Rừng có cản được lũ không?

Rừng có cản được lũ không

  • Votes: 183 87.6%
  • Không

    Votes: 26 12.4%

  • Total voters
    209
Mấy nay lên báo đọc thấy lũ về miền trung khủng hoảng quá. Nhưng lại cứ thấy mọi ng đổ hết cho thuỷ điện và rừng. Về cơ bản thuỷ điện không khác gì 1 cái hồ điều hoà trữ nước. Nước nó về hồ bao nhiêu thì nó xả bấy nhiêu. Chứ nó có xả hết đâu mà mọi ng cứ nói thuỷ điện gây ta lũ nhỉ?
về rừng nữa. Trồng rừng chỉ có thể cản được lũ quét, sạt lở đất. Còn ở miền trung hiện tại đa số là do mưa nhiều, mực nước dâng cao. Thấy hình ảnh như biển luôn thì rừng nào cản được. ?
Ý kiến cá nhân là vậy vì bản thân nhật cũng vừa trải qua lũ lut khủng khiếp. Và nói về rừng thì nhật toàn rừng với núi thôi. Cũng chẳng có thuỷ điện. Địa hình cũng khá giống miền trung khi trải dài với đồi núi từ bắc vào nam.
Rừng sẽ hạn chế phần nào thôi, chủ yếu là đỡ xói mòn, sạt lở. Cơ bản địa hình Miền Trung nó như vậy rồi, hẹp ngang, dốc. 2 dãy Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam vừa dài, lại hướng gần Bắc Nam nên chặn hết bão, mưa hết ở sườn Đông. Đón nước nhiều hơn, địa hình hẹp hơn nên dốc hơn, nước chảy xuống tốc độ nhanh hơn nên xói mòn đất nhiều thành lũ cuốn. Thoát nước k kịp nên lụt.

Một điều nữa là Miền Trung hứng cả một mùa bão, mỗi trận hứng gần như trọn cả một con nước của bão như vậy thì rừng nào đỡ nổi. Quá nhiều nước đổ xuống, k thể thoát kịp nên chắc chắn lũ.
hinh-8-dia-12-ddn_1.jpg
 
Mấy nay lên báo đọc thấy lũ về miền trung khủng hoảng quá. Nhưng lại cứ thấy mọi ng đổ hết cho thuỷ điện và rừng. Về cơ bản thuỷ điện không khác gì 1 cái hồ điều hoà trữ nước. Nước nó về hồ bao nhiêu thì nó xả bấy nhiêu. Chứ nó có xả hết đâu mà mọi ng cứ nói thuỷ điện gây ta lũ nhỉ?
về rừng nữa. Trồng rừng chỉ có thể cản được lũ quét, sạt lở đất. Còn ở miền trung hiện tại đa số là do mưa nhiều, mực nước dâng cao. Thấy hình ảnh như biển luôn thì rừng nào cản được. ?
Ý kiến cá nhân là vậy vì bản thân nhật cũng vừa trải qua lũ lut khủng khiếp. Và nói về rừng thì nhật toàn rừng với núi thôi. Cũng chẳng có thuỷ điện. Địa hình cũng khá giống miền trung khi trải dài với đồi núi từ bắc vào nam.
Rừng nó còn làm giảm được tác động của Sóng thần nữa đấy thím à, mặc dù Sóng thần là thứ mang năng lượng rất lớn quét sạch tất cả mọi thứ nó đi qua, trước mình có đọc 1 nghiên cứu khoa học nào đó như thế, còn bên Nhật Bản nó làm đường dẫn nước, hệ thống ống cống thoát nước siêu khủng vì bên nó toàn thiên tai, động đất, không trồng cây gây rừng được, chứ như Việt Nam thì suốt bao nhiêu năm cũng chẳng biết làm được cái gì nữa :surrender:
 
