Sinh viên ngành khoa học máy tính ngày càng khó tìm việc ở Mỹ

Con chatgpt nó xuất hiện dự là đến version chatgpt 10 thì ae IT thất nghiệp hết. Input document rồi bảo nó code nó chỉnh sửa ,rồi nói chuyện với nó như người thật chắc cũng sớm xuất hiện.

Gửi từ Quốc thoại đến từ 3021 bằng vozFApp
Vẫn phải có thằng trình ngang senior / lead để review code
Lúc đấy trình độ bọn mới ra trường phải tự nâng lên thôi
 
Con chatgpt nó xuất hiện dự là đến version chatgpt 10 thì ae IT thất nghiệp hết. Input document rồi bảo nó code nó chỉnh sửa ,rồi nói chuyện với nó như người thật chắc cũng sớm xuất hiện.

Gửi từ Quốc thoại đến từ 3021 bằng vozFApp

Giờ bác nhét Input Document vào được mà. Nó cho nhét file pdf mà.
 
Liệu IT đã bắt đầu thoái trào chưa nhỉ? Cảm giác như ở VN đây thì thất nghiệp, Mỹ thì còn oẳng trước luôn. Giờ riêng em cảm thấy chắc nên bỏ ngành trước để đỡ tốn time học. Em nói sai các bác chỉnh giúp ạ.
Giờ nhiều tool, library hỗ trợ nên năng suất cao lên rồi. Trước thì cần 10 ông dev thì giờ chỉ cần 5 ông.

Nhu cầu nhân sự giảm đi cho dù số lượng công việc vẫn thế.

Chưa kể mọi thứ càng ngày càng dễ dàng cho người mới. Mấy ông trái ngành, tay ngang cũng nhảy sang được đề cạnh tranh.
 
Liệu IT đã bắt đầu thoái trào chưa nhỉ? Cảm giác như ở VN đây thì thất nghiệp, Mỹ thì còn oẳng trước luôn. Giờ riêng em cảm thấy chắc nên bỏ ngành trước để đỡ tốn time học. Em nói sai các bác chỉnh giúp ạ.
Câu hỏi sai rồi. It là ngành công nghệ, chứ ko p kĩ thuật. Là đầu tàu của thế giới. Làm gì có chuyện thoái trào dk?
Nó hot, lương cao thì mọi người đổ xô vào, chưa kể sự tiến bộ của AI khiến yêu cầu nhân sự khó nắm bắt hơn trước đây thôi
 
Giờ nhiều tool, library hỗ trợ nên năng suất cao lên rồi. Trước thì cần 10 ông dev thì giờ chỉ cần 5 ông.

Nhu cầu nhân sự giảm đi cho dù số lượng công việc vẫn thế.

Chưa kể mọi thứ càng ngày càng dễ dàng cho người mới. Mấy ông trái ngành, tay ngang cũng nhảy sang được đề cạnh tranh.
Chính em cũng là một thằng dùng library nhiều. Vậy nếu sau này có khi nào chỉ cần 1 dev không nhỉ. Cạnh tranh càng ngày càng gắt. Thấy mấy ông học HCMUS còn than cơ mà.
 
Giờ nhiều tool, library hỗ trợ nên năng suất cao lên rồi. Trước thì cần 10 ông dev thì giờ chỉ cần 5 ông.

Nhu cầu nhân sự giảm đi cho dù số lượng công việc vẫn thế.

Chưa kể mọi thứ càng ngày càng dễ dàng cho người mới. Mấy ông trái ngành, tay ngang cũng nhảy sang được đề cạnh tranh.
Công nhận ngày càng dễ k, như mình làm mobile ngày đầu mới ra xử lý 1 vấn đề học mắt mới được. Nay có lib support tận răng, có khi mình k update nên còn kb
 
Cái ngành này thuộc dạng công nghệ lõi kiêm khoa học cơ bản , vừa là xương sống của ngành IT vừa là tiên phong của ngành IT, CS dừng ở đâu thì IT dừng ở đó, sinh viên mới ra trường ai cho làm mà làm, học ngành này thì phải có người mở đường cho như cha mẹ anh chị làm trong ngành còn không thì phải may mắn gặp được mentor truyền nghề, còn không thì học mấy mảng ứng dụng cao như phần mềm hay phần cứng kiếm việc còn dễ hơn
ZJqL4rW.png
 
