thảo luận SS Rajamouli - Đạo diễn nổi tiếng bậc nhất điện ảnh Ấn Độ thừa nhận cảm thấy buồn ngủ khi xem "Parasite"

Vầng, viết chính tả còn ko nên hơi nhưng phim ảnh là cứ phải thật hiếm, hiếm thế, hiếm ko ai biết nó mới thật là đỉnh, thật nhân văn so suck, toàn hidden gem cả, còn bọn kia thì nuốt đồ mainstream, phát phút, phỏng?
 
Mấy thằng ranh con biết gì về nền điện ảnh vĩ đại của Ấn mà đòi tranh luận với tao

Sau đây sẽ là bảng xếp hạng nền điện ảnh các nước ở Châu Á hiện nay do tôi tự nghĩ ra

1. Ấn = Hàn. Cùng nhau đứng thứ 1. Do Hàn quốc vừa đoạt giải Oscar với phim Kí sinh trùng thôi. Chứ tôi xem rất nhiều phim rồi, xét về cả độ hoành tráng, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tình tiết kịch bản, dẫn dắt câu chuyện, bố cục góc máy, khung hình,... Tôi vẫn cho rằng Ấn Độ trên Hàn quốc một bậc.

Phim Ấn thường ít chiếu ở rạp do thời lượng phim quá dài, nhiều phim hơn 2 tiếng 30 phút mới hết, quá lâu. Nhiều ông ghét phim Ấn vì hay hát hò nhảy múa, nhưng xem mãi cũng quen, lại thấy hay, nó như bản sắc của phim Ấn, hình ảnh đầy màu sắc, vũ điệu sôi động, các diễn viên từ chính đến phụ nhảy múa rất ăn khớp, đồng điệu. Dân số Ấn Độ 1,4 tỷ dân, để trở thành một diễn viên nổi tiếng thì sự cạnh tranh phải nói rất cao, cực kỳ khốc liệt, cạnh tranh gấp 10 lần VN, các diễn viên Ấn Độ hầu hết đều toàn năng, vừa giỏi diễn xuất, nhảy múa, ca hát, võ thuật đều biết cả, trai thì đẹp trai, cơ bắp cuồn cuộn, khuôn mặt đường nét sắc sảo, râu ria, góc cạnh menly. Nữ thì xinh tuyệt đối, lại rất mạnh mẽ, khỏe mạnh, nhảy múa hát ca không ngừng nghỉ.

2. Nhật Bản. Nhật Bản đứng thứ 2, cũng do năm ngoái có phim đoạt giải Oscar phim nói tiếng nước ngoài hay nhất. Tôi cũng ít xem phim Nhật, điện ảnh Nhật bản nhiều khi cứ dị dị kiểu gì, làm nhiều phim hoạt hình, với lại chủ yếu hợp gu trong nước xem.

3. Hoa ngữ (Trung/ Hồng Kong/ Đài Loan), xếp thứ 3. Mấy năm nay điện ảnh kém rồi, do bị kiểm duyệt quá nhiều. Cho nên xếp thứ 3, chứ xét về độ hoành tráng, đầu tư cho phim thì Tàu chắc vẫn hơn Nhật.

4. Xếp thứ 4. Không biết, do tôi chủ yếu xem phim các nước trên, ngoài ra ít xem phim các nước khác.

...

n. Thái Lan rồi đến Việt Nam. Khỏi phải nói nhiều, điện ảnh Việt Nam thua Thái Lan đứt đuôi con nòng nọc, còn một khoảng cách rất xa, ít nhất phải 20 năm nữa điện ảnh Việt Nam mới bắt kịp Thái Lan hiện tại.
 
Sao cũng được, xem hai bên cắn nhau cũng vui.
2f9.jpg

Bộ đấy xem tới đoạn cô con gái thét lên rồi trời mưa thì tắt, lười xem tiếp. Sau này xem vậy. :nosebleed: :nosebleed: :nosebleed:
 
Mấy thằng ranh con biết gì về nền điện ảnh vĩ đại của Ấn mà đòi tranh luận với tao

Sau đây sẽ là bảng xếp hạng nền điện ảnh các nước ở Châu Á hiện nay do tôi tự nghĩ ra

1. Ấn = Hàn. Cùng nhau đứng thứ 1. Do Hàn quốc vừa đoạt giải Oscar với phim Kí sinh trùng thôi. Chứ tôi xem rất nhiều phim rồi, xét về cả độ hoành tráng, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tình tiết kịch bản, dẫn dắt câu chuyện, bố cục góc máy, khung hình,... Tôi vẫn cho rằng Ấn Độ trên Hàn quốc một bậc.

