SpaceX chuẩn bị phóng siêu tên lửa Starship lần thứ 2 -

sứ mệnh sao hoả giai đoạn đầu chắc không có về, booster đẩy SS lên quỹ đạo rồi về trái đất, còn SS bay thẳng 1 chiều tới mars, chỉ chở máy móc và robot, có thể thêm vài đứa tình nguyện viên nếu có, khi nào nó xây xong căn cứ trên đó mới tính đến chuyện bay về.
mà con này hình như xài nhiên liệu H2 lỏng nhỉ.
CH4 + Oxy lỏng
 
hừm, qua 2 lần phóng con heavy, đến lần nổ này thì tui thấy rõ ràng là có vấn đề mới mà các tên lửa vũ trụ khác của Nasa và Ngú không gặp phải, đó là tách phần đẩy lên ra khỏi tàu.
không phải là do khó tách, mà là bọn kia tách ra theo phương ngang, booster đi một nẻo, tàu bay đi đằng khác.

còn với con Heavy này thì hai đứa xếp chồng lên nhau luôn, nên cái lúc tách ra (lúc hô booster stage cut off), dù ngàm kẹp có tách nhau ra thì cả hai vẫn đang di chuyển cùng một vận tốc cỡ >5500 km/h, đợi đến khi 6 động cơ của tàu đốt lên thì nó mới xả khí nóng vô booster rồi mới tăng tốc. Dự là lần tới đội sẽ viết thêm code để khi cut off là booster chuyển hướng ngay, hoặc là hình như lần này đã làm vậy nhưng ngàm kẹp lại không mở ra kịp.

lý thuyết vật lý về động năng khi di chuyển đã được chứng minh bằng thực nghiệm thực tế, mỗi tội có vẻ tốn tiền.
7EsMbl4.png
 
hừm, qua 2 lần phóng con heavy, đến lần nổ này thì tui thấy rõ ràng là có vấn đề mới mà các tên lửa vũ trụ khác của Nasa và Ngú không gặp phải, đó là tách phần đẩy lên ra khỏi tàu.
không phải là do khó tách, mà là bọn kia tách ra theo phương ngang, booster đi một nẻo, tàu bay đi bay đi đằng khác.

còn với con Heavy này thì hai đứa xếp chồng lên nhau luôn, nên cái lúc tách ra (lúc hô booster stage cut off), dù ngàm kẹp có tách nhau ra thì cả hai vẫn đang di chuyển cùng một vận tốc cỡ >5500 km/h, đợi đến khi 6 động cơ của tàu đốt lên thì nó mới xả khí nóng vô booster rồi mới tăng tốc. Dự là lần tới đội sẽ viết thêm code để khi cut off là booster chuyển hướng ngay, hoặc là hình như lần này đã làm vậy nhưng ngàm kẹp lại không mở ra kịp.

lý thuyết vật lý về động năng khi di chuyển đã được chứng minh bằng thực nghiệm thực tế, mỗi tội có vẻ tốn tiền.
7EsMbl4.png
giả sử bay 100 chuyến vẫn thất bại thì chưa bằng 1 nửa giá mua twitter đâu fen
FDwXRyo.png
 
hừm, qua 2 lần phóng con heavy, đến lần nổ này thì tui thấy rõ ràng là có vấn đề mới mà các tên lửa vũ trụ khác của Nasa và Ngú không gặp phải, đó là tách phần đẩy lên ra khỏi tàu.
không phải là do khó tách, mà là bọn kia tách ra theo phương ngang, booster đi một nẻo, tàu bay đi bay đi đằng khác.

còn với con Heavy này thì hai đứa xếp chồng lên nhau luôn, nên cái lúc tách ra (lúc hô booster stage cut off), dù ngàm kẹp có tách nhau ra thì cả hai vẫn đang di chuyển cùng một vận tốc cỡ >5500 km/h, đợi đến khi 6 động cơ của tàu đốt lên thì nó mới xả khí nóng vô booster rồi mới tăng tốc. Dự là lần tới đội sẽ viết thêm code để khi cut off là booster chuyển hướng ngay, hoặc là hình như lần này đã làm vậy nhưng ngàm kẹp lại không mở ra kịp.

lý thuyết vật lý về động năng khi di chuyển đã được chứng minh bằng thực nghiệm thực tế, mỗi tội có vẻ tốn tiền.
7EsMbl4.png

Lần này tách bt mà fen. Hot staging nên gây ra hư hại cho Booster thôi.
Chứ tách tầng kiểu cũ đơn giản nhưng có vài nhược điểm với tên lửa siêu nặng như Starship.

