[Tâm sự] Lần thứ 3 Tây tiến

Mình cũng đồng ý quan điểm của bác chủ top, GD Việt Nam hiện tại quá tệ nửa nạc nửa mỡ. Muốn học theo Tây nhưng không hiểu cái gốc, toàn mang cành lá về múa.

Với mình, nền GD Việt Nam xưa "Tôn Sư Trọng Đạo" là tốt nhất, tốt hơn thứ GD tự do của Tây. GD tự do của Tây cho trẻ con nhiều room phát triển, nhưng không quản lý dẫn tới XH xuất hiện toàn lũ quái thai không biết đúng sai.

Bên mình, đám nhóc được hưởng lợi lớn nhất từ nền GD Tây lại là gia đình Á Đông, như Tàu Việt vì tụi nó được sự kềm cặp của GĐ để biết đúng sai. Còn đám nhóc Tây nó thiếu lễ phép và ích kỷ, đôi khi mình nhìn không vừa mắt.
Chính xác, bên đó phải có tiền nhét con vô private hoặc boarding school, vừa có kỷ luật, vừa có peer (bạn bè) có mức giáo dục, nhận thức tốt. Còn public school thì be bét luôn.
 
Chính xác, bên đó phải có tiền nhét con vô private hoặc boarding school, vừa có kỷ luật, vừa có peer (bạn bè) có mức giáo dục, nhận thức tốt. Còn public school thì be bét luôn.
Public thì phải xem xét về cả vấn đề chỗ ở, vì nhiều nơi nó yêu cầu ở chỗ nào thì học chỗ đấy, chứ ko cho lách tuyến, thế là nhóm da trắng, da đen và da màu là đã khác nhau rồi, nhóm thu nhập cao và thấp là đã khác nhau về nơi ở => trường học cho con khác nhau luôn.

Mua nhà rẻ thì 99% là ở cùng cái hội rệp, đen, nhóm thu nhập thấp mà nhà ở nơi đắt thì mua ko nổi => môi trường giáo dục khác nhau rõ rệt luôn.

Giàu ngoài trường học tốt, trường công tốt thì nó còn tạo ra cả trường tư để tạo phân tầng xã hội luôn. Đấy là những cái mà tôi chứng kiến. Và gia đình tôi quen, họ cho con họ học trường tư luôn, hỏi ra thì mới biết là vào trường tư học thì 100% con nhà có điều kiện (toàn là gia đình có thu nhập cao, bác sĩ, luật sư, kỹ sư, cán bộ nhà nước) thì trình độ văn hóa và cách giao tiếp họ cao hơn hẳn nhóm khác, và con cái họ cũng được uốn nắn hơn. Ông bà ấy cũng đỡ phải nhức đầu vì chuyện con cái nếu học ở trường công, trường công thì ba chấm lắm. Và tôi cũng nghiệm ra là trường tư ở tây nó cũng như trường điểm và trường chuyên ở VN.
 
Public thì phải xem xét về cả vấn đề chỗ ở, vì nhiều nơi nó yêu cầu ở chỗ nào thì học chỗ đấy, chứ ko cho lách tuyến, thế là nhóm da trắng, da đen và da màu là đã khác nhau rồi, nhóm thu nhập cao và thấp là đã khác nhau về nơi ở => trường học cho con khác nhau luôn.

Mua nhà rẻ thì 99% là ở cùng cái hội rệp, đen, nhóm thu nhập thấp mà nhà ở nơi đắt thì mua ko nổi => môi trường giáo dục khác nhau rõ rệt luôn.

