[REVIEW CÓ HÌNH] Bị lừa 2 tỷ và hành trình đi tìm công lý

Bác cho mình hỏi cho vay với lãi suất bao nhiêu % thì bị khép vào tội cho vay nặng lãi? Mình theo dõi thấy bác chủ thread được toà xử thắng cả tiền lãi cho vay trong vụ bà Liên mà.
Câu hỏi: Nhờ luật sư giải đáp giúp về cho vay nặng lãi như sau: Do kinh doanh thiếu vốn tôi đã phải đi vay tiền ở bên ngoài, với mức lãi suất do chủ nợ đưa ra là 4%/tháng. Tôi muốn hỏi mức lãi suất tôi vay như trên có là vay với lãi suất nặng không? Có quy định nào về việc tính lãi suất khi các bên tự cho vay mượn không?

Nếu bên cho vay mà thưa tôi ra pháp luật (do mấy tháng gần đây tôi thiếu tiền chưa trả tiền lãi hàng tháng cho họ, họ đòi đưa tôi ra pháp luật xử lý) thì họ có bị tội cho vay nặng lãi không? Tội này xử như thế nào theo pháp luật, xin cảm ơn luật sư.

Thứ nhất: Về mức lãi suất cho vay

Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về lãi suất vay như sau:

''1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…

Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.”


Như vậy, trường hợp của bạn lãi suất do các bên thỏa thuận và không được vượt quá: 20%/ năm của khoản tiền vay

Lãi suất cho vay tối đa trung bình một tháng sẽ là: 20% : 12 tháng = 1,666%/tháng

Bạn và phía bên cho vay thỏa thuận lãi suất 4%/tháng đã vượt quá mức lãi suất tối đa mà pháp luật cho phép. Khi sảy ra tranh chấp thì pháp luật không thừa nhận và không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá đó.


Thứ hai: Về cấu thành tội cho vay nặng lãi

Theo quy định Điều 201 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 có quy định như sau:

''1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.''


Lãi suất suất cao nhất mà pháp luật quy định trên tháng là: 5 lần x 1,666% = 8,33% (mức lãi suất bạn áp dụng cho vay là 4%/tháng).

Như vậy, chỉ khi mức lãi suất cao hơn lãi suất cao nhất pháp luật quy định 5 lần trở lên thì mới cầu thành tội cho vay nặng lãi theo pháp luật hình sự. Hiện lãi suất bạn đang vay chỉ gấp lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định 2,40 lần, cho nên phía cho vay không cấu thành tội cho vay nặng lãi theo quy định của pháp luật.

Trường hợp bên vay không trả được nợ và phía bên cho vay khởi kiện ra tòa án thì pháp luật chỉ bảo vệ quyền lợi của bên cho vay trong phạm vi lãi suất mà pháp luật cho phép. Phần vượt quá lãi suất sẽ không được pháp luật bảo vệ.

Tra trên mạng, nói chung nếu cho vay tầm dưới 8.33%/1 tháng thì vẫn không bị cấu thành tội cho vay nặng lãi. Còn trên 8.33%/1 tháng thì bị cấu thành tội cho vay nặng lãi
 
chủ thớt làm nghề gì vậy ? Sao gà quá vậy ? Mình xem mặt với cách nói chuyện người khác là đoán họ là người như thế nào rồi, bị lừa tận 2 lần đầy đủ dấy hiệu như vậy mà vẫn cho vay. Thằng Hậu chắc vừa mừng vừa chủi thớt
dễ tin người vậy bác không biết ai gà luôn á
 
Câu hỏi: Nhờ luật sư giải đáp giúp về cho vay nặng lãi như sau: Do kinh doanh thiếu vốn tôi đã phải đi vay tiền ở bên ngoài, với mức lãi suất do chủ nợ đưa ra là 4%/tháng. Tôi muốn hỏi mức lãi suất tôi vay như trên có là vay với lãi suất nặng không? Có quy định nào về việc tính lãi suất khi các bên tự cho vay mượn không?

Nếu bên cho vay mà thưa tôi ra pháp luật (do mấy tháng gần đây tôi thiếu tiền chưa trả tiền lãi hàng tháng cho họ, họ đòi đưa tôi ra pháp luật xử lý) thì họ có bị tội cho vay nặng lãi không? Tội này xử như thế nào theo pháp luật, xin cảm ơn luật sư.