Tên lửa siêu nặng thế hệ mới còn nhiều chỗ phải chỉnh. Chứ về việc tách tầng SpaceX làm nhiều với Falcon 9 và Falcon Heavy rồi.

Việc booster xoay ngược lại là theo profile hạ cánh thôi. Fen nên tìm hiểu các phi vụ Falcon9 hạ cánh xuống đất liền nhé.

index.php
 
Last edited:
hừm, qua 2 lần phóng con heavy, đến lần nổ này thì tui thấy rõ ràng là có vấn đề mới mà các tên lửa vũ trụ khác của Nasa và Ngú không gặp phải, đó là tách phần đẩy lên ra khỏi tàu.
không phải là do khó tách, mà là bọn kia tách ra theo phương ngang, booster đi một nẻo, tàu bay đi đằng khác.

còn với con Heavy này thì hai đứa xếp chồng lên nhau luôn, nên cái lúc tách ra (lúc hô booster stage cut off), dù ngàm kẹp có tách nhau ra thì cả hai vẫn đang di chuyển cùng một vận tốc cỡ >5500 km/h, đợi đến khi 6 động cơ của tàu đốt lên thì nó mới xả khí nóng vô booster rồi mới tăng tốc. Dự là lần tới đội sẽ viết thêm code để khi cut off là booster chuyển hướng ngay, hoặc là hình như lần này đã làm vậy nhưng ngàm kẹp lại không mở ra kịp.

lý thuyết vật lý về động năng khi di chuyển đã được chứng minh bằng thực nghiệm thực tế, mỗi tội có vẻ tốn tiền.
7EsMbl4.png
Nope. Lần này chủ đích là thử vụ hot staging, tức là tách tầng khi động cơ của booster vẫn đang bật.
Kỹ thuật này không phải là mới, nhiều rocket đã làm cái này rồi. Chẳng qua là đây là lần đầu tiên spaceX thử trên một quả booster mà họ muốn thu hồi nên phải tính tới chuyện liệu quả booster đó có sống sót nổi qua vụ hot staging không.
Lí do vì sao lại cần phải làm hot staging? Vì theo spaceX nói nếu làm được thì sẽ tăng dược payload lên 10% nữa
 
giả sử bay 100 chuyến vẫn thất bại thì chưa bằng 1 nửa giá mua twitter đâu fen
FDwXRyo.png
Nói quá, anh mút dự build con này trong khoảng 10B thôi chứ giá thì con falconheavy đã gần 100M. Cho nổ 100 con thì phá sản là cái chắc luôn
OGhAb9f.gif
 
Lần này tách bt mà fen. Hot staging nên gây ra hư hại cho Booster thôi.
Chứ tách tầng kiểu cũ đơn giản nhưng có vài nhược điểm với tên lửa siêu nặng như Starship.