Phim Ấn thường ít chiếu ở rạp do thời lượng phim quá dài, nhiều phim hơn 2 tiếng 30 phút mới hết, quá lâu. Nhiều ông ghét phim Ấn vì hay hát hò nhảy múa, nhưng xem mãi cũng quen, lại thấy hay, nó như bản sắc của phim Ấn, hình ảnh đầy màu sắc, vũ điệu sôi động, các diễn viên từ chính đến phụ nhảy múa rất ăn khớp, đồng điệu. Dân số Ấn Độ 1,4 tỷ dân, để trở thành một diễn viên nổi tiếng thì sự cạnh tranh phải nói rất cao, cực kỳ khốc liệt, cạnh tranh gấp 10 lần VN, các diễn viên Ấn Độ hầu hết đều toàn năng, vừa giỏi diễn xuất, nhảy múa, ca hát, võ thuật đều biết cả, trai thì đẹp trai, cơ bắp cuồn cuộn, khuôn mặt đường nét sắc sảo, râu ria, góc cạnh menly. Nữ thì xinh tuyệt đối, lại rất mạnh mẽ, khỏe mạnh, nhảy múa hát ca không ngừng nghỉ.

2. Nhật Bản. Nhật Bản đứng thứ 2, cũng do năm ngoái có phim đoạt giải Oscar phim nói tiếng nước ngoài hay nhất. Tôi cũng ít xem phim Nhật, điện ảnh Nhật bản nhiều khi cứ dị dị kiểu gì, làm nhiều phim hoạt hình, với lại chủ yếu hợp gu trong nước xem.

3. Hoa ngữ (Trung/ Hồng Kong/ Đài Loan), xếp thứ 3. Mấy năm nay điện ảnh kém rồi, do bị kiểm duyệt quá nhiều. Cho nên xếp thứ 3, chứ xét về độ hoành tráng, đầu tư cho phim thì Tàu chắc vẫn hơn Nhật.

4. Xếp thứ 4. Không biết, do tôi chủ yếu xem phim các nước trên, ngoài ra ít xem phim các nước khác.

...

n. Thái Lan rồi đến Việt Nam. Khỏi phải nói nhiều, điện ảnh Việt Nam thua Thái Lan đứt đuôi con nòng nọc, còn một khoảng cách rất xa, ít nhất phải 20 năm nữa điện ảnh Việt Nam mới bắt kịp Thái Lan hiện tại.
Ấn = Hàn bố nhà anh.
Bao giờ Ấn có phim tới đẳng cấp của Oldboy cả về plot, acting, cinematography,ost, twist thì nói chuyện tiếp
 
Ấn = Hàn bố nhà anh.
Bao giờ Ấn có phim tới đẳng cấp của Oldboy cả về plot, acting, cinematography,ost, twist thì nói chuyện tiếp
Đừng quote tôi khi anh không cùng đẳng cấp với tôi
Anh có bao giờ xem phim Ấn đéo đâu mà đủ trình bàn luận với tôi
Oldboy kịch bản từ thằng Nhật
Thằng Hàn xẻng lấy đâu ra mà viết được kịch bản như thế
 
Phim Hàn thì thua Ấn về độ chuyên nghiệp với những phim qui mô lớn. Tụi Ấn công nhận nhiều cái nó làm hay, ngoài Mĩ chắc ko ai hơn nó đâu.
 