Giàu ngoài trường học tốt, trường công tốt thì nó còn tạo ra cả trường tư để tạo phân tầng xã hội luôn. Đấy là những cái mà tôi chứng kiến. Và gia đình tôi quen, họ cho con họ học trường tư luôn, hỏi ra thì mới biết là vào trường tư học thì 100% con nhà có điều kiện (toàn là gia đình có thu nhập cao, bác sĩ, luật sư, kỹ sư, cán bộ nhà nước) thì trình độ văn hóa và cách giao tiếp họ cao hơn hẳn nhóm khác, và con cái họ cũng được uốn nắn hơn. Ông bà ấy cũng đỡ phải nhức đầu vì chuyện con cái nếu học ở trường công, trường công thì ba chấm lắm. Và tôi cũng nghiệm ra là trường tư ở tây nó cũng như trường điểm và trường chuyên ở VN.
Thím bên Can nhỉ, vậy là giống hệt bên Úc nhợn.

Con bé mình đang phải xin vào trường đạo (tư nhân) cho học đây dù khu mình là khu trung lưu. Éo hiểu sao cp lại nhét đám mọi + hồi vào khu này, nên mình không dám cho con học trường công luôn mặc dù nó được đánh giá rất tốt so với trường công các khu khác, Nhưng cứ nhìn thấy đám mọi + hồi chỗ nào là mình chon con mình tránh xa chỗ đó cho an toàn.

Trường tư bên đây chưa được coi là điểm, nó tương tự như trường công mà loại xịn ở VN ấy. Còn có đám trường chuyên nữa, tương tự như Lê Hồng Phong ờ HCM. Ngoài ra còn 1 dạng trường nữa, gọi là private luôn, chuyên dành cho đám con nhà giàu. Bọn này thường nó thuê nguyên 1 lầu đài làm trường, nhìn rất xịn xò. Và xét duyệt vô trường cũng rất khó, thường là thông qua quen biết chứ không mở đại trà.
 
Thím bên Can nhỉ, vậy là giống hệt bên Úc nhợn.

Con bé mình đang phải xin vào trường đạo (tư nhân) cho học đây dù khu mình là khu trung lưu. Éo hiểu sao cp lại nhét đám mọi + hồi vào khu này, nên mình không dám cho con học trường công luôn mặc dù nó được đánh giá rất tốt so với trường công các khu khác, Nhưng cứ nhìn thấy đám mọi + hồi chỗ nào là mình chon con mình tránh xa chỗ đó cho an toàn.

Trường tư bên đây chưa được coi là điểm, nó tương tự như trường công mà loại xịn ở VN ấy. Còn có đám trường chuyên nữa, tương tự như Lê Hồng Phong ờ HCM. Ngoài ra còn 1 dạng trường nữa, gọi là private luôn, chuyên dành cho đám con nhà giàu. Bọn này thường nó thuê nguyên 1 lầu đài làm trường, nhìn rất xịn xò. Và xét duyệt vô trường cũng rất khó, thường là thông qua quen biết chứ không mở đại trà.
mình bên Can, nói chung là thấy mấy anh chị người quen đau đầu trong việc chọn trường cho mấy đứa con mà cũng ái ngại thay. qua đến đây rồi tưởng con cái nó hưởng được dịch vụ giáo dục tốt, ai dè cũng phải chạy ngược chạy xuôi để né trường vớ vẩn
đâu phải tự nhiên nó tạo ra trường tư đâu, dân tư bản dễ gì móc túi được nó nếu không có gì khác biệt.

còn nói nhiều người không tin chứ mình đi đón mấy đứa con nít cùng với gia đình người anh, lớp 17 đứa thì đúng 1 đứa người châu á da vàng, còn lại toàn đen với tóc xoăn, đến nỗi cái cô trông trẻ cũng là hồi hay rệp gì ấy. nhìn cái lớp chán mẹ luôn :surrender: , xong ông cũng phải đi xin chỗ khác chứ rồi không biết chuyện gì xảy ra luôn.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Thím bên Can nhỉ, vậy là giống hệt bên Úc nhợn.

Con bé mình đang phải xin vào trường đạo (tư nhân) cho học đây dù khu mình là khu trung lưu. Éo hiểu sao cp lại nhét đám mọi + hồi vào khu này, nên mình không dám cho con học trường công luôn mặc dù nó được đánh giá rất tốt so với trường công các khu khác, Nhưng cứ nhìn thấy đám mọi + hồi chỗ nào là mình chon con mình tránh xa chỗ đó cho an toàn.