Thứ nhất: Về mức lãi suất cho vay

Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về lãi suất vay như sau:

''1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…

Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.”


Như vậy, trường hợp của bạn lãi suất do các bên thỏa thuận và không được vượt quá: 20%/ năm của khoản tiền vay

Lãi suất cho vay tối đa trung bình một tháng sẽ là: 20% : 12 tháng = 1,666%/tháng

Bạn và phía bên cho vay thỏa thuận lãi suất 4%/tháng đã vượt quá mức lãi suất tối đa mà pháp luật cho phép. Khi sảy ra tranh chấp thì pháp luật không thừa nhận và không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá đó.


Thứ hai: Về cấu thành tội cho vay nặng lãi

Theo quy định Điều 201 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 có quy định như sau:

''1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.''


Lãi suất suất cao nhất mà pháp luật quy định trên tháng là: 5 lần x 1,666% = 8,33% (mức lãi suất bạn áp dụng cho vay là 4%/tháng).

Như vậy, chỉ khi mức lãi suất cao hơn lãi suất cao nhất pháp luật quy định 5 lần trở lên thì mới cầu thành tội cho vay nặng lãi theo pháp luật hình sự. Hiện lãi suất bạn đang vay chỉ gấp lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định 2,40 lần, cho nên phía cho vay không cấu thành tội cho vay nặng lãi theo quy định của pháp luật.

Trường hợp bên vay không trả được nợ và phía bên cho vay khởi kiện ra tòa án thì pháp luật chỉ bảo vệ quyền lợi của bên cho vay trong phạm vi lãi suất mà pháp luật cho phép. Phần vượt quá lãi suất sẽ không được pháp luật bảo vệ.

Tra trên mạng, nói chung nếu cho vay tầm dưới 8.33%/1 tháng thì vẫn không bị cấu thành tội cho vay nặng lãi. Còn trên 8.33%/1 tháng thì bị cấu thành tội cho vay nặng lãi
Qui định rõ ràng vậy rồi, hèn gì mấy đội cho vay lấy 3-4%.
 
chủ thớt làm nghề gì vậy ? Sao gà quá vậy ? Mình xem mặt với cách nói chuyện người khác là đoán họ là người như thế nào rồi, bị lừa tận 2 lần đầy đủ dấy hiệu như vậy mà vẫn cho vay. Thằng Hậu chắc vừa mừng vừa chủi thớt
Chủ thớt cho người ngoài vay nặng lãi (không nặng đến nỗi cấu thành nên tội). 100 vụ thì 1 đến 2 vụ trục trặc thì thớt gom lại viết thành truyện nên đây cho mấy bác đọc thôi.
 
Mấy bố vào sau chắc thấy dài nên không có bố nào chịu đọc, toàn cưỡi ngựa xem hoa, hoặc lướt qua hoặc đọc 1 chút này 1 chút nọ, chưa kể có cháu chưa biết gì về cách sang nhượng mua bán đất đai thế chấp cũng nói như đúng rồi, muốn lấy là lấy :shame:
Ông thớt có thấy còm này của tôi thì vui lòng bỏ qua hết mấy cái bình luận vớ vẩn đi, người cần mới quan trọng
 
Tôi biết mấy ông sẽ xoáy info thớt, tôi có còm cách đây tầm 5 page, nhưng chỉ đơn giản một câu mường tượng được địa vị xã hội, vị trí của thớt, đi với bụt mặc cà sa

Về thớt, tôi vẽ tạm lên thế này:
  • Anh B, làm ngành, tin tưởng anh em gửi thông tin
  • Ông anh quỹ đất, có thể truy cập full quyền tra cứu quy hoạch
  • Anh Pig, cùng chỗ làm, lại chơi với các anh Cao đẳng cảnh sát
  • Tiền mặt dư, đã lập gia đình, đi ô tô vì hay dùng các chữ lên , đậu đỗ dưng xe
  • Nắm kiến thức cơ bản về pháp luật, các yêu cầu về công chứng, hđ nắm rõ dù cho là vụ đầu tiên
  • Uống cafe sáng, chỗ uống nhiều bác làm ngành, cảng, ở tp hcm
Như vậy, có 2 khả năng về con ngươi thớt
...
Nhưng thôi, tôi chém vui đến vậy, không phân tích thêm, sợ ô thớt mất vui không viết nữa
bác này để ý kĩ chi tiết hay nhỉ :surrender:
 
Do mức này có thể gọi là nặng lãi rồi cơ mà chưa đến mức cấu thành tội thôi.
Lỡ bị bùng kèo thì kiện vẫn được, pháp luật sẽ bắt bên vay trả đủ theo ls 20%, có cả lãi kép.
Bọn FE các kiểu tôi cộng lại thấy lên tới 40-50% lận.
 