Đọc cmt trang đầu tôi, Bollywood chỉ là tên gọi khác của Hindi cinema thôi, Ấn là nước tỷ dân, ngàn ngôn ngữ chứ không chỉ mỗi Hindi

Dưới là list mấy ông làm phim nổi bật ở ba thời kì, mỗi ông 1 phim tiêu biểu

Trước 1970:

Bimal Roy: Imprisoned (1963)
Guru Dutt: Pyaasa (1957)
Hrishikesh Mukherjee: Anuradha (1960)
John Abraham: Donkey in a Brahmin Village (1978)
Prakash Arora: Boot Polish (1954)
Raj Kapoor: Awaara (1951)
Ritwik Ghatak: The Cloud-Capped Star (1960)
Satyajit Ray: Charulata, The Lonely Wife (1964)
Vijay Anand: Guide (1965)

Sau 1970:

Adoor Gopalakrishnan: Rat-Trap (1981)
Aparna Sen: 36 Chowringhee Lane (1981)
Govindan Aravindan (Stephen, 1980)
Govind Nihalani: Half Truth (1983)
Kamal Amrohi: Pakeezah (1972)
Kumar Shahani: 27 Down (1974)
Mani Kaul: Duvidha (1973)
Mani Ratnam:Hero (1987)
Mira Nair: Salaam Bombay (1988)
Mrinal Sen: Calcutta 71 (1971)
Shyam Benegal: Bhumika: The Role (1977)

Hiện đại:

Amit Dutta: Nainsukh (2010)
Deepa Mehta: Element Trilogy (Earth/Fire/Water – 1996/1998/2000)
Murali Nair: Throne of Death (1999)
Nagesh Kukunoor: Dor (2006)
Prashant Bhargava: The Kite (2011)
Ông toàn đưa phim cũ rích với hàn lâm thế này thì bố thằng nào mà ngồi xem mà hiểu bàn luận với ông
Lúc nào tôi có thời gian để tôi thống kê hơn 100 phim điện ảnh Ấn Độ tôi đã xem
 
Thời kì huy hoàng nhất của Ấn ở thế kỷ trước thì phải giới thiệu chứ, điện ảnh nó xuyên suốt phân chia cũ mới làm gì
u40wsAh.png
Đúng rồi...phát triển cả một chặng đường dài rồi cũng trở về với cái bản chất cơ bản nhất của điện ảnh là kịch bản . Nếu xét về phương diện kĩ thuật công nghệ điện ảnh thì khó ai qua được Hollywood còn phương diện nghệ thuật thì may ra còn có đất cạnh tranh về độc lập cũng như thương mại.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Kiến thức hạn hẹp thì im mõm , ko ai biết tụi bây câm đâu .

Triệu phú ổ chuột (tên gốc: Slumdog Millionaire) viết kịch bản và đồng đạo diễn Loveleen Tandan , chuyển thể từ tiểu thuyết của tác giả và nhà ngoại giao Ấn Độ Vikas Swarup. Phim quay tại ấn độ , diễn viên chính thì 3 thằng ấn , 1 gốc pakistan .

Lại bảo ấn độ đéo được nhận phần đi :))
Thế phim triều đại cuối cùng cũng là của bọn tàu à?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đừng quote tôi khi anh không cùng đẳng cấp với tôi
Anh có bao giờ xem phim Ấn đéo đâu mà đủ trình bàn luận với tôi
Oldboy kịch bản từ thằng Nhật
Thằng Hàn xẻng lấy đâu ra mà viết được kịch bản như thế
Nếu thật thế thì cũng không ngạc nhiên, phim dị vcl, lợm hết cả giọng. Nao rảnh thì lập 1 thớt về phim ấn ở box ăn chơi đi thím
 
phim ấn t ít xem.. vì ít phim nổi và nhiều phim nhảm nên t cũng k dám đánh giá.
nhưng châu Á thì Nhật nhận là số 2 thì k ai dám nhận số 1.
vì sao?
lịch sử phim Nhật đã có từ rất lâu, từ thời phim câm cho tới phim màu r thì phim tài liệu, Nhật cũng đều đứng đầu, k phải nhất châu Á nhé, mà là hàng đầu tg.
Đến phim sex nó còn đứng hàng đầu tg.
Phim Nhật cực kỳ đa dạng, từ phim hài phim kinh dị phim tâm lý rất đa dạng các thể loại.
Xã hội Nhật dù có đôi khi hơi khép kín, nhưng lên màn ảnh thì rất ít khi kiểm duyệt ghắt ghao, trừ cảnh sex thôi.
 