Trường tư bên đây chưa được coi là điểm, nó tương tự như trường công mà loại xịn ở VN ấy. Còn có đám trường chuyên nữa, tương tự như Lê Hồng Phong ờ HCM. Ngoài ra còn 1 dạng trường nữa, gọi là private luôn, chuyên dành cho đám con nhà giàu. Bọn này thường nó thuê nguyên 1 lầu đài làm trường, nhìn rất xịn xò. Và xét duyệt vô trường cũng rất khó, thường là thông qua quen biết chứ không mở đại trà.
Trường đạo cũng được funding từ nhà nưóc, nên học phí đóng cũng như ko đóng, chỉ hơn 2k cho 1 năm thôi, nên nó ko hẳn là trường tư, chỉ nữa này nữa kia, trưòng private mới đúng nghĩa là trường tư, nhưng học phí thường khoảng 2-3 chục k. Bên Úc bảng xếp hạng các trường trung học top đầu hầu hết là trường công nhé.

Đúng là trưòng đạo thì sẽ có kỹ luật và nề nếp hơn từ lớp bé, nhưng khi tụi nhỏ lớn lên chút là lại khác nhé, tính tự học và sự quan tâm từ gia đình sẽ là yếu tố quyết định.
 
Trường đạo cũng được funding từ nhà nưóc, nên học phí đóng cũng như ko đóng, chỉ hơn 2k cho 1 năm thôi, nên nó ko hẳn là trường tư, chỉ nữa này nữa kia, trưòng private mới đúng nghĩa là trường tư, nhưng học phí thường khoảng 2-3 chục k. Bên Úc bảng xếp hạng các trường trung học top đầu hầu hết là trường công nhé.

Đúng là trưòng đạo thì sẽ có kỹ luật và nề nếp hơn từ lớp bé, nhưng khi tụi nhỏ lớn lên chút là lại khác nhé, tính tự học và sự quan tâm từ gia đình sẽ là yếu tố quyết định.
Nhưng mà trường công nó nằm ở vị trí đắc địa và đa số con nhà giàu + giỏi học nhé anh.

Giàu + giỏi chứ ko phải dạng vớ vẩn. Và phân chia hạng trường đủ loại cả.
 
Nhưng mà trường công nó nằm ở vị trí đắc địa và đa số con nhà giàu + giỏi học nhé anh.

Giàu + giỏi chứ ko phải dạng vớ vẩn. Và phân chia hạng trường đủ loại cả.
Bên đức lợn trng private của nó cũng kiểu vậy.
Học phí chuẩn là 39k 1 năm chưa tính phụ phí (tức là gói basic mới đi học chính khóa, chưa có phụ đạo và hobbies sang chảnh như chơi polo các thứ, chưa bao gồm chi phí đi dã ngoại , hoaejc các lớp naeng khiếu đặc biệt v.v..)
Truoefng của nó offer kèo nội trú, ỏe 1 khu vực riêng, thường là trong 1 khu phức hợp , hoặc thuê 1 lâu đài biệt lập ko gần khu dân cư hay tp, cuối tuần mới thả cho về tp với ng thân.
Khi apply vào trng thì phụ huynh cùng hs phải đi pv riêng với ban giám hiệu, khai sơ yếu lý lịch nguyện vọng đủ thứ, trng cũng xét rồ điều tra các thứ rồi mới cho học.
Nói chung như kiểu spy x family vại, gần như thế.
Bọn hs trong trng nó sinh hoạt ko giống ng luôn, tối cuối tuần còn có dạ hội khiêu vũ cung đình như trong phim walt disney luôn.
Các trng fuw siêu xịn thì frong đó học toàn con cháu quý tộc thứ thiệt, kiểu vương công hoàng thất châu âu hoaejc thế gia quý tộc có lãnh địa lâu đời á, mấy chỗ này ng bt khỏi mơ vào học luôn.
Mấy năm trc mềnh làm dv cáp kèo du học, có làm vài ca mối lái, tìm hiểu các trng thấy cũng ghê lắm.
Mà tìm hiểu vậy thôi chứ méo đủ lực cho con cái vào học. Con sãi ở chùa thì quét lá đa thôi. Ở tây lông qua bao nhiêu cái cách mạng can qua rồi nhưng đám con vua vẫn chưa thất fhees mà đi quét chùa như xứ mình.
Mịa nó.
 
