Sinh viên 'ấm ức' lễ tốt nghiệp ở hội trường nhỏ là phân biệt, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM nói gì?

Status
Not open for further replies.
Vl trường tôi hồi đó có đứa còn chả thèm về làm lễ luôn ấy, to với chả nhỏ
uzSBw9p.png
 
T không xem tiktok, ai làm gì t ko rõ nhưng ở đây nó ko chỉ là to hay nhỏ mà nó còn có vụ các e nó cảm thấy bị phân biệt nữa. Thím nói t ko hiểu lắm, bao cố gắng của 2-3 thế hệ mà giờ vẫn phải nhận cái bằng rồi về ko khác 2-30 năm trc thì nghỉ mịa nó đi, phát triển làm gì nữa.
T nói lại lần nữa là các em nó đòi hỏi chính đáng, ko có vấn đề gì ở đây cả, chỉ có nhiều ng quá toxic, lấy góc nhìn ng lớn đi làm ra áp vào bọn nhóc còn chưa ra trường.
thế này thím ạ:
1. Thế nào là toxic, cứ nêu ý kiến trái chiều là toxic thì tôi nghĩ ko phải định nghĩa đúng của từ này

2. Sắp tốt nghiệp thì cũng 22-23 tuổi, giờ này hết tuổi mơ mộng rồi thím, sắp tới là thị trường lao động đang chờ đón các em. Các em còn lơ tơ mơ, nhìn đời thế này rồi thị trường vả cho sấp mặt, lúc đó lại càu nhàu, đòi đi cúng tiền để "chữa lành". Chừng 1-2 năm chữa lành thì đời tàn cmn luôn

3. Thím dùng từ đúng "cảm thấy bị phân biệt". Tôi thấy đây gọi là cảm giác chứ đéo phải ai cố tình phân biệt. Còn xã hội tiến lên là nhờ KHKT, nhờ vốn FDI, nhờ cởi trói luật pháp, quy định cho khối kinh tế tiến lên; chứ xã hội ko tiến lên nhờ vào vài ba tấm ảnh sống ảo của các em. Luận điểm tôi vẫn như cũ, sống ảo được 1 tuần là cao, rồi sau đó tất cả nhường chỗ cho cơm áo gạo tiền. Các em thấy bị phân biệt vì cái hệ thống truyền thông, đặc biệt các DH tư nhân, làm rầm rộ cái lễ tốt nghiệp, cuối cùng cũng là để viral trường, năm sau tuyển sinh cho dễ. Các em chỉ tự biến mình thành món hàng mà được hưởng lợi ích trong 1 tuần và chấm hết.

4. Thím thấy mấy thằng phản biện lại ngay trong thớt này có thằng nào có ý kiến, luận điểm minh bạch, rõ ràng, lập luận ko hay toàn chửi đổng "ngu dốt", "làm bảo vệ", "ra trường muộn vớt". Coi toktok quá nhiều thì não thành như vậy đấy (ko nói thím nhé):love:
 
cháu lạ vãi. 25-30 năm trc cháu chưa đẻ, còn nhà cháu đéo có j mặc chú cũng thông cảm. hiện tại cháu có quyền ko mặc đồ mà, ơ kìa :D Đó là quyền của cháu, còn bọn này đéo có quyền kêu ca, ko thích thì cút cháu ạ. Cháu đéo phân biệt dc quyền cá nhân và quyền của trường à

luận điểm chả ra cái mả mẹ gì bày đặt

thực tế là đúng đấy. Toktok là cấm, youtube phải chọn lọc kênh để sub. Còn fen thích mất não thì cứ xem toktok nhiều vào, quyền của fen thôi
Thế chú nói mẹ ngay từ ban đầu là chú thích thế cho nhanh, cần đéo gì trình bày nhiều hả thằng già :haha:
 
Thế chú nói mẹ ngay từ ban đầu là chú thích thế cho nhanh, cần đéo gì trình bày nhiều hả thằng già :haha:
Thằng đó nít ranh chứ chú cháu gì nó đâu. Chắc đi làm bị thằng genz nào chơi nên mới anti genz tới vậy :LOL: Nói chuyện điên cuồng thật sự mở miệng ra là đời thế này thế nọ.Rồi nào là tiktok fb chữa lành. Nó chê sống ảo chứ lên voz chắc ai cũng sống thật :LOL: Trong khi cái FB ít ra còn xác định được danh tính của nhau.
 