Tên lửa siêu nặng thế hệ mới còn nhiều chỗ phải chỉnh. Chứ về việc tách tầng SpaceX làm nhiều với Falcon 9 và Falcon Heavy rồi.
Falcon Heavy tách ở tít trên >90km và là tách xong rồi mới đốt động cơ, lúc đó chỉ cần mở ngàm ra là cái booster tự rơi về, còn con vừa nổ là tách ra nhưng booster vẫn đang đi theo tàu chứ không rơi về.
Nope. Lần này chủ đích là thử vụ hot staging, tức là tách tầng khi động cơ của booster vẫn đang bật.
Kỹ thuật này không phải là mới, nhiều rocket đã làm cái này rồi. Chẳng qua là đây là lần đầu tiên spaceX thử trên một quả booster mà họ muốn thu hồi nên phải tính tới chuyện liệu quả booster đó có sống sót nổi qua vụ hot staging không.
Lí do vì sao lại cần phải làm hot staging? Vì theo spaceX nói nếu làm được thì sẽ tăng dược payload lên 10% nữa
nhưng không nhiều quả tên lửa nặng cả trăm tấn như này.
lần trước mọi người đã được thấy cả hai tầng tên lửa dính với nhau và quay mòng mòng, lần đấy là cả ... bao nhiêu tấn vật liệu ấy nhể !?! quay mòng mòng
IYqzj0A.png
, nhưng mà nó vẫn tiến lên với vận tốc >2000km/h, mặc dù có lúc tên lửa hướng thẳng xuống đất nhưng cả cụm vẫn tiến lên chứ không rơi.
tức là cả cụm to đùng và đang đi nhanh nên quán tính quá lớn, không dễ để chuyển hướng như những thứ nhỏ khác.
 
Last edited:
Falcon Heavy tách ở tít trên >90km và là tách xong rồi mới đốt động cơ, lúc đó chỉ cần mở ngàm ra là cái booster tự rơi về, còn con vừa nổ là tách ra nhưng booster vẫn đang đi theo tàu chứ không rơi về.

nhưng không nhiều quả tên lửa nặng cả trăm tấn như này.
lần trước mọi người đã được thấy cả hai tầng tên lửa dính với nhau và quay mòng mòng, lần đấy là cả ... bao nhiêu tấn vật liệu ấy nhể quay mòng mòng
IYqzj0A.png
, nhưng mà nó vẫn tiến lên với vận tốc >2000km/h, mặc dù có lúc tên lửa hướng thẳng xuống đất nhưng cả cụm vẫn tiến lên chứ không rơi.
tức là quán tính của cả cụm to đùng và đang đi nhanh quá lơn nên không dễ để chuyển hướng như những thứ nhỏ khác.
Bác coi lại đi. Profile hạ cánh đất liền khác hạ cánh trên biển. Góc nhìn cũng gây ảo ảnh nó gần nữa.
Em xem ko biết bao lần falcon 9 phóng rồi.

index.php


main-qimg-c3f1fc81282ecab98f35e78e97f5a3db-pjlq
 
hừm, qua 2 lần phóng con heavy, đến lần nổ này thì tui thấy rõ ràng là có vấn đề mới mà các tên lửa vũ trụ khác của Nasa và Ngú không gặp phải, đó là tách phần đẩy lên ra khỏi tàu.
không phải là do khó tách, mà là bọn kia tách ra theo phương ngang, booster đi một nẻo, tàu bay đi đằng khác.

còn với con Heavy này thì hai đứa xếp chồng lên nhau luôn, nên cái lúc tách ra (lúc hô booster stage cut off), dù ngàm kẹp có tách nhau ra thì cả hai vẫn đang di chuyển cùng một vận tốc cỡ >5500 km/h, đợi đến khi 6 động cơ của tàu đốt lên thì nó mới xả khí nóng vô booster rồi mới tăng tốc. Dự là lần tới đội sẽ viết thêm code để khi cut off là booster chuyển hướng ngay, hoặc là hình như lần này đã làm vậy nhưng ngàm kẹp lại không mở ra kịp.

lý thuyết vật lý về động năng khi di chuyển đã được chứng minh bằng thực nghiệm thực tế, mỗi tội có vẻ tốn tiền.
7EsMbl4.png
Con nào cũng đặt khoang hàng ở trên nóc hết, trừ tàu con thoi. Tách ra mở ngàm và kích nổ thuốc nổ or khí nén đặt sẵn vậy thôi.
 
Lần này tách bt mà fen. Hot staging nên gây ra hư hại cho Booster thôi.
Chứ tách tầng kiểu cũ đơn giản nhưng có vài nhược điểm với tên lửa siêu nặng như Starship.

Tên lửa siêu nặng thế hệ mới còn nhiều chỗ phải chỉnh. Chứ về việc tách tầng SpaceX làm nhiều với Falcon 9 và Falcon Heavy rồi.