Trường đạo cũng được funding từ nhà nưóc, nên học phí đóng cũng như ko đóng, chỉ hơn 2k cho 1 năm thôi, nên nó ko hẳn là trường tư, chỉ nữa này nữa kia, trưòng private mới đúng nghĩa là trường tư, nhưng học phí thường khoảng 2-3 chục k. Bên Úc bảng xếp hạng các trường trung học top đầu hầu hết là trường công nhé.

Đúng là trưòng đạo thì sẽ có kỹ luật và nề nếp hơn từ lớp bé, nhưng khi tụi nhỏ lớn lên chút là lại khác nhé, tính tự học và sự quan tâm từ gia đình sẽ là yếu tố quyết định.

Trường công khu mình top ở Victoria luôn đó thím, mà mình không cho con vô học vì nhìn thấy đen học trong trường. Thím nào nói mình pb thì chịu chứ mình không dám đánh cược tương lai con mình với đám đen này.

Trường đạo nó là 1 nửa công, nhưng nó xét đầu vào nghiêm nên loại hết đám đen. Vậy mình mới dám cho con học đó.
 
Trường công khu mình top ở Victoria luôn đó thím, mà mình không cho con vô học vì nhìn thấy đen học trong trường. Thím nào nói mình pb thì chịu chứ mình không dám đánh cược tương lai con mình với đám đen này.

Trường đạo nó là 1 nửa công, nhưng nó xét đầu vào nghiêm nên loại hết đám đen. Vậy mình mới dám cho con học đó.
tBPFMQf.png

vợ tôi bị 1 thằng đen dạy tiếng của chính phủ tỏ cái thái độ phân biệt chủng tộc, lần 1, lần 2 tôi bỏ qua. lần 3 tôi lên tận trung tâm để chửi. cái lớp đấy còn phải quay phim với ủng hộ tôi vì thằng đen đấy nó láo quá. nói chuyện với cái lớp đúng kiểu xúc vật. động tới vợ tôi thì tôi chửi thẳng mặt trên trung tâm giáo dục. sau rồi dẹp, đ học hành gì ở đấy nữa. tôi kiếm lớp online cho vợ tôi học nhóm 2-5 người luôn.

từ đấy là đ có thiện cảm 1 tí gì mới đám phi với rệp.

via theNEXTvoz for iPhone
 
tBPFMQf.png

vợ tôi bị 1 thằng đen dạy tiếng của chính phủ tỏ cái thái độ phân biệt chủng tộc, lần 1, lần 2 tôi bỏ qua. lần 3 tôi lên tận trung tâm để chửi. cái lớp đấy còn phải quay phim với ủng hộ tôi vì thằng đen đấy nó láo quá. nói chuyện với cái lớp đúng kiểu xúc vật. động tới vợ tôi thì tôi chửi thẳng mặt trên trung tâm giáo dục. sau rồi dẹp, đ học hành gì ở đấy nữa. tôi kiếm lớp online cho vợ tôi học nhóm 2-5 người luôn.

từ đấy là đ có thiện cảm 1 tí gì mới đám phi với rệp.

via theNEXTvoz for iPhone

Không phải pb nhưng đụng vào đám đen rồi mới hiểu vì sao đám này bị pb. Vừa lười, vừa ngu, vừa láo, vừa dơ bẩn lại éo biết đúng sai. Bên mình đám này chỉ qua đẻ + ăn trợ cấp, không dạy con, không làm việc, không học hành gì. Khu nào có bọn này ở thì rất nhanh mọi thứ xuống cấp, dơ bẩn + tội phạm tăng cao.