Xưa nhớ làm ở A5.
Mà học 5 năm mới ra xong đi làm sml chẳng qtam nhận bằng biêzt gì. Sau này người ta cũng hỏi lương bao nhiu chứ mấy râu ria đó ai nhớ
 
thế này thím ạ:
1. Thế nào là toxic, cứ nêu ý kiến trái chiều là toxic thì tôi nghĩ ko phải định nghĩa đúng của từ này

2. Sắp tốt nghiệp thì cũng 22-23 tuổi, giờ này hết tuổi mơ mộng rồi thím, sắp tới là thị trường lao động đang chờ đón các em. Các em còn lơ tơ mơ, nhìn đời thế này rồi thị trường vả cho sấp mặt, lúc đó lại càu nhàu, đòi đi cúng tiền để "chữa lành". Chừng 1-2 năm chữa lành thì đời tàn cmn luôn

3. Thím dùng từ đúng "cảm thấy bị phân biệt". Tôi thấy đây gọi là cảm giác chứ đéo phải ai cố tình phân biệt. Còn xã hội tiến lên là nhờ KHKT, nhờ vốn FDI, nhờ cởi trói luật pháp, quy định cho khối kinh tế tiến lên; chứ xã hội ko tiến lên nhờ vào vài ba tấm ảnh sống ảo của các em. Luận điểm tôi vẫn như cũ, sống ảo được 1 tuần là cao, rồi sau đó tất cả nhường chỗ cho cơm áo gạo tiền. Các em thấy bị phân biệt vì cái hệ thống truyền thông, đặc biệt các DH tư nhân, làm rầm rộ cái lễ tốt nghiệp, cuối cùng cũng là để viral trường, năm sau tuyển sinh cho dễ. Các em chỉ tự biến mình thành món hàng mà được hưởng lợi ích trong 1 tuần và chấm hết.

4. Thím thấy mấy thằng phản biện lại ngay trong thớt này có thằng nào có ý kiến, luận điểm minh bạch, rõ ràng, lập luận ko hay toàn chửi đổng "ngu dốt", "làm bảo vệ", "ra trường muộn vớt". Coi toktok quá nhiều thì não thành như vậy đấy (ko nói thím nhé):love:
Mong anh tìm hiểu cho kĩ rồi áp cái luận điệu toxic của mình vào tụi nhỏ
Đời người chắc chỉ có 1 lần tốt nghiệp đại học, bao nhiêu chục năm ba má cày cuốc cho ăn học. Và cái hội trường này là nơi mời phụ huynh vào chứng kiến, đứa nào không muốn cha mẹ mình được tự hào, được thoải mái ngồi trong cái hội trường to.
Tôi không biết các ông học trường khác thế nào, nhưng tôi xuất thân từ cái trường này nên biết được nhận bằng trong hội trường này nó tự hào, nó hạnh phúc thế nào.
Và cũng không phải tự nhiên cái chuyện này phải lên hẳn báo.
 
thế này thím ạ:
1. Thế nào là toxic, cứ nêu ý kiến trái chiều là toxic thì tôi nghĩ ko phải định nghĩa đúng của từ này

2. Sắp tốt nghiệp thì cũng 22-23 tuổi, giờ này hết tuổi mơ mộng rồi thím, sắp tới là thị trường lao động đang chờ đón các em. Các em còn lơ tơ mơ, nhìn đời thế này rồi thị trường vả cho sấp mặt, lúc đó lại càu nhàu, đòi đi cúng tiền để "chữa lành". Chừng 1-2 năm chữa lành thì đời tàn cmn luôn

