Sự sống trên Trái đất có thể không tồn tại nếu thiếu sao Mộc

Trái đất và Mộc tinh cách nhau xa như vậy thì Mộc Tinh che chắn kiểu gì. Thiên thạch nó rơi vào hành tinh nào thì hành tinh đó chịu chứ làm gì có đứa nào che cho đứa nào

Để cho anh dễ hình dung thì khối lượng tất cả hệ mặt trời(trừ mặt trời và sao mộc) nhân đôi lên vẫn nhẹ hơn sao Mộc.
 
Quy mô của vũ trụ thật đáng kinh ngạc.

Chỉ cần lấy Dải Ngân hà mà chúng ta quen thuộc làm ví dụ, đường kính của nó khoảng 100.000 năm ánh sáng, chứa hàng chục tỷ ngôi sao và vô số hành tinh.

Và trong vũ trụ có vô số thiên hà tương tự như Dải Ngân hà, mỗi thiên hà chứa hàng trăm triệu ngôi sao và hành tinh.

Sent from Samsung SM-N9600 using vozFApp
xàm....nếu như vậy bọn khủng long ko bao giờ tồn tại đc, khủng long ko sống đc môi trường lạnh
 
Trọng lực của Jupiter rất khủng nhé fen
Nó khủng đến mức cứ 100k năm nó kéo giãn quỹ đạo của Earth quanh mặt trời thành hình bầu dục, siêu méo, tạo ra kỉ băng hà cứ 100k năm 1 lần đó :smile:
Cứ sau 100k năm thế giới lại reset 1 lần. Không biết ở lần reset tiếp theo, bao giờ những ông như James Watt, Edison, Faraday... lại tái sinh nhỉ? Hay không bao giờ?
 
Cứ sau 100k năm thế giới lại reset 1 lần. Không biết ở lần reset tiếp theo, bao giờ những ông như James Watt, Edison, Faraday... lại tái sinh nhỉ? Hay không bao giờ?
ko, kỷ băng Hà đâu có reset hết đâu, khu vực nhiệt đới sẽ trở nên mát mẻ như ôn đới :sexy_girl:
con người với khoa học kĩ thuật vẫn sống tốt thôi
 
ko, kỷ băng Hà đâu có reset hết đâu, khu vực nhiệt đới sẽ trở nên mát mẻ như ôn đới :sexy_girl:
con người với khoa học kĩ thuật vẫn sống tốt thôi
Tưởng hình elip dẹt; 3 tháng chết rét; 3 tháng như hỏa diệm sơn!
 
Nghe hay quó hò, nghe chém gió mà đâu ai biết rằng đại dương ngay cạnh chúng ta mà trình độ lẹt đẹt chỉ mới khám phá được có 5% :adore:
Bởi làm gì cũng cần chém gió để nghe sướng rơn tai, giật giật cả cửa mình, kể cả vũ trụ học nhé :beauty:

via theNEXTvoz for iPhone
Gió đâu fen, mời fen tìm hiểu nè

620px-milankovitchcycles.jpg


Vì thực tế Sun di chuyển trong vũ trụ, và các hành tinh bị cuốn theo, nên nếu có tác động trọng lực ngoài sun thì sẽ tạo ra quỹ đạo méo một chút theo thời gian, rồi lại về bình thường

 
Last edited:
Mặt trời di chuyển liên tục trong vũ trụ, kéo theo các thiên hà rộng hàng ngàn năm ánh sáng. Vậy sao không có thiên hà nào đâm vào nhau nhỉ :big_smile:
 
Mặt trời di chuyển liên tục trong vũ trụ, kéo theo các thiên hà rộng hàng ngàn năm ánh sáng. Vậy sao không có thiên hà nào đâm vào nhau nhỉ :big_smile:
Thiên hà nó đâm vào nhau là chuyện thường, nhưng mà mật độ vật chất trong thiên hà nó rất là loãng nên chúng nó chỉ gọi là sáp nhập vào nhau thành 1 thiên hà to hơn chứ thực sự ko có vụ va chạm vật lý nào.

Như thiên hà của chúng ta và thiên hà Tiên nữ sẽ đâm vào nhau trong vòng mấy trăm triệu năm nữa nhưng kết quả là thành 1 thiên hà to hơn, mọi thứ bên trong chẳng có gì thay đổi, có chăng là quỹ đạo di chuyển các hệ sao có thay đổi chứ xác suất để các hệ sao trong thiên hà đâm vào nhau là rất nhỏ.
 
Sao Mộc sống mãi trong lòng người dân Trái Đất . Đời đời nhớ ơn. :burn_joss_stick:

Gửi từ Xiaomi Mi 10 bằng vozFApp
 
Thiên hà nó đâm vào nhau là chuyện thường, nhưng mà mật độ vật chất trong thiên hà nó rất là loãng nên chúng nó chỉ gọi là sáp nhập vào nhau thành 1 thiên hà to hơn chứ thực sự ko có vụ va chạm vật lý nào.

Như thiên hà của chúng ta và thiên hà Tiên nữ sẽ đâm vào nhau trong vòng mấy trăm triệu năm nữa nhưng kết quả là thành 1 thiên hà to hơn, mọi thứ bên trong chẳng có gì thay đổi, có chăng là quỹ đạo di chuyển các hệ sao có thay đổi chứ xác suất để các hệ sao trong thiên hà đâm vào nhau là rất nhỏ.
Nhưng bét ra lực hút nó cũng phải thay đổi => lâu dài sẽ dẫn tới va chạm chứ nhỉ?
 
Trọng lực của Jupiter rất khủng nhé fen
Nó khủng đến mức cứ 100k năm nó kéo giãn quỹ đạo của Earth quanh mặt trời thành hình bầu dục, siêu méo, tạo ra kỉ băng hà cứ 100k năm 1 lần đó :smile:
Sắp rồi chăng? :too_sad:

Screenshot 2023-09-04 165921.png
 
Sẽ có. Nhưng tỷ lệ rất thấp vì mọi thứ trong vũ trụ ko đứng yên, mà bay theo quỹ đạo riêng. Khi đến gần nhau, nhiều khi lại tạo ra cú slingshot bay vọt xa khỏi nhau.
Hơn nữa khoảng cách giữa các sao rất lớn. Nên tỷ lệ va chạm càng nhỏ.
Nhưng bét ra lực hút nó cũng phải thay đổi => lâu dài sẽ dẫn tới va chạm chứ nhỉ?
 
Back
Top