Ai hô hào không pb thì dọn vào mà ở chung với tụi nó, chứ mình thì chịu. Nhìn éo ưa.
 
Không phải pb nhưng đụng vào đám đen rồi mới hiểu vì sao đám này bị pb. Vừa lười, vừa ngu, vừa láo, vừa dơ bẩn lại éo biết đúng sai. Bên mình đám này chỉ qua đẻ + ăn trợ cấp, không dạy con, không làm việc, không học hành gì. Khu nào có bọn này ở thì rất nhanh mọi thứ xuống cấp, dơ bẩn + tội phạm tăng cao.

Ai hô hào không pb thì dọn vào mà ở chung với tụi nó, chứ mình thì chịu. Nhìn éo ưa.
nhưng mà vì bọn đen nó lười nên thành ra nó không cạnh tranh với dân local, chứ châu á nó siêng lại còn chăm, tích luỹ thì chả mấy nó ngồi hết chỗ đám local :big_smile: nên chỗ nào cũng ưu tiên đen trên vàng là vậy.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôi vừa công tác 5 ngày bên Đức. Do trước đó cũng ở Ba Lan và đi lại qua về nên cũng k lạ Đức mà về Việt Nam giờ có dịp sang lại Đức thấy n điều chán quá. Giá cả thì lạm phát tăng vỡ mặt. Tô phở ngày xưa 7€ giờ mới vài năm đã 12€. Biểu tình, tàu bè thì dừng, đổi liên tọi: Tình hình nhập cư vẫn có vẻ bất ổn, đợt xưa sang Đức đã từng bị bọn rệp nó doạ đánh dù chỉ đi ngang qua nó, giờ thì thấy đầy đường, thêm vụ U cà. Nghe bạn bè bên đó than thở đời sống ngày càng khó khăn. Thớt thấy đợt này sang có những mặt chưa được nào k? Hay cũng bt như trước
 
Tôi vừa công tác 5 ngày bên Đức. Do trước đó cũng ở Ba Lan và đi lại qua về nên cũng k lạ Đức mà về Việt Nam giờ có dịp sang lại Đức thấy n điều chán quá. Giá cả thì lạm phát tăng vỡ mặt. Tô phở ngày xưa 7€ giờ mới vài năm đã 12€. Biểu tình, tàu bè thì dừng, đổi liên tọi: Tình hình nhập cư vẫn có vẻ bất ổn, đợt xưa sang Đức đã từng bị bọn rệp nó doạ đánh dù chỉ đi ngang qua nó, giờ thì thấy đầy đường, thêm vụ U cà. Nghe bạn bè bên đó than thở đời sống ngày càng khó khăn. Thớt thấy đợt này sang có những mặt chưa được nào k? Hay cũng bt như trước
1000002543.jpg