3. Thím dùng từ đúng "cảm thấy bị phân biệt". Tôi thấy đây gọi là cảm giác chứ đéo phải ai cố tình phân biệt. Còn xã hội tiến lên là nhờ KHKT, nhờ vốn FDI, nhờ cởi trói luật pháp, quy định cho khối kinh tế tiến lên; chứ xã hội ko tiến lên nhờ vào vài ba tấm ảnh sống ảo của các em. Luận điểm tôi vẫn như cũ, sống ảo được 1 tuần là cao, rồi sau đó tất cả nhường chỗ cho cơm áo gạo tiền. Các em thấy bị phân biệt vì cái hệ thống truyền thông, đặc biệt các DH tư nhân, làm rầm rộ cái lễ tốt nghiệp, cuối cùng cũng là để viral trường, năm sau tuyển sinh cho dễ. Các em chỉ tự biến mình thành món hàng mà được hưởng lợi ích trong 1 tuần và chấm hết.

4. Thím thấy mấy thằng phản biện lại ngay trong thớt này có thằng nào có ý kiến, luận điểm minh bạch, rõ ràng, lập luận ko hay toàn chửi đổng "ngu dốt", "làm bảo vệ", "ra trường muộn vớt". Coi toktok quá nhiều thì não thành như vậy đấy (ko nói thím nhé):love:
xàm qua anh, quyền lợi của ngta, trường đem con bỏ chợ cho làm trong cái phòng học thế kia thì nó phản ứng đúng rồi. Quyền lợi, tiền nộp như nhau sao của nó lại nhận về như thế ?
 
giờ ra đời đi làm, lúc đi nhậu với tụi đồng nghiệp trường tier dưới khịa trường lol gì hội trường tốt nghiệp thua cái tolet trường tau cũng cay chớ bộ
2YOHd4f.png
Đồng nghiệp nào đem cái trường đại học ra khoe vậy :doubt: . Tôi đi làm hỏi trường đại học cho biết để dễ nói chuyện hơn thôi, đó hầu như là tất cả về trường đại học lúc đi làm với đồng nghiệp. Đi làm rồi đại học ai quan tâm làm gì nữa mà khịa
 
Ôi dào kiếm cái bằng rồi cút ra ngoài mà kiếm tiền chứ ăn thua éo gì cãi hội trường lớn nhỏ, các cháu năm cuối rồi mà vẫn ngây thơ vch :doubt:
Tôi có bằng tốt nghiệp tạm thời là đi kiếm việc luôn rồi, không về nhận bằng chính thức luôn :go: :giggle:
 
Nhiều anh cay cú vãi.
Chắc toàn ra muộn trường vớt ra nên không biết lễ TN là gì

via theNEXTvoz for iPhone
Tôi ra trường sớm đây, trường cũng có tiếng. Nhưng quan trọng gì mấy cái lễ lạt này.
Hôm trường trao bằng tôi xin nghỉ được có buổi sáng. Tranh thủ ghé trường nhận bằng, chụp 1 tấm rồi đi làm luôn, còn chẳng báo cha mẹ bạn bè gì sất. Vì có quan trọng gì đâu.
Học phí đóng mấy năm thì tôi chỉ cần tập trung cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên chất lượng là được.
Nếu ông nào học đợt đó thì nhớ NEU xây trường phải lùa toàn bộ sinh viên đi học ở mấy cơ sở thuê ọp ẹp, nóng như chiên mỡ.
 