Theo tôi cái cốt lõi, cái cơ bản nhất của điện ảnh không chỉ mỗi kịch bản, mà là nhãn quan của người làm phim khi áp dụng mấy yếu tố kỹ thuật để làm nên bộ phim, như là: shots, angles, light, color, lenses, filters, stocks, cinematography, mise en scene, framing, production design, open/closed forms, camera movement, editing, sound effects, costumes/makeup, acting, narratives, tone, screenplay, etc... Qua thời gian công nghệ có thể thay đổi, nhưng tầm nhìn của người nghệ sĩ là không thể thay thế. Đó là lý do ở mọi bảng xếp hạng, những nhà chuyên môn khi bình chọn những bộ phim xuất sắc nhất mọi thời đại họ luôn ưu ái những phim kinh điển cũ rích của mấy nhà làm phim qua thời gian đã được công nhận về tài nghệ. Đó là lý do tôi nói điện ảnh nó xuyên suốt chứ chưa bao giờ mang tính thời điểm.

Nhưng luôn có những người chưa tiếp cận bài bản về "shots, angles, light, color, lenses, filters, stocks, cinematography, mise en scene, framing, production design, open/closed forms, camera movement, editing, sound effects, costumes/makeup, acting, narratives, tone, screenplay, etc." như anh @zurek vẫn thích chửi bới mấy tác phẩm lớn đã được tôn vinh như Rashomon và bắt người khác nghe theo cơ. Bạn có thể chê bai luận đề bằng những kiến thức vừa tầm, không ai ý kiến, còn mấy yếu tố kỹ thuật (tức là chất lượng bộ phim) nên tránh đụng chạm tới chúng, hoặc nếu có đụng chạm, chỉ nên đánh giá dưới con mắt cá nhân, đừng áp đặt vào cái nhìn của người khác.

Cái nhìn của bạn bao gồm vốn sống, kinh nghiệm xem, cách nhìn nhận vấn đề,.. và gồm cả kiến thức nền tảng về điện ảnh. Một khi bạn chưa tin tưởng hoàn toàn những gì bạn biết về vốn "kiến thức nền tảng" đó, bằng cách nào bạn dám đem chúng ra rao giảng công khai?

Bạn có thể nói rằng việc khơi gợi trải nghiệm cá nhân cũng là một trong những khía cạnh tạo nên chất lượng bộ phim, do đó bạn được quyền chê bai chất lượng thông qua trải nghiệm cá nhân. Aight, nhưng vấn đề là, trải nghiệm cá nhân thì không có tính nhị nguyên - phim vô hồn, luận đề lệch lạc với người này đôi khi lại mãnh liệt và đúng đắn đối với kẻ khác. Còn mấy yếu tố kỹ thuật thì ngược lại, chất lượng là chất lượng, yếu kém là yếu kém. Qua thời gian, hết lần này tới lần khác những Rashomon, Vertigo, những 8 1/2, The Seventh Seal,... được ca tụng, học hỏi, và lấy làm cảm hứng sáng tạo bởi rất nhiều người-có-tiếng-trong-nghề thì không đơn giản chỉ là chuyện tự dưng.

Ví như tui xem Lawrence of Arabia thấy đầu ra của nó là một phim thiếu cảm xúc, đơn giản vì tui không rưng rưng nỗi mấy khoảnh khắc bộ phim muốn khán giả khóc ròng hay xuýt xoa trước những cảnh nó muốn người ta tiếc nuối, nhưng vẫn công nhận có nhiều khoản cụ Lean và đồng bọn làm rất siêu rất giỏi, và chưa bao giờ xem cụ là đạo diễn tồi. Theo tui điều đó thuộc về những trải nghiệm bình thường của người xem "bình thường", mà không hề phủ định cái tôn vinh nhất thời hay sự công nhận qua thời gian của người có chuyên môn đánh giá về bộ phim.

Có thể nói khi đề cập vấn đề này tôi cảm nhận có sự tương quan về nhân và quả ờ đây. Có thể coi thế giới quan của đạo diễn là Nhân và kịch bản là Quả.