mình mới nấu cơm xong, tí edit post :D
---
ầy, thế là lại 1 cái thứ 6 ở tây lông :)
giờ là 8h kém vài phút, mềnh nãy đi làm về ghé chợ mua miếng thịt heo về chiên, nấu mấy vắt mì trứng, luộc mấy miếng Kopfsalat, tắm cái, bật máy giặt, vừa ăn vừa nghe Jazz, xong rửa chén. khuya chờ giặt xong đem đi phơi là hết task của 1 ngày làm việc :)
---
mai lý ra mềnh có 1 cái hẹn đi Ulm chơi thăm bạn, cơ mà mềnh mới xem vé tuầ/bus, vé ICE đắt vl vì đặt sát ngày, còn tàu chậm thì đi hơn nửa ngày (12h) mới tới. Bus cũng 11-12h. Thứ 2 mềnh có 6 cái họp từ 8h sáng tới 5h chiều luôn nên thôi chả đi nữa. Đi về mất mẹ 24h ngồi tàu xe, ở chơi chắc chưa đc nửa ngày, đi làm khỉ j - đi gấp thì đắt, vé ICE khứ hồi nhẹ nhàng gần 300eur. gần đủ mình đi chợ cả tháng.
---
xong giờ mình mới sực nhớ còn 1 kèo sếp cũ đi công tác Thụy Sỹ, cuối tuần lên Hamburg họp, có rủ mình nếu ghé Dortmund thì cf, mà ko thấy hẹn lại, chắc sếp bận. thôi cứ pending mai với ngày kia xem sếp cũ có gọi ko thì lên Dortmund cf chém gió.
---
tuần này mềnh chính thức join dự án , mới 2 cái mà đã thấy bận họp ngập mặt, documentation 1 ngày viết chục trang.
mấy bữa trc mềnh khều đồng nghiệp hỏi cv nhiều ko tao sợ ko đủ việc tao làm, lão đồng nghiệp cười khẩy bảo mài yên tâm, mới vô chưa quen tech thì khởi đầu chậm thôi, chứ tao cá với mài làm quen việc rồi mài ngập trong shit task luôn.
lão nói ko sai, vừa vô 1 tuần là mềnh thấy ngập mẹ rồi.
:)
đc cái cty cũng chill, chỗ làm việc mình cửa sổ view ra bến cảng , cũng là 1 trong 5 cảnh đẹp điển hình của thành phố
căn tin xịn hơn cái airbnb mình đang ở nữa, có máy rửa chén, tủ lạnh to, microwave kiêm lò nướng kiêm bếp từ, và 1 cái máy xay cà phê (nguyên hạt) tự động bá cháy bù chét, pha đc latte macchiato bông xù khá ngon
tính ra mềnh ăn uống ị ở cty thấy chill phết, chỉ có tắm và ngủ là phải làm ở nhà thôi :)
nói chung ngoại trừ con laptop P15 siêu to siêu nặng kêu siêu ồn thì hoàn cảnh làm việc của mềnh khá ổn. đcm máy laptop mà như desknote, card quadro rtx3000 gì đó, mỗi lần bật adobe lên nó kêu to như máy giặt luôn. mình đi làm vác nó trong balo mà nặng rách mẹ balo, mềnh nghi nó hơn 3kg gần 4kg chứ chả chơi.
---
quay lại chủ đề so sánh cs đức trc kia và bây giờ...
... mềnh thấy so với hồi trc đươqng nhiên là nó tệ đi, này thì ko có j phản bác. nhưng cũng ko tệ đi nhiều so với hồi 2014-2016. hồi 2014, 2016 cũng đã b đầu có nhiều ng nhập cư hồi vô rồi (đợt mợ ken nhập khẩu 1 triệu ng lybia syria các thứ). Xh có xáo trộn nhưng nhìn chung cũng ko phải quá nát.
chả qua nếu so với 2004-2006 thì đúng là 1 trời 1 vực. trải nghiệm ở Đức của mềnh hồi 2004 cứ như thiên đường vại, còn bây giờ thì là hạ giới rồi.

đương nhiên này mới là chất lượng sinh hoạt thôi, chưa tính tới chi phí sinh hoạt.
giá dịch vụ giờ ảo ma canada mẹ luôn.
hồi 2004 mềnh ở giữa Munich ring 1 (khu trung tâm) mua cái Doener chỉ có 2,5eur, loại to thì cùng lắm 3,5eur, mua tại imbiss Ý ẹ.
2016 mềnh ở Stuttgart mua Doener thấy lên 4,5eur rồi, cũng thấy đắt đắt.
đcm giờ ở mấy tp bé tí teo như tp mềnh ở mà nó bán 7eur 1 cái Doener. thật vãi loằn. ở Munich ko cản thận 10eur 1 cái. lạm phát có kém j VN đâu???
trong khi lương thì đéo tăng, lãi suất bank gần bằng 0.
giá thuê nhà thì thủng nóc rồi ko nói.