Nhìn toktok bọn Tây Tàu tổ chức ở sân vận động nhìn hoành tráng vl

via theNEXTvoz for iPhone
Tây này chắc Mẽo, chứ tôi tốt nghiệp Uni Hannover chỉ lên lấy cái bằng xong tạo dáng trước trường làm 1 tấm cho ông bà bô vui thôi, mấy đứa cùng lớp còn không thèm chụp choẹt gì :amazed:
 
Có bằng rồi thì lo ra đường kiếm cơm đỡ đần cha mẹ, có mỗi cái lễ tốt nghiệp mà ấm ức rùm beng lên.
Ra đường thất nghiệp cả đống chắc quay về đốt trường luôn quá.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mong anh tìm hiểu cho kĩ rồi áp cái luận điệu toxic của mình vào tụi nhỏ
Đời người chắc chỉ có 1 lần tốt nghiệp đại học, bao nhiêu chục năm ba má cày cuốc cho ăn học. Và cái hội trường này là nơi mời phụ huynh vào chứng kiến, đứa nào không muốn cha mẹ mình được tự hào, được thoải mái ngồi trong cái hội trường to.
Tôi không biết các ông học trường khác thế nào, nhưng tôi xuất thân từ cái trường này nên biết được nhận bằng trong hội trường này nó tự hào, nó hạnh phúc thế nào.
Và cũng không phải tự nhiên cái chuyện này phải lên hẳn báo.
mấy cháu tuổi lol gì so với giáo sư, phó giáo sư vậy :doubt:
Hội trường B4 cũng là nơi tổ chức các sự kiện quan trọng của trường như lễ vinh danh và bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư và vẫn đảm bảo các nghi thức trang trọng của buổi lễ. Đại hội công đoàn trường cũng tổ chức tại B4.
 
xàm qua anh, quyền lợi của ngta, trường đem con bỏ chợ cho làm trong cái phòng học thế kia thì nó phản ứng đúng rồi. Quyền lợi, tiền nộp như nhau sao của nó lại nhận về như thế ?
1. Phòng học? Anh chắc chưa???
Hội trường B4 cũng là nơi tổ chức các sự kiện quan trọng của trường như lễ vinh danh và bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư và vẫn đảm bảo các nghi thức trang trọng của buổi lễ
Thế này chưa đủ??

2. Quyền lợi nào về tổ chức lễ tốt nghiệp???
Anh đang đòi cái ko có trong hợp đồng/quy chế thì phải. Quyền lợi nào bị ảnh hưởng, cái bằng vẫn có, lễ tốt nghiệp vẫn có, khác mỗi cái phòng.

Mong anh tìm hiểu cho kĩ rồi áp cái luận điệu toxic của mình vào tụi nhỏ
Đời người chắc chỉ có 1 lần tốt nghiệp đại học, bao nhiêu chục năm ba má cày cuốc cho ăn học. Và cái hội trường này là nơi mời phụ huynh vào chứng kiến, đứa nào không muốn cha mẹ mình được tự hào, được thoải mái ngồi trong cái hội trường to.
Tôi không biết các ông học trường khác thế nào, nhưng tôi xuất thân từ cái trường này nên biết được nhận bằng trong hội trường này nó tự hào, nó hạnh phúc thế nào.
Và cũng không phải tự nhiên cái chuyện này phải lên hẳn báo.
Lại là câu "Đi vào từ A5 thì đi ra từ A5" chứ gì :).
Thì mỗi cái tỷ lệ sống sót thôi mà, có gì đâu mà tự hào với chả hạnh phúc, tôi lại chả rành BKHCM quá.:)

Lên báo thì sao? Trường lại sợ báo chí quá cơ, Trường trả lời rồi, chủ yếu dựa trên số lượng tốt nghiệp sinh viên mỗi khoa, chỉ có các cháu Z xồn xồn , hay cứ đòi số lượng ít, tầm 100-200 nhưng phải ngồi cái hội trường 800 chỗ mới chịu.
PGS.TS Trần Thiên Phúc - phó hiệu trưởng Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP.HCM), cho biết việc quyết định về thời gian và địa điểm tổ chức lễ tốt nghiệp được hội đồng học vụ và lãnh đạo đơn vị thống nhất căn cứ trên thông báo chính thức của Chính phủ về nghỉ lễ 30-4 và 1-5 (từ ngày 27-4 đến hết ngày 1-5) và dựa trên số lượng sinh viên tốt nghiệp của mỗi đơn vị. Do vậy nhà trường sẽ không thay đổi phương án này.
 