rừng chống sạt lở xói đất, làm giảm tốc độ chảy của lũ, còn thủy điện chỗ tôi cũng miền trung, bọn nó làm thủy điển là phụ cái chính là lấy đó làm cái cớ để chặt rừng bán hợp pháp
Đm tiền điện thì bán sau, cứ phải chặt hết đút túi đã. :LOL: đm tổ sư có 50km đường núi mà các bố duyệt 5 cái dự án Thủy điện :LOL: H mưa lũ đ có rừng nó xạt lở đúng cmnr :LOL: mà đm chủ thớt ngu nó vừa thôi nhé :LOL:) rừng nó giữ đất chống xói mòn, cách đây 10 năm Đắc Lắc - Gia Lai cx xây nh, lũ cuốn cx ghê mà :LOL:
 
Thực ra bảo rừng cung cấp oxi thì nó là cú lừa thiên niên kỉ đó fen
qZV215Z.png
rừng tạo ra bao nhiêu oxi thì cũng thải gần như hoàn toàn khí CO2 trả lại cho môi trường. Cái tạo ra nhiều oxi nhất là hệ thống tảo biển rong rêu các thứ qua hàng tỉ năm.
kI4a9lH.jpg
nói chung ko ai ủng hộ tàn phá rừng cả. Mà đừng bị dắt mũi nha fen
có bằng chứng không fen, hay chỉ nói khơi khơi
 
Bổ sung tí kiến thức cho vài người chưa biết.

Bên úc xây nhà người ta đầu tư thêm 1 hệ thống máng xối kèm bình chứa giữ nước khi trời mưa. Dẫu rằng mớ nước đó chả thấm vào đâu so vs lượng mưa đổ xuống. Tuy nhiên nó lại có vai trò quan trọng trong việc chống ngập và lũ lụt.

Lý do rất đơn giản, cứ nghĩ thật bình thường là dòng nước đi theo 2 chiều. Nước đổ xuống & nước thoát đi.

Khi lượng nước đổ xuống lớn hơn tốc độ nước thoát đi sẽ gây ngập. Do đó các thùng và hệ thống chứa nước giảm thiểu cho cơ sở hạ tầng thoát nước dễ thở hơn. Sau khi trời tạnh mưa nước rút thì lại xả tiếp nc trong bình chứa để nước thoát hoàn toàn. Giống như 1 con phố mà mọi nhà đều lấy thùng phuy 100lít ra đổ xuống đường cùng 1 lúc thì con hẻm đó cũng ngập như thường.

Mở rộng ra vs thiên nhiên cũng vậy, rừng giúp điều tiết nước, giảm tốc độ dòng chảy. Vs lượng mưa lớn như thiên tai vừa rồi suốt 6 ngày thì thực tế rừng ko giúp giữ lại nước nhiều, nhưng ít nhất phần nước đổ xuống thay vì trôi về hạ nguồn toàn bộ thì 1 số sẽ đc giữ trên cây rừng, 1 số đã đc thấm xuống đất. Đồng thời dòng chảy cũng đỡ nguy hiểm hơn, sẽ ít bùn đất, cây mục, củi, rác bị kéo theo hơn. Ngoài ra các dòng chảy lớn sẽ bị chia nhỏ, phân tán đều hơn nên sức lũ quét yếu hơn. Nói chung ít nhất tránh sạt lở, cắt đoạn giao thông, liên lạc v..v.. rất rất nhiều thứ bị giảm thiểu nếu có rừng đầy đủ. Đâu phải tự nhiên có tên là Rừng Phòng Hộ

Tôi chỉ thắc mắc dân cư vùng lũ lụt thiên tai lúc này. Ra nhìn bức tượng ngàn tỷ có ấm no, xua tan cơn đói đc ko? Mới thấy đc sự nhảm nhí của mớ tiền bạc đó :go:
ý nghĩa của việc xây thuỷ điện điều tiết lũ đó fen
 
