Tại sao chúng ta nghèo?

Tôi không phải bò đỏ. Chúng ta sẽ đi tìm bản chất tận cùng của việc sau bao năm giải phóng chúng ta vẫn nghèo. Không phải do thể chế, không phải do chính sách, không phải do quản lý vĩ mô, mà do chính chúng ta. Bởi những thứ mà chúng ta hay đổ thừa ấy, cũng do chính chúng ta tạo ra.

Mà chúng ta nghèo là do tính cách. Tính cách được hình thành trên nền văn hoá cộng đồng + giáo dục gia đình + nhận thức cá nhân. Văn hoá, chúng ta có rất nhiều câu chuyện giáo dục, dân gian, truyền miệng về việc làm mắm trả thù chị, lại nhiều câu chuyện khôn vặt trạng sứ, võ sư tay không đánh 2 cọp, bắn xuyên táo vài chục thằng địch, v.v... Tất yếu tạo ra những thiên tài thời hiện đại như Kiệt chân nhân. Đó là việc hiển nhiên, là sự tiếp nối truyền thống cha ông. Ngạc nhiên thay là chúng ta không có những câu chuyện phát minh sáng tạo ứng dụng công nghệ gì cho nhân loại.

Trên nền tảng đó, thời đại internet đến, chúng ta dù phét lác nhưng vẫn ham muốn những tiện ích, vật dụng, của cải, hạnh phúc, bình an. Ý chí kém, tri thức 3 tỏ 7 mù, nền tảng gia đình kém, văn hoá khôn lỏi, tài năng ít ỏi nhưng thích đao to búa lớn. Cuối cùng dẫn đến lao động thì lười, tham muốn thì nhiều. Nói thì như rồng nhưng làm thì như mứt. Mà toàn dân ai nói cũng hay. Thằng dân nào cũng khôn. Thành tựu cả đời không có thì quay sang đổ lỗi kiếp này trả nợ kiếp trước, rồi tham vọng vào kiếp sau.

Bắt được yếu điểm đó, chùa chiềng bùng nổ, chùa nhiều hơn trường, cạnh tranh sát phạt nhau, thu lợi cúng dường. Bởi thằng dân nào cũng sống như mứt nhưng lại hi vọng thần phật độ mình ngon lành hơn ở kiếp khác. Ấy là tận cùng của máu tham, làm ra vẻ thanh tịnh, nhưng bản chất tột cùng là tham lam. Từ lòng tham đó mà chúng ta thấy bao việc dân ta hại, đầu độc dân mình.

Sự thể hiện có thể biến ảo, nhưng bản chất lòng tham không đổi. Nên mới có việc những bồ tát sống như sắc liên, sắc khải hay phu nhân đường đại ca nói phật thành thần, đạo lý ngút trời trước khi bị sờ gáy. Hay không thiếu những nam thanh nữ tú yếu chó, chụp hình vuốt ve quay clip thương chó. Nhưng lại lén dắt chó ỉa đái đầu ngỏ, trong công viên.

Ngẫm ra việc nhiều tham muốn nhưng ít tử tế văn minh, nghèo ý chí nhưng nhiều hi vọng nó căn nguyên làm chúng ta hổ lốn, làm chúng ta nghèo. Mà càng nghèo lại càng đổ lỗi vì do tại bởi. Thằng dân nào gặp việc khó đều mở mồm ra một trong bốn chữ ấy là đổ thừa. Đổ thừa cả kiếp trước, kiếp sau, đổ thừa do thần phật, do mưa nhiều, do xui, do hên, do thằng bạn đểu, do con vợ ngu, v.v... (đéo bao giờ do mình cả).

Vậy giải pháp là gì? Các anh không cần làm gì cả. Chỉ có tri thức mới làm chúng ta mạnh mẽ, đất nước hùng cường. Mà tri thức ấy, phải qua 3-4 thế hệ nữa mới lan thấm toàn dân.

Một vài suy nghĩ gửi đến cộng đồng loser.
 
Tôi không phải bò đỏ. Chúng ta sẽ đi tìm bản chất tận cùng của việc sau bao năm giải phóng chúng ta vẫn nghèo. Không phải do thể chế, không phải do chính sách, không phải do quản lý vĩ mô, mà do chính chúng ta. Bởi những thứ mà chúng ta hay đổ thừa ấy, cũng do chính chúng ta tạo ra.