Nó nắm tâm lý người bán, nó biết người bán cần tiền là nó kéo rê để ép giá. Rồi nó trả giá thấp rồi im, rồi thấp rồi im...người bán gấp gọi điện hỏi là dính kèo nó liền...
Cái này khá chuẩn đấy, hồi nhà tôi bán, nó ưng nổ đỉa rồi, đi lên đi xuống xem mấy lần nhưng mà kiểu cứ nhấn nhá, rồi xin bớt này bớt kia, xin bớt lần 1 tôi ok vì lúc kê giá tui cũng kê lên 1 xíu vì thể nào cũng gọi là bớt lấy lộc, sau đó nó quyết định mua rồi nhưng đến ngày mua thì cứ lý do abc xyz để kéo giá xuống nữa, bà cò đất thì cứ thôi 2 bên mỗi bên hạ 1 xíu là đẹp, tôi bực mình bảo giá cuối là xxx, a cứ suy nghĩ nếu mua thì báo e, nó cũng chốt lại e chỉ lo được xxx - 100tr thôi ạ, a cứ suy nghĩ.
Tầm 1 tuần sau nó nhờ bà cò hỏi là tôi có bán giá đó k, tôi chốt luôn đ bán nữa, vài bữa sau bán được giá ngon hơn, người mua cũng rất thiện chí không kì kèo :go:
 
Câu hỏi: Nhờ luật sư giải đáp giúp về cho vay nặng lãi như sau: Do kinh doanh thiếu vốn tôi đã phải đi vay tiền ở bên ngoài, với mức lãi suất do chủ nợ đưa ra là 4%/tháng. Tôi muốn hỏi mức lãi suất tôi vay như trên có là vay với lãi suất nặng không? Có quy định nào về việc tính lãi suất khi các bên tự cho vay mượn không?

Nếu bên cho vay mà thưa tôi ra pháp luật (do mấy tháng gần đây tôi thiếu tiền chưa trả tiền lãi hàng tháng cho họ, họ đòi đưa tôi ra pháp luật xử lý) thì họ có bị tội cho vay nặng lãi không? Tội này xử như thế nào theo pháp luật, xin cảm ơn luật sư.

Thứ nhất: Về mức lãi suất cho vay

Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về lãi suất vay như sau:

''1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…

Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.”


Như vậy, trường hợp của bạn lãi suất do các bên thỏa thuận và không được vượt quá: 20%/ năm của khoản tiền vay

Lãi suất cho vay tối đa trung bình một tháng sẽ là: 20% : 12 tháng = 1,666%/tháng

Bạn và phía bên cho vay thỏa thuận lãi suất 4%/tháng đã vượt quá mức lãi suất tối đa mà pháp luật cho phép. Khi sảy ra tranh chấp thì pháp luật không thừa nhận và không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá đó.


Thứ hai: Về cấu thành tội cho vay nặng lãi

Theo quy định Điều 201 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 có quy định như sau:

''1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.''


Lãi suất suất cao nhất mà pháp luật quy định trên tháng là: 5 lần x 1,666% = 8,33% (mức lãi suất bạn áp dụng cho vay là 4%/tháng).

Như vậy, chỉ khi mức lãi suất cao hơn lãi suất cao nhất pháp luật quy định 5 lần trở lên thì mới cầu thành tội cho vay nặng lãi theo pháp luật hình sự. Hiện lãi suất bạn đang vay chỉ gấp lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định 2,40 lần, cho nên phía cho vay không cấu thành tội cho vay nặng lãi theo quy định của pháp luật.

Trường hợp bên vay không trả được nợ và phía bên cho vay khởi kiện ra tòa án thì pháp luật chỉ bảo vệ quyền lợi của bên cho vay trong phạm vi lãi suất mà pháp luật cho phép. Phần vượt quá lãi suất sẽ không được pháp luật bảo vệ.