Tính ra chỉ có mỗi ngành xây dựng là vẫn mãi trường tồn vì nó là xu hướng phát triển của mọi nền văn minh, con người càng phát triển thì càng cần nhiều cơ sở hạ tầng hiện đại, chỉ có tiến lên chứ k có chuyện thụt lùi
 
hê hê, cừ ẻ, bạo phát bạo tàn, thời covid CS rồi thì SE ẩu lên đìa bà con, giờ về giá trị thật thôi, cứ y tá đổ bô chùi đít mà táng, kg bao giờ hết việc, hoặc kế toán, ẩu lên đìa vài đời các thể loại CS luôn

CS có phải lên từ thời covid éo đâu mà bảo bạo phát bạo tàn, từ thời đâu của 201x, trào lưu nhà nhà startup, người người startup... ai cũng làm mạng xã hội, thương mại điện tử... đã là thời của CS rồi. Cứ có cái web app chạy sơ sơ, thậm chí chưa chạy... đã xin được đầu tư rồi thuê tuyển tùm lum đốt xèng. Dân các ngành khác cũng học bootcamp mấy tháng để chuyển qua làm web với app.
 
Trường mình lúc phân ngành, đứa nào cũng né Khoa học máy tính, chui hết vào phần mềm đến mức phải xét bằng điểm mới cho vào, căng đến độ mấy anh còn đòi chờ năm sau xét lại để có cái bằng phần mềm.
Mà bọn phần mềm vừa học, vừa thực hành đi làm sớm luôn, còn mấy thằng khác (thuần KHMT, thị giác, bảo mật…) học sml lý thuyết mà thực hành thì khá đặc thù đâm ra mặt bằng chung thọt hơn hẳn nhưng nếu làm tốt thì lại ngon hơn phần mềm.
Mà cũng phải, mấy món kia đặc thù nên cũng chỉ mấy công ty ngon mới có nhu cầu.
 
Vẫn phải có thằng trình ngang senior / lead để review code
Lúc đấy trình độ bọn mới ra trường phải tự nâng lên thôi
Đâu ra mới ra trường có trình senior ? Nó sẽ là sự đứt chuỗi cung ứng nhân lực .
Đơn giản thế này cho dễ hiểu , khi nhưng senior già rồi , các junior bị thay thế bởi AI hết .
Rồi thì junior không tồn tại -> senior ở đâu . Đùng 1 phát vừa ra trường có đủ kinh nghiệm luôn , không cần làm là nằm mơ .
Đến lúc đó lại quay lại cái vòng lặp , các công ty bắt đầu lo sốt vó vì ông cụ sắp đến tuổi về hưu -> tuyển ồ ạt junior để fix bug -> tiếp tục cái vòng quay ấy.
AI sẽ phát triển đến đỉnh thịnh trong vòng 10-20 năm tới , sau hơn 20 năm , các cụ về già cả rồi biết mùi nhau thôi . Đến lúc đó ông doanh nghiệp nào khôn ngoan , luôn giữ sự cân bằng các cấp nhân lực thì sẽ phát triển bền vững , ông nào đá hết bọn junior đi lúc đó không có sự thay thế thì bùm . Anh cứ lưu comment này của t , 20 năm nữa quay lại xem đúng không :) .
Còn nếu mà AI nó tự debug , tự review thì chắc chắn cái phim "Kẻ hủy diệt" nó thành sự thật cmnl
 
Đâu ra mới ra trường có trình senior ? Nó sẽ là sự đứt chuỗi cung ứng nhân lực .
Đơn giản thế này cho dễ hiểu , khi nhưng senior già rồi , các junior bị thay thế bởi AI hết .
Rồi thì junior không tồn tại -> senior ở đâu . Đùng 1 phát vừa ra trường có đủ kinh nghiệm luôn , không cần làm là nằm mơ .
Đến lúc đó lại quay lại cái vòng lặp , các công ty bắt đầu lo sốt vó vì ông cụ sắp đến tuổi về hưu -> tuyển ồ ạt junior để fix bug -> tiếp tục cái vòng quay ấy.
AI sẽ phát triển đến đỉnh thịnh trong vòng 10-20 năm tới , sau hơn 20 năm , các cụ về già cả rồi biết mùi nhau thôi . Đến lúc đó ông doanh nghiệp nào khôn ngoan , luôn giữ sự cân bằng các cấp nhân lực thì sẽ phát triển bền vững , ông nào đá hết bọn junior đi lúc đó không có sự thay thế thì bùm . Anh cứ lưu comment này của t , 20 năm nữa quay lại xem đúng không :) .
Còn nếu mà AI nó tự debug , tự review thì chắc chắn cái phim "Kẻ hủy diệt" nó thành sự thật cmnl
Khỏi phải lo hộ việc thiếu Junior, ghế ít đít nhiều, những thứ mà Junior bây giờ làm được thì ít năm nữa AI nó thay hết, lúc đó bản thân người Junior phải tự nâng cấp hơn nữa so với giờ, vẫn sẽ có việc làm nhưng chỉ những người có khả năng thực chứ mấy anh làng nhàng kiểu thợ cần cù bù năng lực thì cứ xác định dần đi.
 
