Quảng Bình: Vỡ nợ hơn 100 tỉ đồng, nhân viên ngân hàng uống thuốc trừ sâu tự tử?

Dễ ăn mấy ông ấy lắm.làm nghề này thì mấy ông ấy chơi toàn giám đốc chi nhánh tỉnh của bank chắc cú nhả tiền mới vào tiền, ko có chuyện hỏi mấy ông trưởng phòng giao dịch lom com đâu. Còn dạng xui rủi vào tiền rồi mà bank ko nhả tiền thì mấy ổng sang tên sổ đỏ...
đoạn này thím nhầm. móc nối vs cán bộ tín dụng thôi. còn ở trên chỉ đạo cán bộ ko đc tham gia đáo hạn giúp khách. nếu bị phát hiện cho thôi việc. cán bộ tín dụng nếu có mối sẽ móc nối 2 bên tự làm việc vs nhau. a nào kín thì 2 bên sẽ đều lại quả cho cán bộ. (tùy tâm) còn nếu rủi ro thì kệ mẹ khách. ko đáo hạn thì thành nợ xấu, nhảy nhóm nợ
 
Trước tết cũng có bà làm banker lpbank Quảng Bình ôm tiền chạy đó. Mấy cha đại gia cũng mất khá tiền. Ai để ý hay xem kênh bán xe của thế giới xe đức sẽ thấy đang bán chiếc lexus biển 73, ô này mất 34 tỏi nên phải bán xe
hôm qua mình đi qua TGXĐ thấy có mấy con mẹc, lc300 với con G63 trắng chứ ko thấy con lexus nào tar :sexy_girl:
có con G63 LongM9 hay Nguyên râu lên bài liên tục mà mãi vẫn ko bán dc từ năm ngoái tới giờ :byebye:
 
đoạn này thím nhầm. móc nối vs cán bộ tín dụng thôi. còn ở trên chỉ đạo cán bộ ko đc tham gia đáo hạn giúp khách. nếu bị phát hiện cho thôi việc. cán bộ tín dụng nếu có mối sẽ móc nối 2 bên tự làm việc vs nhau. a nào kín thì 2 bên sẽ đều lại quả cho cán bộ. (tùy tâm) còn nếu rủi ro thì kệ mẹ khách. ko đáo hạn thì thành nợ xấu, nhảy nhóm nợ
Mấy khoản vay trên 5 tỏi đều phải thông qua chi nhánh tỉnh hết, phòng giao dịch ko được quyết định,chỉ bùa được hồ sơ gửi lên chi nhánh duyệt vay( chạy kpi). Mà để khoản vay 5 tỏi nhảy nhóm nợ thì trưởng phòng giao dịch mất ăn mất ngủ nhé.ko có chuyện chơi chơi đâu. Cho nên mấy ổng cũng vẽ đường hưu chạy hết. Còn làm đáo hạn lớn tầm vài chục tỏi là chơi cốp to hết,cốp bảo lãnh mới vào tiền.
 
Trc cũng bị dụ đưa tiền cho banker làm cái này, may tỉnh đòn chứ k đợt rồi nhiều ng tiền mất tật mang vì món đảo nợ này. Xảy ra là tự chịu chứ bank nó k hỗ trợ cho đâu !
Cho vay nặng lãi còn đòi hỗ trợ

via theNEXTvoz for iPhone
 
Chắc là làm dịch vụ đáo hạn xong bị bom.

A nợ ngân hàng 100 tỏi đến ngày đáo hạn k trả được, B làm nv ngân hàng bảo a chi % sẽ đáo hạn giúp. A đồng ý, nhưng khi làm đến đoạn trả nợ 100 tỏi xong, A k làm thủ tục để vay 100 tỏi trả lại B. B gánh nợ giúp A
Tôi nghĩ thằng B (nv tín dụng) sẽ yêu cầu thằng A (có nợ cần đáo hạn) ký trước hết hồ sơ giấy tờ thì B mới chuyển tiền vào để đáo hạn cho bank chứ. Sau khi chuyển tiền rồi thì thằng B sẽ trình hồ sơ lên bank phê duyệt tiếp.

Với trường hợp mà anh nói ở trên, tôi không biết là thằng B và thằng C (thằng bơm tiền) có kiện được thằng A không ? Tuy rằng lòi ra vụ đáo hạn nhưng ít ra còn cửa đòi lại tiền. Với lại những thằng như thằng C thì cũng loại có máu mặt, ăn không với chúng nó không dễ đâu.
 