Tuỳ vào cái tài của đạo diễn mà họ sử dụng các yếu tố kĩ thuật để gợi mở thế giới quan của mình cho người xem. Cá nhân tôi vẫn đánh giá cao những phim kinh điển vì độ thẩm thấu đơn giản hơn so với hiện nay vì nó không đặt nặng vấn đề yếu tố kĩ thuật.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Theo tôi cái cốt lõi, cái cơ bản nhất của điện ảnh không chỉ mỗi kịch bản, mà là nhãn quan của người làm phim khi áp dụng mấy yếu tố kỹ thuật để làm nên bộ phim, như là: shots, angles, light, color, lenses, filters, stocks, cinematography, mise en scene, framing, production design, open/closed forms, camera movement, editing, sound effects, costumes/makeup, acting, narratives, tone, screenplay, etc... Qua thời gian công nghệ có thể thay đổi, nhưng tầm nhìn của người nghệ sĩ là không thể thay thế. Đó là lý do ở mọi bảng xếp hạng, những nhà chuyên môn khi bình chọn những bộ phim xuất sắc nhất mọi thời đại họ luôn ưu ái những phim kinh điển cũ rích của mấy nhà làm phim qua thời gian đã được công nhận về tài nghệ. Đó là lý do tôi nói điện ảnh nó xuyên suốt chứ chưa bao giờ mang tính thời điểm.

Nhưng luôn có những người chưa tiếp cận bài bản về "shots, angles, light, color, lenses, filters, stocks, cinematography, mise en scene, framing, production design, open/closed forms, camera movement, editing, sound effects, costumes/makeup, acting, narratives, tone, screenplay, etc." như anh @zurek vẫn thích chửi bới mấy tác phẩm lớn đã được tôn vinh như Rashomon và bắt người khác nghe theo cơ. Bạn có thể chê bai luận đề bằng những kiến thức vừa tầm, không ai ý kiến, còn mấy yếu tố kỹ thuật (tức là chất lượng bộ phim) nên tránh đụng chạm tới chúng, hoặc nếu có đụng chạm, chỉ nên đánh giá dưới con mắt cá nhân, đừng áp đặt vào cái nhìn của người khác.

Cái nhìn của bạn bao gồm vốn sống, kinh nghiệm xem, cách nhìn nhận vấn đề,.. và gồm cả kiến thức nền tảng về điện ảnh. Một khi bạn chưa tin tưởng hoàn toàn những gì bạn biết về vốn "kiến thức nền tảng" đó, bằng cách nào bạn dám đem chúng ra rao giảng công khai?

Bạn có thể nói rằng việc khơi gợi trải nghiệm cá nhân cũng là một trong những khía cạnh tạo nên chất lượng bộ phim, do đó bạn được quyền chê bai chất lượng thông qua trải nghiệm cá nhân. Aight, nhưng vấn đề là, trải nghiệm cá nhân thì không có tính nhị nguyên - phim vô hồn, luận đề lệch lạc với người này đôi khi lại mãnh liệt và đúng đắn đối với kẻ khác. Còn mấy yếu tố kỹ thuật thì ngược lại, chất lượng là chất lượng, yếu kém là yếu kém. Qua thời gian, hết lần này tới lần khác những Rashomon, Vertigo, những 8 1/2, The Seventh Seal,... được ca tụng, học hỏi, và lấy làm cảm hứng sáng tạo bởi rất nhiều người-có-tiếng-trong-nghề thì không đơn giản chỉ là chuyện tự dưng.

Ví như tui xem Lawrence of Arabia thấy đầu ra của nó là một phim thiếu cảm xúc, đơn giản vì tui không rưng rưng nỗi mấy khoảnh khắc bộ phim muốn khán giả khóc ròng hay xuýt xoa trước những cảnh nó muốn người ta tiếc nuối, nhưng vẫn công nhận có nhiều khoản cụ Lean và đồng bọn làm rất siêu rất giỏi, và chưa bao giờ xem cụ là đạo diễn tồi. Theo tui điều đó thuộc về những trải nghiệm bình thường của người xem "bình thường", mà không hề phủ định cái tôn vinh nhất thời hay sự công nhận qua thời gian của người có chuyên môn đánh giá về bộ phim.

đấy cũng là điều tôi suy nghĩ rất nhiều trong thời gian tìm hiểu về điện ảnh của mình, trên thực tế, các đạo diễn hay phê bình tên tuổi họ không phân biệt phim nghệ thuật hay phim rẻ tiền nhiều như chúng ta hay nghĩ, vì khi nhìn vào một bộ phim, trước hết nên đánh giá đạo diễn có làm tốt không cái đã, nghĩa là góc quay thế nào, editing ra sao r thì diễn xuất có tốt không, nhạc phim có hay không,...