Việc booster xoay ngược lại là theo profile hạ cánh thôi. Fen nên tìm hiểu các phi vụ Falcon9 hạ cánh xuống đất liền nhé.

index.php
thì nè, một trong những vấn đề tui thấy qua hai lần nổ đó, ngay chỗ hot stage seperation.

với Falcon 9: tách cái tầng đẩy ở chỗ trong hình
_ cái booster tắt gần hết động cơ
_ mở ngàm
_ booster tự chậm lại và lùi về sau
_ đốt động cơ chính
_ mọi thứ diễn ra nhẹ nhàng và sang trọng
falcon.png



bây giờ với Starship vừa nổ xong:
_ cut off ở đây, lúc còn 3 cái raptor
star1.png

_ sau đó đốt động cơ chính phụt khí vào booster
chỗ này tôi nghĩ chả ảnh hưởng gì nhiều đến booster vì chỉnh hướng là do động cơ raptor ở dưới.
star2.png

_ booster chỉnh hướng theo lập trình
star3.png

nhưng chỉnh không kịp vì vẫn còn động năng nên nó bay lên tiếp mặc dù tên lửa phụt hướng thẳng xuống dưới (đương nhiên là chỉ giảm tốc chứ không chỉnh được hướng bay), bay lên đến 90km thì hủy nổ.
còn tàu Starship thì vẫn bay tiếp đến khi mất tín hiệu.
mấy ông cứ nghĩ là đang vít ga trộm chó khi bị truy đuổi thì không thể quay 180° ngược lại như phim holyweed được.
jJnsOYE.png
 
thì nè, một trong những vấn đề tui thấy qua hai lần nổ đó, ngay chỗ hot stage seperation.

với Falcon 9: tách cái tầng đẩy ở chỗ trong hình
_ cái booster tắt gần hết động cơ
_ mở ngàm
_ booster tự chậm lại và lùi về sau
_ đốt động cơ chính
_ mọi thứ diễn ra nhẹ nhàng và sang trọng
View attachment 2190263


bây giờ với Starship vừa nổ xong:
_ cut off ở đây, lúc còn 3 cái raptor
View attachment 2190283
_ sau đó đốt động cơ chính phụt khí vào booster
chỗ này tôi nghĩ chả ảnh hưởng gì nhiều đến booster vì chỉnh hướng là do động cơ raptor ở dưới.
View attachment 2190284
_ booster chỉnh hướng theo lập trình
View attachment 2190287
nhưng chỉnh không kịp vì vẫn còn động năng nên nó bay lên tiếp mặc dù tên lửa phụt hướng thẳng xuống dưới (đương nhiên là chỉ giảm tốc chứ không chỉnh được hướng bay), bay lên đến 90km thì hủy nổ.
còn tàu Starship thì vẫn bay tiếp đến khi mất tín hiệu.
mấy ông cứ nghĩ là đang vít ga trộm chó khi bị truy đuổi thì không thể quay 180° ngược lại như phim holyweed được.
jJnsOYE.png

Hot staging và góc nhìn đó fen.
Với Hot Staging, Booster vẫn tiếp tục đẩy với tối thiểu 3 động cơ, nên nó tạo ra một góc cua lớn khi quay đầu lại.
Còn ở Falcon 9 thì Booster tắt hoàn toàn, nên việc quay đầu ko tạo ra góc lớn, mà gần như quay 180 độ.


Hot Staging có lợi hơn cho tên lửa siêu nặng như Starship.
 
Last edited:
Chuyến bay thành công 66% mục tiêu.
Vì thế @Yolo22_3 quyết định tặng 4 suất tv360 standard 6 tháng free cho ae voz.
Yêu cầu đang dùng mạng Viettel và có smart tv cài app tv360 để nghiệm thu.

Ngoài ra còn có 10 suất tặng 120k cho ae voz đang dùng Viettel khi đăng kí tv360 gói standard tối thiểu 6 tháng.

Mời ae inbox zalo 0888.600.266. Ai đến trước lấy trước.

:beauty::beauty::beauty:
 
Back
Top