Tôi nghĩ thực ra nếu có rừng chỉ hạn chế được phần nào thôi, chả có chuyện mà giảm được rất rất nhiều như anh nói, nếu mọi chuyện đơn giản thế thì chỉ việc trồng rừng là xong, sẽ không còn sợ lũ lụt ?
Rừng nguyên sinh khác rừng trồng, nhất là bộ rễ cây và lớp thảm thực vật ở trên bề mặt
 
Tôi nghĩ thực ra nếu có rừng chỉ hạn chế được phần nào thôi, chả có chuyện mà giảm được rất rất nhiều như anh nói, nếu mọi chuyện đơn giản thế thì chỉ việc trồng rừng là xong, sẽ không còn sợ lũ lụt ?
đúng là mọi chuyện chỉ đơn giản thế đấy.
nhưng cái điều đơn giản ấy đéo ai làm, chỗ rừng mọc được ít năm thì chặt hết đổi tiền chia nhau rồi.
 
Tôi nghĩ thực ra nếu có rừng chỉ hạn chế được phần nào thôi, chả có chuyện mà giảm được rất rất nhiều như anh nói, nếu mọi chuyện đơn giản thế thì chỉ việc trồng rừng là xong, sẽ không còn sợ lũ lụt ?
"chỉ việc trồng rừng là xong" 😂 dễ thế sao ko giỏi làm đi, rừng trồng thì toàn loại rừng cây nguyên liệu, 5 năm lại khai thác, khả năng cải tạo đất và giữ nước yếu, rừng có 1 tầng 1 tán, rừng trồng làm sao bì lại rừng nguyên sinh nhiều tầng lớp. chưa kể tốc độ trồng 1 mà tốc độ phá thì 3,ởđâu chứ ở vn mà mong ý thức giữ gìn tự nhiên môi trường thì quá xa xỉ, hết mùa lũ lại ai về nhà nấy ko còn ai quan tâm, và nhàđám kiểm lâm lại đầy gỗ quý như thường
 
tôi hỏi mấy bác kiểm lâm thì bảo đó chỉ là tin đồn, đừng tin cháu ạ, chắc các bác ý nói đúng :still_dreaming:
 
ai đã từng vào nhà của tụi kiểm lâm với quan chức xã huyện thì mới thấy nhà chúng nó nhiều đồ gỗ gấp mấy lần nhà dân, toàn gỗ quý hiếm, nhiều thằng còn có kho cất giấu gỗ quý để dành nữa
 
View attachment 245769
có cả rừng và núi đá vôi luôn. Vẫn lũ lên nóc nhà bình thường thôi bạn. Ăn thua gì so với lượng mưa
Núi đá thì thấy nhưng chưa thấy rừng đâu?
Exq4z3c.png

Đọc nhiều hơn đi fen. Cái này tôi biết từ cấp 2 rồi
qZV215Z.png
cây xanh tạo ra lượng oxy là đúng, còn bao nhiêu thì tôi không biết. vào ban ngày hoạt động tạo ra oxy của cây xanh mãnh liệt hơn là lượng hấp thụ oxy vào ban đêm.
 
Video này không ổn, nếu đất ngấm no nước tương tự như mưa nhiều ngày ở miền trung thì có cây hay không có cây cũng chả khác đếch gì nhau cả
khác chứ, thấy lượng nước ở vòi trên và vòi dưới ko?
Ở trên là lũ quét, dưới là lụt. Đất no nước mà có cây thì sức lũ quét vẫn giảm. Thời gian phân tán để nước có thể thoát đc.

Ngoài ra tất cả nước mặn và nước ngọt trên thế giới này + lại chỉ chiếm đc 1% thể tích của trái đất là cùng. Nên đừng bao giờ nghĩ đất sẽ no nước nhé :haha: đó là lý thuyết suông

No hay ko do địa tầng đất đá, khoáng thạch khu vực đó quyết định :go:
 
Back
Top