Điều đó làm nên sự khác biệt giữa 1 bộ phim hay và dở. Phim dở thì phim ""nghệ thuật"", "" thượng đẳng"" cũng dở cực nhiều, phim hay thì "" commercial"" cũng rất hay.

Tuy nhiên khi phê bình hay đánh giá, cái hay và dở như thế nào nó sẽ đưa phim đấy lên tầm cao khác mà đôi khi tạo ra khía cạnh "underrated" hay "" overrated"" . Như tôi cũng chẳng dám nhận là đã xem nhiều phim, nhưng tôi luôn cảm giác có sự ""overrated"" trong rất nhiều phim Mỹ, 1 phần vì phim Mỹ hầu như là mainstream, lại được sự hậu thuẫn của truyền thông cộng với các kỹ xảo hiện đại nhất etc...
Vì thế theo tôi, điều quan trọng của người xem là, nên xem 1 bộ phim với 1 tâm thế mở, bạn thích bạn xem k thích k xem thế thôi.
 
Đúng là thế, xem với tâm thế mở và cầu thị với những gì mình chưa tỏ tường. Chứ kiểu vozer trên này chưa biết gì nhưng cứ chửi theo cảm tính chỉ để thoả mãn cái tôi thì thua, forum vô danh vô diện cơ mà. Ngay trong thớt này cũng thế, 96,69% không biết cmg về điện ảnh Ấn nhưng vẫn phán bừa cái đã, khi được người khác chỉ đường cho thì bắt đầu sợ hãi thua kém mà giở ngay cái luận điệu "thượng đẳng à?" ra. Trước lúc tôi hoạt náo trên này vozer chửi phim Nhật như gì, cũng xuất phát từ sự thiếu hiểu biết mới chửi, sau vài chục thớt cùng hơn trăm còm liên quan phim Nhật của tôi thì cũng thuyên giảm phần nào
zFNuZTA.png


Chuyện phê bình đánh giá đôi khi cũng rất mơ hồ, có những phim được tung hô tức thời rồi sau đó chìm vào quên lãng, nhưng cũng có dạng cult ra mắt bị chửi tơi bời mãi sau này người ta mới đào lên ca tụng. Suy cho cùng phim "great" là phim phải trụ vững qua thời gian, được kiểm chứng dưới cái nhìn của nhiều thế hệ mới là "great".

Điện ảnh Mẽo cũng nói nhiều rồi, họ học hỏi rất nhanh những thành tựu của các nền điện ảnh bên ngoài cộng thêm việc luôn sở hữu những công nghệ tiên tiến nhất từ một ngành công nghiệp giàu có giúp áp dụng chúng một cách rộng rãi và hiệu quả. Đi kèm là mạng lưới truyền thông biết bơm thổi vị thế, thu hút nhân tài từ khắp nơi "Mỹ tiến". Như cái giải oscar là cả cái bẫy danh tiếng khổng lồ, nơi hầu hết tôn vinh phim của mấy hãng lớn Hollywood nhưng vẫn cố làm ra vẻ toàn cầu bằng cách ban phát "một số ít" cơ hội cho phim nói tiếng nước ngoài thi thoảng vào dự, rồi dùng truyền thông định hướng oscar là chuẩn mực của giải thưởng, là danh giá nhất thế giới, nhưng có tìm hiểu mới thấy đằng sau nó sặc mùi kim tiền.
cũng rất tiếc là điện ảnh thế giới bây giờ càng ngày càng chuộng phong cách Hollywood bạn ạ, đến cả những đạo diễn tên tuổi 1 thời như Martin Scorsese hay David Cronenberg còn bị cho ra rìa, t sợ trong 10 năm tới, với chi phí làm phim ngày càng đắt đỏ, chúng ta sẽ k còn thấy nhiều bộ phim mang tính đột phá nữa, lúc đấy điện ảnh sẽ như phim th thôi, xem xong chẳng đọng lại được gì.
Điện ảnh Mỹ cho đến những năm 90 vẫn còn những tác phẩm rất chất lượng, nhưng trong những năm gần đây ít phim hay quá, haizz.
 
Back
Top