Mà chúng ta nghèo là do tính cách. Tính cách được hình thành trên nền văn hoá cộng đồng + giáo dục gia đình + nhận thức cá nhân. Văn hoá, chúng ta có rất nhiều câu chuyện giáo dục, dân gian, truyền miệng về việc làm mắm trả thù chị, lại nhiều câu chuyện khôn vặt trạng sứ, võ sư tay không đánh 2 cọp, bắn xuyên táo vài chục thằng địch, v.v... Tất yếu tạo ra những thiên tài thời hiện đại như Kiệt chân nhân. Đó là việc hiển nhiên, là sự tiếp nối truyền thống cha ông. Ngạc nhiên thay là chúng ta không có những câu chuyện phát minh sáng tạo ứng dụng công nghệ gì cho nhân loại.

Trên nền tảng đó, thời đại internet đến, chúng ta dù phét lác nhưng vẫn ham muốn những tiện ích, vật dụng, của cải, hạnh phúc, bình an. Ý chí kém, tri thức 3 tỏ 7 mù, nền tảng gia đình kém, văn hoá khôn lỏi, tài năng ít ỏi nhưng thích đao to búa lớn. Cuối cùng dẫn đến lao động thì lười, tham muốn thì nhiều. Nói thì như rồng nhưng làm thì như mứt. Mà toàn dân ai nói cũng hay. Thằng dân nào cũng khôn. Thành tựu cả đời không có thì quay sang đổ lỗi kiếp này trả nợ kiếp trước, rồi tham vọng vào kiếp sau.

Bắt được yếu điểm đó, chùa chiềng bùng nổ, chùa nhiều hơn trường, cạnh tranh sát phạt nhau, thu lợi cúng dường. Bởi thằng dân nào cũng sống như mứt nhưng lại hi vọng thần phật độ mình ngon lành hơn ở kiếp khác. Ấy là tận cùng của máu tham, làm ra vẻ thanh tịnh, nhưng bản chất tột cùng là tham lam. Từ lòng tham đó mà chúng ta thấy bao việc dân ta hại, đầu độc dân mình.

Sự thể hiện có thể biến ảo, nhưng bản chất lòng tham không đổi. Nên mới có việc những bồ tát sống như sắc liên, sắc khải hay phu nhân đường đại ca nói phật thành thần, đạo lý ngút trời trước khi bị sờ gáy. Hay không thiếu những nam thanh nữ tú yếu chó, chụp hình vuốt ve quay clip thương chó. Nhưng lại lén dắt chó ỉa đái đầu ngỏ, trong công viên.

Ngẫm ra việc nhiều tham muốn nhưng ít tử tế văn minh, nghèo ý chí nhưng nhiều hi vọng nó căn nguyên làm chúng ta hổ lốn, làm chúng ta nghèo. Mà càng nghèo lại càng đổ lỗi vì do tại bởi. Thằng dân nào gặp việc khó đều mở mồm ra một trong bốn chữ ấy là đổ thừa. Đổ thừa cả kiếp trước, kiếp sau, đổ thừa do thần phật, do mưa nhiều, do xui, do hên, do thằng bạn đểu, do con vợ ngu, v.v... (đéo bao giờ do mình cả).

Vậy giải pháp là gì? Các anh không cần làm gì cả. Chỉ có tri thức mới làm chúng ta mạnh mẽ, đất nước hùng cường. Mà tri thức ấy, phải qua 3-4 thế hệ nữa mới lan thấm toàn dân.

Một vài suy nghĩ gửi đến cộng đồng loser.
tenor.gif
 
Mức giàu có được đánh giá qua cách hành xử văn minh của cư dân xã hội, 1 quốc gia ngân khố rủng rỉnh mà dân cư còn xả rác bừa bãi thì xem như chưa giàu, thanh niên sáng uống cà phê xong đi qua cầu ly cốc nhựa vứt toẹt xuống sông thì tao khinh như chó
 

Attachments

  • trash.jpg
    trash.jpg
    81 KB · Views: 106
Mức giàu có được đánh giá qua cách hành xử văn minh của cư dân xã hội, 1 quốc gia ngân khố rủng rỉnh mà dân cư còn xả rác bừa bãi thì xem như chưa giàu, thanh niên sáng uống cà phê xong đi qua cầu ly cốc nhựa vứt toẹt xuống sông thì tao khinh như chó
Thanh niên thôn còn đậm mùi phèn bú cafe mang đi ah:haha: cafe phải ngồi nhâm nhi ,thư giãn đầu óc .Ba cái tách ờ quay cho mấy thằng nhà kê bú thôi bạn:haha:
 
Thanh niên thôn còn đậm mùi phèn bú cafe mang đi ah:haha: cafe phải ngồi nhâm nhi ,thư giãn đầu óc .Ba cái tách ờ quay cho mấy thằng nhà kê bú thôi bạn:haha:
ở SG, HN mấy cái festival xong nhìn thì hiểu rồi, vừa xong cái countdown 2020 rác cả núi, toàn nam thanh nữ tú cả

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôi không phải bò đỏ. Chúng ta sẽ đi tìm bản chất tận cùng của việc sau bao năm giải phóng chúng ta vẫn nghèo. Không phải do thể chế, không phải do chính sách, không phải do quản lý vĩ mô, mà do chính chúng ta. Bởi những thứ mà chúng ta hay đổ thừa ấy, cũng do chính chúng ta tạo ra.

