức không cần học mà vẫn kiếm nhiều tiền ( nhưng thực tế vẫn phải học sml)
 
bạn bè anh, cách đây vài năm bị hỏi câu đấy còn có khi k trả lời được huống hồ mấy đứa con nít :shame:
Ko nha, ít nhất ngày nhỏ những thứ nho nhỏ kiểu đạt điểm 9 10 để đc mua bộ hình lắp ghép, ai hỏi thì t cũng bảo học giỏi để đc mua bộ gao ranger. Ước mơ nhỏ, mong muốn nhỏ tụi nó cũng ko có, chả nói đến mong ước to tát làm nghề gì sau này đâu
 
Ko nha, ít nhất ngày nhỏ những thứ nho nhỏ kiểu đạt điểm 9 10 để đc mua bộ hình lắp ghép, ai hỏi thì t cũng bảo học giỏi để đc mua bộ gao ranger. Ước mơ nhỏ, mong muốn nhỏ tụi nó cũng ko có, chả nói đến mong ước to tát làm nghề gì sau này đâu
hồi còn đi học phổ thông, tôi đúng kiểu k biết tôi muốn cái gì luôn, ngoài việc muốn đánh dota :shame:
học c1 c2 đối với tôi quá dễ, chỉ học thêm mỗi toán, tuần 3 buổi, các môn còn lại tôi tự học được. Kiểu của tôi là thích học mỗi môn 1 ít, tại hồi đó môn nào tôi thấy cũng có cái hay của nó. Ví dụ như Văn, tôi không thích làm cảm thụ văn học nhưng bù lại làm mấy bài ngữ pháp, nghị luận lại thấy thú vị. Lên cấp 3 học phân ban lệch hẳn sang khối A cái tự dưng thấy chán hẳn, cứ chăm chăm học toán lí hóa làm tôi bị bội thực, burnout thành ra éo muốn học nữa :shame: Thầy cô dậy các môn khác thì cũng qua loa cho qua chuyện thành ra những môn còn lại học cũng chán, cuối cùng chán đều, chỉ có dota là vui :shame:
phụ huynh thì mặc định chuyện học hành là hiển nhiên chả bao giờ thưởng cho tôi cái gì, như anh nào nói ở trên đấy, 9, 10đ thì tốt, thấp hơn thì nhìn con nhà người ta mà học tập :shame: tôi may mắn là chưa bị đánh 140 roi bao h :shame:
 
cũng rứa thôi
vợ mềnh cũng chúa lười
từ lớp 1 đến lớp 3 học bét lớp - mà lúc đó ở với ông nội, ko có bố mẹ chăm sóc uốn nắn
từ lớp 3 mới ở cùng bố mẹ, đc uốn nắn tốt
bố vợ mềnh giao kèo: 10đ thì có xx đ ăn kem. thế là vợ mềnh hôm nào thèm kem là xách con 10đ về lĩnh thưởng.
bố vợ bảo đc top5 sẽ đc thưởng mua đồ chơi hay du lịch j đó. thế là hk đó vợ mềnh vô top3 của lớp

mềnh thì ngc lại, từ lớp 3 bố mềnh ra cái luật: 10đ thì ok, 9đ ăn 1 roi, 8đ ăn 2 roi, cứ vại mà tính.
cấp 1 mềnh học trn bt ko sao,lên cấp 2 học trng chuyên lớp chuyên, học chung với toàn quái thú khủng long, thành tích mềnh chỉ ở nhóm thứ 2, lớp 7 có lần bố mềnh tổng kết điểm từ đầu anwm, cộng cộng lại quất tổng cộng 140 roi, mềnh nằm 3 ngày ko ngồi ghế đc.
sau bố mền thấy làm vậy ko hợp lý nên bỏ ko phạt kiểu đó nữa.
haiz.
Cũng may bố anh nhận ra kịp mà bỏ. Cấp 1 full điểm 10 bình thường, nhưng lên cấp 2 ko thể nào được như vậy với cái chương trình này. Tôi top 1 lớp chuyên cấp 2 mà năm tổng kết cao nhất chỉ được trên 9.0 chút, còn lại trung bình 8.8 đến 8.9. Mấy môn thể dục âm nhạc mỹ thuật nó kéo điểm xuống vcl, chưa kể môn văn lấy đâu ra 10 điểm. Mà môn văn hệ số còn x2
 