---
còn vụ đình công tàu lửa máy bay thì thực ra này mềnh thấy nó bt, từ 200x mềnh đã nhìn quen đình công rồi, nhất là nghiệp đoàn tàu xe công cộng.
đương nhiên mềnh cũng thấy mềnh với deutsche Bahn có vẻ ko hợp cạ lắm.
mềnh qua đây 3 tuần, dính 4 phát đình công, tưởng xong rồi ai dè hồi chiều lại nghe báo từ tuần sau nữa thì gần khu mình có xây sửa đường tàu, ảnh hưởng trễ chuyến tiếp tới đầu tháng 4.
vãi con thằn lằn.
 
Last edited:
P1 - Năm 2023 nhiều thăng trầm
Nói chung quyết định Tây tiến của mình nó phần nhiều là hoàn cảnh thôi thúc.
Trước đó mấy năm thì mình cũng không có ý định này.
Cơ bản là cs hiện của mình tương đối ổn định rồi, vợ hiền con kháu khỉnh x2, đã ra riêng được mấy năm. :D
Xe hơi thì mình ko có, lý do là mình bị mù hướng, ko thích lái xe. Vợ thai sản 6 năm nay nên cũng ko lái. Đợt này vợ mình cũng đang làm lại bằng, tiện tay lấy cái bằng quốc tế, nhưng dự là sang bên kia cũng ko có nhiều đất dụng võ vì vợ mình ko biết tiếng Tây...
mấy năm nay cs gia đình khá yên ấm, chăm lo cho bố mẹ đẻ, thăm hỏi bố mẹ vợ các thứ đầy đủ, quan hệ gia đình hài hòa.

Sự nghiệp thì về cơ bản mình cũng vẫn luôn nỗ lực vươn lên. Mình khởi đầu trễ hơn mọi ng khá nhiều (như trên trình bày, học dốt nên ra trng chậm, lúc tốt nghiệp và về VN mìnhd dã 28 t).
Nhưng có vợ động viên và chỉ hướng thì cũng vươn lên tốt, hiện đang gồng 4 người phụ thuộc (bố mẹ, 2 con), cộng với vợ :D
Đương nhiên gồng nheièu vậy thì cũng ko để dành đc gì nhiều, nhất là đợt rồi kinh tế nát, đàu tư CK cũng âm, BTC thì chia tùm lum mất cả trăm củ roài, đến mua căn chung cư tỉnh cho thuê cũng bị dính đợt layoff và có 1 th gian ko cho thuê đc.

Nhưng nhìn chung khoảng 2 năm lại đây, đặc biệt là năm 2023, mình thấy nhiều vấn đề trong hoàn cảnh sống hiện tại quá, và trở nên không yên tâm, dẫn tới quyết định tìm đường Tây tiến lần 3.

Vấn đề lớn nhất đó là tình hình văn hóa xã hội-giáo dục. Mình đánh giá hiện tại nó đã không còn hấp dẫn với mình.

Ngày xưa mình đã từng bỏ Tây mà về VN sống , lập gia đình, cũng vì suy nghĩ rằng Vn dù nghèo tí, nhưng văn hóa nó phù hợp, có tư tưởng tôn sư trọng đạo, và đào tạo ra 1 người như mình, có ăn có học biết lễ nghĩa sống tương đối chính trực, không lưu manh, không lấy việc cắn được lợi ích của ng khác làm vinh. Mình tương đối tin tưởng vào đường lối Tiên học lễ, hậu học văn. Thời 199x mình đi học tư tưởng này là chủ đạo.
Tây lông thì văn hóa khác, họ coi trọng giáo dục, nhưng không đề cao tiên học lễ. Với họ giáo dục là truyền đạt kiến thức, uốn nắn nề nếp, tạo thói quen sinh hoạt tốt v.v.., nhưng không có sự áp đặt trong giáo dục, cũng ko bắt hs coi thầy như cha (sư phụ) kiểu á đông.
Mình thích kiểu Tiên học lễ, hậu học văn, nên mình hài lòng với việc nuôi dạy con theo kiểu VN mà trước kia mình nhận được.
Nói chung mình kiếm tiền ko giỏi, nhưng nói về học thì cũng ko quá tệ, cũng có giải HSG, cấp2 cấp 3 cũng học trng chuyên, thi ĐH (thời mình thi chung, ko trắc nghiệm, ko xét tuyển) cũng đc á khoa ngành BKHCM, dù là ngành cũng bèo. :)
Mình nghĩ con mình nó đc nuôi dạy theo kiểu mình thì hẳn là cũng ko tệ. Tuy học ĐH dốt mãi mới ra trng nhưng trng mình nằm top 50 ĐH tốt nhất TG. :D - khoe tí.