Mà chúng ta nghèo là do tính cách. Tính cách được hình thành trên nền văn hoá cộng đồng + giáo dục gia đình + nhận thức cá nhân. Văn hoá, chúng ta có rất nhiều câu chuyện giáo dục, dân gian, truyền miệng về việc làm mắm trả thù chị, lại nhiều câu chuyện khôn vặt trạng sứ, võ sư tay không đánh 2 cọp, bắn xuyên táo vài chục thằng địch, v.v... Tất yếu tạo ra những thiên tài thời hiện đại như Kiệt chân nhân. Đó là việc hiển nhiên, là sự tiếp nối truyền thống cha ông. Ngạc nhiên thay là chúng ta không có những câu chuyện phát minh sáng tạo ứng dụng công nghệ gì cho nhân loại.

Trên nền tảng đó, thời đại internet đến, chúng ta dù phét lác nhưng vẫn ham muốn những tiện ích, vật dụng, của cải, hạnh phúc, bình an. Ý chí kém, tri thức 3 tỏ 7 mù, nền tảng gia đình kém, văn hoá khôn lỏi, tài năng ít ỏi nhưng thích đao to búa lớn. Cuối cùng dẫn đến lao động thì lười, tham muốn thì nhiều. Nói thì như rồng nhưng làm thì như mứt. Mà toàn dân ai nói cũng hay. Thằng dân nào cũng khôn. Thành tựu cả đời không có thì quay sang đổ lỗi kiếp này trả nợ kiếp trước, rồi tham vọng vào kiếp sau.

Bắt được yếu điểm đó, chùa chiềng bùng nổ, chùa nhiều hơn trường, cạnh tranh sát phạt nhau, thu lợi cúng dường. Bởi thằng dân nào cũng sống như mứt nhưng lại hi vọng thần phật độ mình ngon lành hơn ở kiếp khác. Ấy là tận cùng của máu tham, làm ra vẻ thanh tịnh, nhưng bản chất tột cùng là tham lam. Từ lòng tham đó mà chúng ta thấy bao việc dân ta hại, đầu độc dân mình.

Sự thể hiện có thể biến ảo, nhưng bản chất lòng tham không đổi. Nên mới có việc những bồ tát sống như sắc liên, sắc khải hay phu nhân đường đại ca nói phật thành thần, đạo lý ngút trời trước khi bị sờ gáy. Hay không thiếu những nam thanh nữ tú yếu chó, chụp hình vuốt ve quay clip thương chó. Nhưng lại lén dắt chó ỉa đái đầu ngỏ, trong công viên.

Ngẫm ra việc nhiều tham muốn nhưng ít tử tế văn minh, nghèo ý chí nhưng nhiều hi vọng nó căn nguyên làm chúng ta hổ lốn, làm chúng ta nghèo. Mà càng nghèo lại càng đổ lỗi vì do tại bởi. Thằng dân nào gặp việc khó đều mở mồm ra một trong bốn chữ ấy là đổ thừa. Đổ thừa cả kiếp trước, kiếp sau, đổ thừa do thần phật, do mưa nhiều, do xui, do hên, do thằng bạn đểu, do con vợ ngu, v.v... (đéo bao giờ do mình cả).

Vậy giải pháp là gì? Các anh không cần làm gì cả. Chỉ có tri thức mới làm chúng ta mạnh mẽ, đất nước hùng cường. Mà tri thức ấy, phải qua 3-4 thế hệ nữa mới lan thấm toàn dân.

Một vài suy nghĩ gửi đến cộng đồng loser.
tụ hào là 1 công dân vn :doubt:
 
Tôi không phải bò đỏ. Chúng ta sẽ đi tìm bản chất tận cùng của việc sau bao năm giải phóng chúng ta vẫn nghèo. Không phải do thể chế, không phải do chính sách, không phải do quản lý vĩ mô, mà do chính chúng ta. Bởi những thứ mà chúng ta hay đổ thừa ấy, cũng do chính chúng ta tạo ra.