Tra trên mạng, nói chung nếu cho vay tầm dưới 8.33%/1 tháng thì vẫn không bị cấu thành tội cho vay nặng lãi. Còn trên 8.33%/1 tháng thì bị cấu thành tội cho vay nặng lãi
Cái này em nghĩ bác nhầm thì phải. Cho vay với lãi suất 20%/năm đã bị cấu thành tội cho vay nặng lãi rồi. Còn trường hợp x5 kia là khi bác cho vay theo nhiều giai đoạn mà tiền lãi giai đoạn trước người vay chưa trả được thì tính gộp vào giai đoạn sau đến khi nào lãi suất vượt quá 5 lần lãi suất cao nhất (20% kia) tức là 100% thì bị truy tố về hành vi cho vay gấp 5 lần trở lên mức lãi suất cao nhất( nặng hơn tội cho vay nặng lãi bình thường).
 
Đây là truyện "đời" nhất trên voz này trong vài năm trở lại đây rồi, mà nhiều ông nói đúng, thớt không phải dạng ngây thơ đâu :rolleyes: nhưng cũng đừng mạt sát như thế. Để ông thớt viết thêm cho có nhiều bài học cho mấy vozer trẻ để hiểu rằng cuộc đời này có nhiều loại người lắm
 
Lỡ bị bùng kèo thì kiện vẫn được, pháp luật sẽ bắt bên vay trả đủ theo ls 20%, có cả lãi kép.
Bọn FE các kiểu tôi cộng lại thấy lên tới 40-50% lận.
Bọn FE Credit có chống lưng đằng sau là Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).

Khoản 4 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định: Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.

Mặt khác, tổ chức tín dụng (ngân hàng và phi ngân hàng) là đối tượng áp dụng của Luật Các tổ chức tín dụng.

Như vậy, các công ty tài chính chịu sự điều chỉnh của Luật Các tổ chức tín dụng 2010 chứ không bị điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự.

Như vậy, lãi suất cho vay của các công ty tài chính đối với khách hàngdo thỏa thuận.

Khi người vay đặt bút ký vào hợp đồng cho vay của FE Credit tức là đồng ý với mức lãi suất trong hợp đồng thì phải thanh toán theo mức lãi suất đó.

Chốt lại FECredit là một công ty tài chính và chịu Luật Các tổ chức tín dụng 2010 chứ không chịu luật bởi Bộ luật Dân sự. Vậy nên các công ty tài chính cho người vay với mức lãi suất tuỳ thích.
 
Cái này em nghĩ bác nhầm thì phải. Cho vay với lãi suất 20%/năm đã bị cấu thành tội cho vay nặng lãi rồi. Còn trường hợp x5 kia là khi bác cho vay theo nhiều giai đoạn mà tiền lãi giai đoạn trước người vay chưa trả được thì tính gộp vào giai đoạn sau đến khi nào lãi suất vượt quá 5 lần lãi suất cao nhất (20% kia) tức là 100% thì bị truy tố về hành vi cho vay gấp 5 lần trở lên mức lãi suất cao nhất( nặng hơn tội cho vay nặng lãi bình thường).
Chỉ cấu thành nên tội nếu mức lãi suất vượt 8,33%/1 tháng hay 99.96%/1 năm. Tất cả các mức lãi suất dưới 8,33%/1 tháng hay 99.96%/1 năm thì đều không cấu thành nên tội cho vay nặng lãi.
 
Mấy bố vào sau chắc thấy dài nên không có bố nào chịu đọc, toàn cưỡi ngựa xem hoa, hoặc lướt qua hoặc đọc 1 chút này 1 chút nọ, chưa kể có cháu chưa biết gì về cách sang nhượng mua bán đất đai thế chấp cũng nói như đúng rồi, muốn lấy là lấy :shame:
Ông thớt có thấy còm này của tôi thì vui lòng bỏ qua hết mấy cái bình luận vớ vẩn đi, người cần mới quan trọng
Nếu k lấy được thì thớt có mà dám cho vay , ông mới là người cần đọc kĩ , thớt ra phòng công chứng sang tên đất rồi ,sao lại không được lấy . Hđmb rõ ràng , lăn tay vk ck 2 bên đều kí .Việt Nam! Còn mất thời gian , chứ bên mỹ nó cầm súng bắn luôn cái tội ở trái phép trên nhà người khác:))
Vì sao thớt kiện thắng , vì giấy tờ đất đứng tên thớt + giấy tờ vay , tức là thớt muốn trả lại đất đó và lấy lại tiền .Như kiểu ông có 1 con ô tô ông đi kiện để trả lại con ô tô cho thằng kia , còn thằng kia trả lại ông con xe đạp thì chắc chắn ông thắng .còn ngược lại t đố ông thớt kiện thắng được với cái vay tín chấp lãi cao đó , bank tổ chức to thế mà mấy vụ vay tín chấp đòi mãi còn chả dc :)))
 