Hồi xưa chưa tốt nghiệp là có việc làm rồi nên ham tiền với bất mãn ông thầy và cái đồ án vô dụng quá nên méo tham gia lễ tốt nghiệp luôn. Lớp tới cuối năm 4 còn le que gần 30 chục thằng mà gần nửa không tham gia
3g8z2BF.png


via theNEXTvoz for iPad
 
Nhiều anh cay cú vãi.
Chắc toàn ra muộn trường vớt ra nên không biết lễ TN là gì

via theNEXTvoz for iPhone

Kiểu thích nhây nhây, hay tốt nghiệp lệch khoá ko có bạn bè gì hay ngại mời thường ko quan trọng lễ tốt nghiệp, chứ lễ đó là lễ cắt đứt mối liên quan với trường đh, hôm tốt nghiệp là hôm trường trả mọi thứ cho mình luôn.

Dự lễ, đi trả đồ về khoa là lấy được toàn bộ giấy tờ, bằng tốt nghiệp, bảng điểm quá trình học, bảng sao bằng có công chứng sẵn, giấy tờ trường cấp 3 mà trường đh giữ...và đảm bảo cho việc ko còn cần gì phải đến trường nữa và trường ko cần gì với mình nữa.
Kiểu cắt đứt dây vô hình với nhà trường đúng ngày hôm đó luôn

Gửi từ Điện Thoại Xiaomi bằng vozFApp
 
Ở góc độ sinh viên trong thời điểm hiện tại thì các em là khách hàng của đại học (cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục) vậy các em nó có quyền yêu cầu là đúng rồi, học phí bây giờ có phải rẻ nữa đâu.
 
thế này thím ạ:
1. Thế nào là toxic, cứ nêu ý kiến trái chiều là toxic thì tôi nghĩ ko phải định nghĩa đúng của từ này

2. Sắp tốt nghiệp thì cũng 22-23 tuổi, giờ này hết tuổi mơ mộng rồi thím, sắp tới là thị trường lao động đang chờ đón các em. Các em còn lơ tơ mơ, nhìn đời thế này rồi thị trường vả cho sấp mặt, lúc đó lại càu nhàu, đòi đi cúng tiền để "chữa lành". Chừng 1-2 năm chữa lành thì đời tàn cmn luôn

3. Thím dùng từ đúng "cảm thấy bị phân biệt". Tôi thấy đây gọi là cảm giác chứ đéo phải ai cố tình phân biệt. Còn xã hội tiến lên là nhờ KHKT, nhờ vốn FDI, nhờ cởi trói luật pháp, quy định cho khối kinh tế tiến lên; chứ xã hội ko tiến lên nhờ vào vài ba tấm ảnh sống ảo của các em. Luận điểm tôi vẫn như cũ, sống ảo được 1 tuần là cao, rồi sau đó tất cả nhường chỗ cho cơm áo gạo tiền. Các em thấy bị phân biệt vì cái hệ thống truyền thông, đặc biệt các DH tư nhân, làm rầm rộ cái lễ tốt nghiệp, cuối cùng cũng là để viral trường, năm sau tuyển sinh cho dễ. Các em chỉ tự biến mình thành món hàng mà được hưởng lợi ích trong 1 tuần và chấm hết.