Tôi lại rất quan ngại về tình hình chất lượng sản phẩm thuốc trừ sâu hiện nay, tại sao nhiều người uống nhưng chẳng làm sao cả, bảo sao sâu phá hoại khắp nơi.
Sâu cũng tiến hóa kháng thuốc rồi, gần đây thấy sâu mọt lộng hành vl :shame:
 
nợ đc 100 tỏi thì cũng ko phải đơn giản đâu, chắc lại dính vào tín dụng đen rồi
Trong bài nói rõ rành rành đó. Do đáo hạn nợ.
Trc cũng bị dụ đưa tiền cho banker làm cái này, may tỉnh đòn chứ k đợt rồi nhiều ng tiền mất tật mang vì món đảo nợ này. Xảy ra là tự chịu chứ bank nó k hỗ trợ cho đâu !
Liên quan gì đến ngân hàng. Đáo hạn nợ là trò mèo chính các anh bày ra để né phải trả gốc cho NH. Nó liên quan quái gì mà đòi hỗ trợ. :doubt:
ví dụ chi tiết hơn xíu được ko fen ?
Đáo hạn nợ là khi 1 khoản nợ hết hạn, anh phải trả cả gốc lẫn lãi còn lại.
Nhưng anh hiện tại ko có đủ tiền, thế là anh nhờ bọn Nhân viên NH nó đáo hạn nợ cho.
Nó sẽ huy động vốn để nộp tiền vào NH, đồng thời làm hồ sơ 1 khoản vay giá trị tương đương để rút lại tiền ra. (nó sẽ thu phế cho dịch vụ). Như vậy thay vì anh phải huy động nhiều tỷ đồng để trả nợ thì anh chỉ cần 1 phần nhỏ trong đó để trả phí cho dịch vụ đảo nợ. :byebye:

Việc này là thủ thuật khá phổ biến trong giới NH. Nhưng nó có rủi ro rất lớn trong thời kỳ siết tín dụng hiện tại. Những thằng tôi quen làm NH giờ đều ko dám làm đảo nợ nữa. Thằng náo dám thì chỉ là do tham, mà tham thì chết.
Rủi ro của đáo hạn nợ là trả nợ xong, nhưng đập lại Hồ sơ thế chấp để làm thủ tục vay thì bị NH nó stop, éo cho vay nữa là ông ôm đống nợ.
Mà tiền này toàn là tiền vay nóng, lãi suất rất cao chứ ông kiếm đâu ra 1 khoản lớn như vậy. :embarrassed:
 
Tôi nghĩ thằng B (nv tín dụng) sẽ yêu cầu thằng A (có nợ cần đáo hạn) ký trước hết hồ sơ giấy tờ thì B mới chuyển tiền vào để đáo hạn cho bank chứ. Sau khi chuyển tiền rồi thì thằng B sẽ trình hồ sơ lên bank phê duyệt tiếp.

Với trường hợp mà anh nói ở trên, tôi không biết là thằng B và thằng C (thằng bơm tiền) có kiện được thằng A không ? Tuy rằng lòi ra vụ đáo hạn nhưng ít ra còn cửa đòi lại tiền. Với lại những thằng như thằng C thì cũng loại có máu mặt, ăn không với chúng nó không dễ đâu.
Cái trò thanh niên rượu kia nói là ko thực tế. Chả thằng đáo nợ nào nó gà thế để ông nắm đằng chuôi cả. Chuôi nó nắm, nhưng là chuôi giữa nó với khách. Còn với phía ngân hàng thì lại bị các sếp nắm.
HS phải kí trc hết rồi. Hồ sơ toàn bộ thằng NV NH nó nắm hết.
Cái này chỉ rủi ro là giờ tín dụng bị xiết.
Anh vay tiền nộp vào cho nó rút HS ra. Nhưng làm HS xin vay lại ko đc phê duyệt thì là bị ôm nợ thôi. Thời điểm này, Hồ sơ trc còn ok đi tiền, hs sau ý hệt bị phanh là chuyện rất bình thường.
Chứ thời tín dụng phóng khoáng thì các anh NH kiếm bộn từ cái đáo hạn nợ này. :go:
 
Cái trò thanh niên rượu kia nói là ko thực tế. Chả thằng đáo nợ nào nó gà thế để ông nắm đằng chuôi cả. Chuôi nó nắm, nhưng là chuôi giữa nó với khách. Còn với phía ngân hàng thì lại bị các sếp nắm.
HS phải kí trc hết rồi. Hồ sơ toàn bộ thằng NV NH nó nắm hết.
Cái này chỉ rủi ro là giờ tín dụng bị xiết.
Anh vay tiền nộp vào cho nó rút HS ra. Nhưng làm HS xin vay lại ko đc phê duyệt thì là bị ôm nợ thôi. Thời điểm này, Hồ sơ trc còn ok đi tiền, hs sau ý hệt bị phanh là chuyện rất bình thường.
Chứ thời tín dụng phóng khoáng thì các anh NH kiếm bộn từ cái đáo hạn nợ này. :go:
À quên mất ông ơi, còn 1 khâu nữa.
Sau khi Bank phê duyệt cho món đáo nợ đó, tiền về tài khoản của thằng A rồi, nhưng nó không chuyển trả thì sao ?
Chắc là bắt nó ký khống vào cái ủy nhiệm chi có ghi sẵn số tiền à ? (ký khống cùng lúc với khi ký trước bộ hồ sơ luôn)
 
hôm qua mình đi qua TGXĐ thấy có mấy con mẹc, lc300 với con G63 trắng chứ ko thấy con lexus nào tar :sexy_girl:
có con G63 LongM9 hay Nguyên râu lên bài liên tục mà mãi vẫn ko bán dc từ năm ngoái tới giờ :byebye:
xe sang kinh tế đi lên thì dễ bán chứ đi ngang với cắm đầu như này bán vào mắt :)) tầm này đại gia cũng lo mà mua đô tẩu tán sang tư bản hết cmnr, sang bên đấy rồi flex sau :))
 