Last edited:
Đọc mấy chap đầu thì tưởng thớt nv văn phòng bình thường mới ra đời , giọng văn cũng rất ngây thơ để mn chửi , nhưng ngây thơ đến mấy lần thì chắc chắn là cáo giả vờ rồi . Đảm bảo thớt là dân cho vay nặng lãi khét tiếng ,kèo nào cũng nhảy vào , quan hệ rộng , quen xã hội đen đỏ đủ cả , luật cũng nắm chắc , kiện tụng cũng chơi . Tất cả các kèo nghe có vẻ thơ ngây nhưng bản chất thớt luôn yêu cầu sang tên đất mới giao tiền . Miêu tả các con nợ rất ghê gớm , nhưng đoạn thớt dẫn đội thuê đầu gấu các kiểu thi lại rất nhẹ nhàng . Đường đi nước bước vô tình gặp kì ngộ rất ngẫu nhiên . Không khác gì truyện kim dung cả .
Anh em cẩn thận thớt lừa cho vay nặng lãi nhé. Dân xã hội chính hiệu đó ,người thường ai mà dám bị lừa dăm bảy lần như thớt. Đều tình huống vay lãi cao, con nợ lừa , thớt may mắn đòi được :))))) dự đoán chap 100 sẽ là : dạo này em đang dư 5 tỷ , anh em vozer có vay thì liên hệ em . Nghe giọng ngây thơ này ai cũng muốn vay cả , k trả là ra tòa hoặc mất đất với thớt , thớt sẽ dùng xã hội đen dọa trước , mấy đoạn thớt kể điđòi nợ rất nhẹ nhàng , thực chất là cầm nguyên 1 dàn mã tấu , súngống , và có thằng phải bỏ mạng ở vụđầu rồi , sau đó kiện ra tòa đòi được cả gốc lẫn lãi cao , cho vay 400 thu về 600 , rồi thì 3,5%. tháng , toàn lãi cắt cổ
Chốt lại thớt cho vay nặng lãi thì chịu rủi ro như thế là ĐÚNG , và người thường chẳng ai ngu nhiều lần như vậy . Vay lãi cao thì 90% con nợ có vấn đề hết rồi nên đây là thớt chấp nhận bị lừa , chứ k phải người ta tự nhiên đi lừa thớt :)))))) ai có nhu cầu mở dịch vụ cho vay cầm cố thì tham khảo thớt.Cho vay nặng lãi kèm tư vấn đòi nợ :LOL:))
Lội page thì t đồng ý với bác này nhất. Ông thớt t nghĩ cũng là tay cho vay khét tiếng chứ không phải vừa đâu. Bởi vì để cho vay thế chấp với lãi suất cao như thế không phải ai cũng làm được đâu :D. Phải cả 1 ekip từ đen tới đỏ đấy :D
Nhưng cũng phải cảm ơn vì câu chuyện của chủ thớt, đọc để hiểu thêm chút ít về xã hội cũng ok đấy.
 
Bọn FE Credit có chống lưng đằng sau là Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).

Khoản 4 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định: Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.

Mặt khác, tổ chức tín dụng (ngân hàng và phi ngân hàng) là đối tượng áp dụng của Luật Các tổ chức tín dụng.

Như vậy, các công ty tài chính chịu sự điều chỉnh của Luật Các tổ chức tín dụng 2010 chứ không bị điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự.

Như vậy, lãi suất cho vay của các công ty tài chính đối với khách hàngdo thỏa thuận.

Khi người vay đặt bút ký vào hợp đồng cho vay của FE Credit tức là đồng ý với mức lãi suất trong hợp đồng thì phải thanh toán theo mức lãi suất đó.

Chốt lại FECredit là một công ty tài chính và chịu Luật Các tổ chức tín dụng 2010 chứ không chịu luật bởi Bộ luật Dân sự. Vậy nên các công ty tài chính cho người vay với mức lãi suất tuỳ thích.
Không phải dân trong ngành nên không rõ, giờ mới biết vụ này. Hèn gì thấy nó cho vay lãi cao vồn
 
Back
Top