Tôi nghĩ nhiệm vụ của bậc làm cha làm mẹ là phải cố gắng tìm hiểu xem con mình
thực sự có tiềm năng ở lĩnh vực nào và định hướng + hỗ trợ cho nó hết sức có thể, kết quả ra sao thì mình không thể kiểm soát được :shame:
Ngày trước có 1 người nói với tôi là nuôi nấng 1 đứa nhóc cũng như trồng hoa. Khác ở chỗ mình không được lựa hạt giống hoa mà mình trồng, mình chỉ có thể tưới tắm, chăm bón cho cây hết sức có thế, còn ra hoa gì thì mình ngắm hoa đấy :shame:
//con tôi sau này chắc tôi sẽ cố dành thời gian ra tự dạy cho nó học 1 số môn cơ bản cho đến ít nhất là hết cấp 2, tôi nghĩ có như vậy tôi mới có khả năng hiểu được tiềm năng của con tôi đến đâu để định hướng cho nó :shame: Hy vọng tôi đủ sức :shame:
tôi cũng có suy nghĩ như thím, tôi cũng từng ham chơi hơn ham học nên tôi hiểu vì sao bọn nhóc nó ham chơi, nguyên nhân phần lớn do phụ huynh cứ áp cái suy nghĩ người lớn vào con - ví dụ, làm bài toán thì phụ huynh thấy dễ, còn con thì ngược lại nhưng thay vì hỏi vướng chỗ nào, tại sao thấy khó để mà hướng dẫn từng bước thì cứ " bài này dễ sao không làm được", dần dần bọn nhóc thấy học cứ như cực hình do mỗi buổi học xong bọn nó thấy căng thẳng và cảm thấy bản thân kém cỏi; từ những cảm giác đó mà bọn nhóc thích chơi hơn vì nó vui, nó thấy nó đạt được chiến thắng khi chơi.
 
Có anh nào hồi bé mà từng thay đổi được ko? Giờ nghĩ đẻ ra thằng con như thế chắc tuyệt vọng lắm.
Tôi hồi bé ngoan hiền học giỏi lúc nào cũng top 1 đây. Đỗ cấp 3 là bắt đầu nghịch, đỗ đại học xong thì chơi bời bỏ học suốt. Dù thày giáo vẫn khuyên cả với bố mẹ là với nhận thức của em này thì thời gian vừa rồi bỏ nhưng nếu theo học tiếp thì vẫn theo được thoải mái. Thế là đi học dc thêm vài hôm rồi lại bỏ. 1 phần cũng vì thời đó IT kiếm tiền dễ quá, từ năm nhất đã kiếm ngon rồi nên sinh ra chán học, tự mãn
Đến 2013 bà nội mất, bố mất, ctay người yêu thì tự nhiên mới thay đổi, chăm chỉ, phấn đấu hơn. Đến giờ cũng gọi là tạm ổn
 
hồi còn đi học phổ thông, tôi đúng kiểu k biết tôi muốn cái gì luôn, ngoài việc muốn đánh dota :shame:
học c1 c2 đối với tôi quá dễ, chỉ học thêm mỗi toán, tuần 3 buổi, các môn còn lại tôi tự học được. Kiểu của tôi là thích học mỗi môn 1 ít, tại hồi đó môn nào tôi thấy cũng có cái hay của nó. Ví dụ như Văn, tôi không thích làm cảm thụ văn học nhưng bù lại làm mấy bài ngữ pháp, nghị luận lại thấy thú vị. Lên cấp 3 học phân ban lệch hẳn sang khối A cái tự dưng thấy chán hẳn, cứ chăm chăm học toán lí hóa làm tôi bị bội thực, burnout thành ra éo muốn học nữa :shame: Thầy cô dậy các môn khác thì cũng qua loa cho qua chuyện thành ra những môn còn lại học cũng chán, cuối cùng chán đều, chỉ có dota là vui :shame:
phụ huynh thì mặc định chuyện học hành là hiển nhiên chả bao giờ thưởng cho tôi cái gì, như anh nào nói ở trên đấy, 9, 10đ thì tốt, thấp hơn thì nhìn con nhà người ta mà học tập :shame: tôi may mắn là chưa bị đánh 140 roi bao h :shame:
Tôi cũng y như thím hồi phổ thông, khác chút là hồi đó tôi thích toán + lý nên dành thời gian nhiều, còn mấy môn còn lại tôi học cho vừa đủ điểm thôi, còn lại là dota, half life. Có lần mẹ tôi so sánh tôi với con người ta thì tôi nói là " nếu thích thì mẹ qua đó mà nhận nó làm con, nếu con so sánh mẹ với mẹ nhà khác thì mẹ thấy sao?" - kết quả là ăn nguyên cái bạt tai, nhưng từ sau đó thì tôi không còn bị so sánh nữa, haha.
 
Nói vậy là nói quá, là trường hợp lý tưởng nhất nếu theo những con đường đó thôi, con anh nó dù có giỏi nhưng phải nằm trong top 0.1% may ra mới cửa đoạt huy chương olympics, không thì cùng lắm giải quốc gia là hết rồi ra làm hlv cũng ba cọc ba đồng thôi, nói chung những ngành nghề mà số 1% chiếm hết vinh quang, tiền bạc của 99% còn lại thì dù có đam mê cũng không khuyến khích.
Anh tư duy thế có bao giờ tưởng tượng tỉ lệ chọi khi cả xã hội trăm triệu người chỉ lao đầu vào học rồi cạnh tranh nhau trong 1 lĩnh vực đòi hỏi chỉ số IQ ko?
Vậy anh nghĩ cơ hội nào cho những ng ko có năng khiếu iq họ có thể cạnh tranh với những người IQ cao?
8 loại trí thông minh
  • Trí thông minh không gian.
  • Trí thông minh thể chất.
  • Trí thông minh âm nhạc.
  • Trí thông minh ngôn ngữ
  • Trí thông minh logic-toán học.
  • Trí thông minh xã hội.
  • Trí thông minh thấu hiểu nội tâm.
  • Trí thông minh tự nhiên.
Thay vì dồn tất cả vào cạnh tranh nhau trong lĩnh vực IQ thì chia ra 8 lĩnh vực cơ bản, ngoài ra còn có thể kết hợp các lĩnh vực có thế mạnh với nhau để tạo ra 1 phiên bản duy nhất, 1 cá tính độc đáo cho riêng mình. Thế thì tỉ lệ chọi sẽ giảm đáng kể và đặc biệt sẽ ko lãng phí tài năng.
 