Đâu ra mới ra trường có trình senior ? Nó sẽ là sự đứt chuỗi cung ứng nhân lực .
Đơn giản thế này cho dễ hiểu , khi nhưng senior già rồi , các junior bị thay thế bởi AI hết .
Rồi thì junior không tồn tại -> senior ở đâu . Đùng 1 phát vừa ra trường có đủ kinh nghiệm luôn , không cần làm là nằm mơ .
Đến lúc đó lại quay lại cái vòng lặp , các công ty bắt đầu lo sốt vó vì ông cụ sắp đến tuổi về hưu -> tuyển ồ ạt junior để fix bug -> tiếp tục cái vòng quay ấy.
AI sẽ phát triển đến đỉnh thịnh trong vòng 10-20 năm tới , sau hơn 20 năm , các cụ về già cả rồi biết mùi nhau thôi . Đến lúc đó ông doanh nghiệp nào khôn ngoan , luôn giữ sự cân bằng các cấp nhân lực thì sẽ phát triển bền vững , ông nào đá hết bọn junior đi lúc đó không có sự thay thế thì bùm . Anh cứ lưu comment này của t , 20 năm nữa quay lại xem đúng không :) .
Còn nếu mà AI nó tự debug , tự review thì chắc chắn cái phim "Kẻ hủy diệt" nó thành sự thật cmnl
Về cái này 6 tháng trước mình đã biên một bài với ý giống giống comment của bác:
1716843327191.png

1716843351865.png



Viết dài vậy chứ thực ra tóm gọn chỉ trong 2 câu: cả nền kinh tế không ai tuyển đứa không có kinh nghiệm (vì AI làm được hết) mà lại muốn có đứa có 20 năm kinh nghiệm (làm được việc AI chưa làm được) để mà tuyển.
 
Đâu ra mới ra trường có trình senior ? Nó sẽ là sự đứt chuỗi cung ứng nhân lực .
Đơn giản thế này cho dễ hiểu , khi nhưng senior già rồi , các junior bị thay thế bởi AI hết .
Rồi thì junior không tồn tại -> senior ở đâu . Đùng 1 phát vừa ra trường có đủ kinh nghiệm luôn , không cần làm là nằm mơ .
Đến lúc đó lại quay lại cái vòng lặp , các công ty bắt đầu lo sốt vó vì ông cụ sắp đến tuổi về hưu -> tuyển ồ ạt junior để fix bug -> tiếp tục cái vòng quay ấy.
AI sẽ phát triển đến đỉnh thịnh trong vòng 10-20 năm tới , sau hơn 20 năm , các cụ về già cả rồi biết mùi nhau thôi . Đến lúc đó ông doanh nghiệp nào khôn ngoan , luôn giữ sự cân bằng các cấp nhân lực thì sẽ phát triển bền vững , ông nào đá hết bọn junior đi lúc đó không có sự thay thế thì bùm . Anh cứ lưu comment này của t , 20 năm nữa quay lại xem đúng không :) .
Còn nếu mà AI nó tự debug , tự review thì chắc chắn cái phim "Kẻ hủy diệt" nó thành sự thật cmnl

AI giờ đã đạt đỉnh cao rồi bác. Trình độ của AI thì tùy theo trình độ của người dùng thôi.
 
Vấn đề chính là thời kì tiền rẻ cả tgioi đầu tư vào tech, start up mọc lên như nấm hoạt động như zombie k sinh lời nó qua rồi.
Các a dev k chịu nhìn nhận 1 thực tế là thời kì boom của ngành cả tài nguyên xã hội đổ xô vào đầu tư cho các anh, dẫn đến lạm phát lương ở cả những dự án lỗ sặc máu.
Ngoài ra làn sóng outsource cũng ảnh hưởng nhiều tới các a dev ở mỹ. Cứ 1 a vua ngành ở vn làm cho techhub của cty nước ngoài thì khả năng cao 1 a dev thường thường ở mỹ mất việc.
Tóm lại là cách nền kinh tế chỉnh sửa lại chứ AI A ủng gì
 
Back
Top