4. Thím thấy mấy thằng phản biện lại ngay trong thớt này có thằng nào có ý kiến, luận điểm minh bạch, rõ ràng, lập luận ko hay toàn chửi đổng "ngu dốt", "làm bảo vệ", "ra trường muộn vớt". Coi toktok quá nhiều thì não thành như vậy đấy (ko nói thím nhé):love:
1. T nói những ông đang chửi, khịa đểu tụi nhóc trong bài là toxic đó, thế t hỏi ô tụi nó đòi hỏi có gì sai ko, tiền học tụi nó đóng đủ, học phần đã học hết, trong báo t đọc cũng ko thấy nói gì về việc phân chia theo tiền đóng của sv nên tất cả các em tốt nghiệp là như nhau, sao lại có chỗ to chỗ nhỏ, tụi nó cũng nói đợi thêm, lùi lịch cũng ko sao chứ ko ép trường phải làm cùng 1 lúc.
2. Đúng là 22-23 tuổi thì bớt mơ mộng nhưng cái lễ tốt nghiệp này nó cũng chẳng có gì là quá mơ mộng cả, sau dịch thị trường lao động đào thải kinh ai cũng rõ, cơ mà nó có liên quan gì tới nhu cầu lễ tốt nghiệp của bọn nhóc, tụi nó ko tổ chức thì thị trường ổn hơn à, hiện tại cứ vui đi, tương lai bước vào thị trường khó khăn thì ít ra nhớ tới lúc vui của hiện tại còn có động lực mà cố gắng phấn đấu để lại có những lúc vui như vậy.
3. Cái gì nó cũng có 2 phía, thế ô ko tự hỏi sao tụi nó lại " cảm thấy bị phân biệt " à, nó rõ ràng to như vậy mà ko nhìn thấy chắc, đóng tiền học như nhau, quá trình học như nhau, kết quả đều tốt nghiệp giống nhau nhưng ghi nhận khác nhau thì sao tụi nó ko đc cảm thấy vậy, hay ô cố tình ko hiểu. Xã hội tiến lên thì đời sống của mọi ng phải được cải thiện, ô cố tình hiểu sai ý t, trong cmt trc t ko hề nói phát triển nhờ cái lễ tốt nghiệp, cái lễ này là KẾT QUẢ của sự phát triển, phản ánh sự cố gắng của mọi người. Còn về vụ bị lợi dụng t ko nói, nó quá xa so với chủ đề thớt rồi.
4. Chửi đổng ở voz này ko thiếu, có thể họ lười viết, cũng có thể họ chỉ biết chửi đổng, cơ mà đọc gì xem gì là do bản thân, thím hoàn toàn có thể bỏ qua, ko để ý nó làm gì, dù sao cũng chỉ là mạng ảo, thắng thì cũng chẳng thêm được gì mà thua thì tắt máy đi chơi thôi, đừng để ý quá
 
T không xem tiktok, ai làm gì t ko rõ nhưng ở đây nó ko chỉ là to hay nhỏ mà nó còn có vụ các e nó cảm thấy bị phân biệt nữa. Thím nói t ko hiểu lắm, bao cố gắng của 2-3 thế hệ mà giờ vẫn phải nhận cái bằng rồi về ko khác 2-30 năm trc thì nghỉ mịa nó đi, phát triển làm gì nữa.
T nói lại lần nữa là các em nó đòi hỏi chính đáng, ko có vấn đề gì ở đây cả, chỉ có nhiều ng quá toxic, lấy góc nhìn ng lớn đi làm ra áp vào bọn nhóc còn chưa ra trường.
Cũng chả hiểu mấy ảnh khinh khỉnh chửi tụi nhỏ cái gì khi trong trường hợp này rõ là phân biệt đối xử đối với 7 khoa kia :smile:
Nếu mấy ảnh bảo lấy đc cái bằng mà không được nghỉ 1 buổi làm cái lễ cùng gia đình, bạn bè đánh dấu 1 cột mốc bản thân để lao vào kiếm tiền thì cũng nên nghỉ tổ chức sinh nhật, cưới xin, tất niên, lễ tết mà chăm chỉ đi làm chứ nhỉ :sexy_girl:
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top