Mà chúng ta nghèo là do tính cách. Tính cách được hình thành trên nền văn hoá cộng đồng + giáo dục gia đình + nhận thức cá nhân. Văn hoá, chúng ta có rất nhiều câu chuyện giáo dục, dân gian, truyền miệng về việc làm mắm trả thù chị, lại nhiều câu chuyện khôn vặt trạng sứ, võ sư tay không đánh 2 cọp, bắn xuyên táo vài chục thằng địch, v.v... Tất yếu tạo ra những thiên tài thời hiện đại như Kiệt chân nhân. Đó là việc hiển nhiên, là sự tiếp nối truyền thống cha ông. Ngạc nhiên thay là chúng ta không có những câu chuyện phát minh sáng tạo ứng dụng công nghệ gì cho nhân loại.

Trên nền tảng đó, thời đại internet đến, chúng ta dù phét lác nhưng vẫn ham muốn những tiện ích, vật dụng, của cải, hạnh phúc, bình an. Ý chí kém, tri thức 3 tỏ 7 mù, nền tảng gia đình kém, văn hoá khôn lỏi, tài năng ít ỏi nhưng thích đao to búa lớn. Cuối cùng dẫn đến lao động thì lười, tham muốn thì nhiều. Nói thì như rồng nhưng làm thì như mứt. Mà toàn dân ai nói cũng hay. Thằng dân nào cũng khôn. Thành tựu cả đời không có thì quay sang đổ lỗi kiếp này trả nợ kiếp trước, rồi tham vọng vào kiếp sau.

Bắt được yếu điểm đó, chùa chiềng bùng nổ, chùa nhiều hơn trường, cạnh tranh sát phạt nhau, thu lợi cúng dường. Bởi thằng dân nào cũng sống như mứt nhưng lại hi vọng thần phật độ mình ngon lành hơn ở kiếp khác. Ấy là tận cùng của máu tham, làm ra vẻ thanh tịnh, nhưng bản chất tột cùng là tham lam. Từ lòng tham đó mà chúng ta thấy bao việc dân ta hại, đầu độc dân mình.

Sự thể hiện có thể biến ảo, nhưng bản chất lòng tham không đổi. Nên mới có việc những bồ tát sống như sắc liên, sắc khải hay phu nhân đường đại ca nói phật thành thần, đạo lý ngút trời trước khi bị sờ gáy. Hay không thiếu những nam thanh nữ tú yếu chó, chụp hình vuốt ve quay clip thương chó. Nhưng lại lén dắt chó ỉa đái đầu ngỏ, trong công viên.

Ngẫm ra việc nhiều tham muốn nhưng ít tử tế văn minh, nghèo ý chí nhưng nhiều hi vọng nó căn nguyên làm chúng ta hổ lốn, làm chúng ta nghèo. Mà càng nghèo lại càng đổ lỗi vì do tại bởi. Thằng dân nào gặp việc khó đều mở mồm ra một trong bốn chữ ấy là đổ thừa. Đổ thừa cả kiếp trước, kiếp sau, đổ thừa do thần phật, do mưa nhiều, do xui, do hên, do thằng bạn đểu, do con vợ ngu, v.v... (đéo bao giờ do mình cả).

Vậy giải pháp là gì? Các anh không cần làm gì cả. Chỉ có tri thức mới làm chúng ta mạnh mẽ, đất nước hùng cường. Mà tri thức ấy, phải qua 3-4 thế hệ nữa mới lan thấm toàn dân.

Một vài suy nghĩ gửi đến cộng đồng loser.
we are vozers :sexy_girl:

Sent from Jarvis via nextVOZ
 
"Không phải do thể chế, không phải do chính sách, không phải do quản lý vĩ mô, mà do chính chúng ta."
nghe tới đây là chán ko buồn nói rồi...
Nhìn cái nền giáo dục lạc hậu bao năm qua cải cách tới lui vẫn chả ra cái giống ôn gì mà dám nói là ko phải do chính sách gì gì đó đó...
Thế ai phán câu "vì sự nghiệp mười năm trồng cây, trăm năm trồng người"?
 