Mới cho thằng nhỏ nhà đi học tiếng Anh thứ 7, Cn đây. Vậy là nó đíu có ngày nghỉ, ngày nào cũng phải ra đường. Mục đích đến học chỉ để tô màu, ăn bánh, chơi trò chơi trong môi trường tiếng nước ngoài. Hi vọng suôn sẻ. Sắp lên 4 tuổi mà đau đầu với nó, luôn thử thách giới hạn của bố mẹ, cái đíu gì mà khủng hoảng tuổi lên 2, lên 3, lên 4.

via theNEXTvoz for iPhone

học ở đâu đấy thím

con tôi thích đi học lắm vì con 1, ở nhà 1 mình ko ai chơi
nhưng về nhà bảo học, làm bài ko chịu
 
Việc học theo tôi chỉ phát huy tác dụng khi nó thực sự yêu thích cái môn học. Còn ngược lại nếu nó không thích thì có ép nó học nó cũng sẽ không học

via theNEXTvoz for iPhone
Không phải học đâu thím, tất cả mọi chuyện trên cái cuộc đời khốn nạn này nếu muốn không mệt mỏi thì phải xuất phát từ sự "tự giác".
Mình cũng đi khuyên người khác là làm cái đéo gì cũng phải là tự giác thì nó mới là sự bền vững, triệt tiêu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chứ đừng lo mãi cái ngọn.
 
học ở đâu đấy thím

con tôi thích đi học lắm vì con 1, ở nhà 1 mình ko ai chơi
nhưng về nhà bảo học, làm bài ko chịu
Mình cho đi học Apollo ấy. Đang có khoá 12 tháng hp khoảng hơn 30 củ tuần học 2 buổi mỗi buổi 2 tiếng. Ấy là khoá trẻ 3-4-5 tủi. Lớn hơn thì bạn tìm hiểu thêm.

via theNEXTvoz for iPhone
 
nó còn tùy tính đứa trẻ, như tôi 2 thằng sinh đôi đây, 1 thằng thì thích học, thích tìm tòi giải bài tập, ko bao giờ phải nhắc, còn phải giục nghỉ đi chơi đi, ông kia thì gần như ngược lại :LOL:
 
con tôi năm nay 5 tuổi cũng chẳng chịu tập viết. ép thì mới viết nhưng thích tô màu :beated:

Con mình cũng thế, thích vẽ, tô màu
Viết chữ thì lười lắm, nhưng tự viết được tên, tên ba mẹ, ông bà từ hồi 4 tuổi, kể ra cũng gần 1/2 bảng chữ cái
 
Éo hiểu sao phải cố, cho nó đi lao động khổ sai để cho nó sợ. Chỉ đường rồi hướng dẫn nó đến 18t là xong. Còn sau đấy nó không chịu nghe thì đấy là cuộc sống của nó, nó phải tự chịu trách nhiệm cho quyết định của nó chứ ko ai quyết định thay
 
Éo hiểu sao phải cố, cho nó đi lao động khổ sai để cho nó sợ. Chỉ đường rồi hướng dẫn nó đến 18t là xong. Còn sau đấy nó không chịu nghe thì đấy là cuộc sống của nó, nó phải tự chịu trách nhiệm cho quyết định của nó chứ ko ai quyết định thay
Nói vậy thì theo kiểu đem con bỏ chợ rồi.
Việc của cha mẹ thầy cô là định hướng và chuẩn bị cho nó vào đời với một "con đường" có khả năng nhiều hạnh phúc nhất. Hành trang đó không thể thiếu kiến thức được.
Cho đi làm khổ sai như anh nói thì tiếp xúc với toàn thành phần "học ít", con bạn hòa nhập với những thành thì không hay.
 
Nói vậy thì theo kiểu đem con bỏ chợ rồi.
Việc của cha mẹ thầy cô là định hướng và chuẩn bị cho nó vào đời với một "con đường" có khả năng nhiều hạnh phúc nhất. Hành trang đó không thể thiếu kiến thức được.
Cho đi làm khổ sai như anh nói thì tiếp xúc với toàn thành phần "học ít", con bạn hòa nhập với những thành thì không hay.
Đây là cách dạy của tư bản, rèn cho nó cái tính tự lực. Đến 18t tự đi vay tiền học đại học, ra ở riêng chứ ko phải bám gia đình đến hết đời. Định hướng chk nó đến thế, nó không nghe thì đấy là đời của nó, không ai sống thay hộ nó được
 
Back
Top