Tự tử bất thành sao ko thử lại tới khi thành công mà lại bỏ trốn, hèn thế nhỉ :cautious:
 
Trc cũng bị dụ đưa tiền cho banker làm cái này, may tỉnh đòn chứ k đợt rồi nhiều ng tiền mất tật mang vì món đảo nợ này. Xảy ra là tự chịu chứ bank nó k hỗ trợ cho đâu !
Không hiểu cách làm lão này lắm,là giao dịch viên ngân hàng mượn của người này cho người kia vay trả nợ ngân hàng hay sao? Vậy thì ngân hàng nó đâu liên quan nhỉ
uUHdeLb.gif
 
nói đến cái đáo hạn lại cay bà chị, rút thẻ tín dụng mấy trăm triệu ra làm đáo hạn cùng ng ta, có tiền về thì nộp lại vào thẻ cmn đi cho hết nợ đã thì éo nghe, lại đi ăn đi chơi, lúc ngân hàng siết tín dụng thì vỡ nợ cmnl. đúng khuyên như nc đổ đầu vịt.
 
Chắc là làm dịch vụ đáo hạn xong bị bom.

A nợ ngân hàng 100 tỏi đến ngày đáo hạn k trả được, B làm nv ngân hàng bảo a chi % sẽ đáo hạn giúp. A đồng ý, nhưng khi làm đến đoạn trả nợ 100 tỏi xong, A k làm thủ tục để vay 100 tỏi trả lại B. B gánh nợ giúp A
Tôi không nghĩ là đáo hạn đâu mà đầu tư bên ngoài rồi bị xù thôi.
Thường thì đáo hạn nó là dây với nhau và là sân sau của team có quyền quyết định trong ngân hàng nên về phía ngân hàng rủi ro không cho vay tiếp là rất thấp. Vì là sân sau nên chúng nó có cách kiểm soát rủi ro rồi.
Còn về phía thằng vay không đơn giản là đáo hạn xong rồi không vay tiếp nữa. Khó lắm. Vì với thằng vay nhiều tiền làm gì có chuyện ngân hàng nó giải ngân 1 cục luôn mà giải ngân theo tiến độ và theo hóa đơn. 100 tỏi thì nó phải rải ra đến trên 20 lần thanh toán vào các thời điểm khác nhau trong năm nên nếu bùng kiểu đó cũng được thì đâu có bùng được cả 100 tỏi đâu. Các lần đáo hạn tới cũng sẽ hết cửa với ngân hàng vì nó sẽ siết luôn hạn mức cho vay xuống.
Tất nhiên bây giờ, để giải cứu BĐS nên SBV cho phép các bank cho khách hàng vay bank này trả nợ bank kia nên sẽ hỗ trợ trả 1 cục hết toàn bộ nợ cũng như chuyển tài sản thế chấp sang thì các bank nó cũng chơi kiểu khác để giật khách của nhau chứ không có chuyện ntn đâu.
 
trước cũng có thằng vơ vẩu nào đó cũng chơi cái này này , chúng nó đáo hạn tín dụng mấy hợp đồng mua hàng tiêu dùng thì phải . Thấy nó khoe tháng kiếm thêm vài chục củ mà
 
À quên mất ông ơi, còn 1 khâu nữa.
Sau khi Bank phê duyệt cho món đáo nợ đó, tiền về tài khoản của thằng A rồi, nhưng nó không chuyển trả thì sao ?
Chắc là bắt nó ký khống vào cái ủy nhiệm chi có ghi sẵn số tiền à ? (ký khống cùng lúc với khi ký trước bộ hồ sơ luôn)
Nó bắt thằng nợ ký HĐ với cty nó chỉ định, cty kia xuất HĐ rồi, bộ hồ sơ vay tiếp nó cũng bắt chuẩn bị sẵn rồi. Tiền về NH là NH nó giải ngân sang cty kia chứ ai thả ga ra đuổi đâu fen
 
Nó bắt thằng nợ ký HĐ với cty nó chỉ định, cty kia xuất HĐ rồi, bộ hồ sơ vay tiếp nó cũng bắt chuẩn bị sẵn rồi. Tiền về NH là NH nó giải ngân sang cty kia chứ ai thả ga ra đuổi đâu fen
Bắt ký trước cái ủy nhiệm chi không dễ hơn à ông ? Vừa dễ hơn vừa an toàn hơn.
HĐ giời gì mà nó không chuyển tiền thì cũng móm.
 
Back
Top