Do lười, ham hưởng thụ chứ còn sao nữa. Ngày đi phu hồ được 250k thì trưa ăn xuất cơm 30k, chiều làm bữa nhậu 200k còn đâu. Kiếm được bao nhiêu hưởng thụ, tiêu từng ý, ít đầu tư vào bản thân. Lấy ví dụ chính bản thân mình đây, cả tuần nay ít việc, đến công ty làm 10p xong chơi cả ngày mà chả học tích lũy thêm kiến thức ngoại ngữ mà lại ngồi xem youtube, lướt fb hóng drama, đọc báo, lướt voz xàm lìn. Nói chung nghèo thì là do bản thân hết.
 
phật pháp? T chưa tiếp xúc với giới tu hành có tổ chức bao giờ nên t không biết
chỉ tự đọc kinh, nhưng mà vẫn chưa hiểu nhiều, mà càng đọc càng rối
 
Tôi không phải bò đỏ. Chúng ta sẽ đi tìm bản chất tận cùng của việc sau bao năm giải phóng chúng ta vẫn nghèo. Không phải do thể chế, không phải do chính sách, không phải do quản lý vĩ mô, mà do chính chúng ta. Bởi những thứ mà chúng ta hay đổ thừa ấy, cũng do chính chúng ta tạo ra.

Mà chúng ta nghèo là do tính cách. Tính cách được hình thành trên nền văn hoá cộng đồng + giáo dục gia đình + nhận thức cá nhân. Văn hoá, chúng ta có rất nhiều câu chuyện giáo dục, dân gian, truyền miệng về việc làm mắm trả thù chị, lại nhiều câu chuyện khôn vặt trạng sứ, võ sư tay không đánh 2 cọp, bắn xuyên táo vài chục thằng địch, v.v... Tất yếu tạo ra những thiên tài thời hiện đại như Kiệt chân nhân. Đó là việc hiển nhiên, là sự tiếp nối truyền thống cha ông. Ngạc nhiên thay là chúng ta không có những câu chuyện phát minh sáng tạo ứng dụng công nghệ gì cho nhân loại.

Trên nền tảng đó, thời đại internet đến, chúng ta dù phét lác nhưng vẫn ham muốn những tiện ích, vật dụng, của cải, hạnh phúc, bình an. Ý chí kém, tri thức 3 tỏ 7 mù, nền tảng gia đình kém, văn hoá khôn lỏi, tài năng ít ỏi nhưng thích đao to búa lớn. Cuối cùng dẫn đến lao động thì lười, tham muốn thì nhiều. Nói thì như rồng nhưng làm thì như mứt. Mà toàn dân ai nói cũng hay. Thằng dân nào cũng khôn. Thành tựu cả đời không có thì quay sang đổ lỗi kiếp này trả nợ kiếp trước, rồi tham vọng vào kiếp sau.

Bắt được yếu điểm đó, chùa chiềng bùng nổ, chùa nhiều hơn trường, cạnh tranh sát phạt nhau, thu lợi cúng dường. Bởi thằng dân nào cũng sống như mứt nhưng lại hi vọng thần phật độ mình ngon lành hơn ở kiếp khác. Ấy là tận cùng của máu tham, làm ra vẻ thanh tịnh, nhưng bản chất tột cùng là tham lam. Từ lòng tham đó mà chúng ta thấy bao việc dân ta hại, đầu độc dân mình.

Sự thể hiện có thể biến ảo, nhưng bản chất lòng tham không đổi. Nên mới có việc những bồ tát sống như sắc liên, sắc khải hay phu nhân đường đại ca nói phật thành thần, đạo lý ngút trời trước khi bị sờ gáy. Hay không thiếu những nam thanh nữ tú yếu chó, chụp hình vuốt ve quay clip thương chó. Nhưng lại lén dắt chó ỉa đái đầu ngỏ, trong công viên.

Ngẫm ra việc nhiều tham muốn nhưng ít tử tế văn minh, nghèo ý chí nhưng nhiều hi vọng nó căn nguyên làm chúng ta hổ lốn, làm chúng ta nghèo. Mà càng nghèo lại càng đổ lỗi vì do tại bởi. Thằng dân nào gặp việc khó đều mở mồm ra một trong bốn chữ ấy là đổ thừa. Đổ thừa cả kiếp trước, kiếp sau, đổ thừa do thần phật, do mưa nhiều, do xui, do hên, do thằng bạn đểu, do con vợ ngu, v.v... (đéo bao giờ do mình cả).

Vậy giải pháp là gì? Các anh không cần làm gì cả. Chỉ có tri thức mới làm chúng ta mạnh mẽ, đất nước hùng cường. Mà tri thức ấy, phải qua 3-4 thế hệ nữa mới lan thấm toàn dân.

Một vài suy nghĩ gửi đến cộng đồng loser.
Nghèo tại mấy thằng như bạn nha, thời gian rảnh ko lo học hành lao động nâng cao năng lực bản thân, lên mạng viết linh ta linh tinh cho đói rã họng ra rồi than
 
Back
Top