Nhưng 2 năm gần đây mình thấy có vẻ con mình dù ở VN nó cũng sẽ nhận được hoàn cảnh giáo dục và đk giáo dục rất khác so với mình mong đợi, nói đúng hơn là không mong đợi.

Mình ko đào sâu về việc chỉ trích bộ GD hay ông bộ trng trình còi từ chuyên môn tới quản lý, mình chỉ nói về bối cảnh XH và xu hướng nhìn nhận về GD VN hiện tại.

Mình có cảm giác một phần không nhỏ XH đang thực sự không còn để ý cái gọi là Tiên học lễ, hậu học văn nữa, mà thích xem giáo dục là một hình thức dịch vụ hơn. Nói trắng ra là tiền trao cháo múc, trong đó hs là khách, gv là nv và nhà trng là nhà cung cấp dv.
Thế là chúng ta thường thấy những từ như "thợ dạy", và thấy những ý kiến như "tôi đóng tiền rồi thì gv/trường phải có trách nhiệm hầu hạ con tôi cho đàng hoàng" các thứ.
Mình nghĩ 1 số ng cho rằng đây là tư duy kiểu Tây.
Mình thấy ko đúng.
Tây không có xằng bậy như thế.
Đối với hs nhỏ tuổi, Tây vẫn coi gv là người chỉ bảo, uốn nắn giáo dục, có thể ko đến mức coi gv như cha mẹ, và đâu đó có cổ xúy "gv là bạn", nhưng không có chuyện họ coi gv dạy cho các hs nhỏ tuổi là người phục vụ cho các khách hàng nhỏ tuổi. gv Tây vẫn có quyền lực nhất định trong việc dạy dỗ và chế tài hs.
Đặc biệt, thu nhập của gv rất khá, và được tôn kính trong XH, không kém nhiều so với XH VN và TQ xưa.
Có 1 bộ phận rất nhỏ ng có đk, học nhưng khóa học tư rất đắt tiền của các trng tư như kiểu quý tộc, trường học là lâu đài (thật), nằm biệt lập trên đồi, trong rừng các thứ. Đúng là trong các trng này quan hệ hs-gs có khác biệt, là 1 kiểu cung cấp dv. Nhưng cần lưu ý, nó chỉ áp dụng cho số lượng rất nhỏ bộ phận hs nhà rất có đk, hoặc thậm chí thật sự là dòng dõi quý tộc lâu đời. Học phí, hoặc nói đúng hơn là phí sinh hoạt và đào tạo trong các môi trng ntn lên tới 40-50k EUR/năm, chưa tính sinh hoạt phí linh tinh. Và đa số trng này khi đk nhập học sẽ có phỏng vấn cả phụ huynh và hs, và thỏa thuận kỹ càng về tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ, quyền hạn và trách nhiệm. Nói các khác, mọi thứ đều quy ra tiền, và giá rất đắt, khi học kiẻue dịch vụ này.

Còn trong các trường công, hs vẫn là hs, gv vẫn là gv, Giả sử có vấn đề xảy ra, thì trách nhiệm của gv thường là thiếu giám sát kỹ càng để kịp thời ngăn chặn, chứ không phải là thiếu hỗ trợ/thỏa mãn nhu cầu của hs để nó làm càn không thành công dẫn đến v đề.

Ở VN, ko ít người đang cho rằng mỗi tháng đóng ít tiền csvc trường, góp ít tiền quỹ phhs, rồi con mình phải đc phụ vụ như VIP trong trường, có đặc quyền đặc lợi, và gv tuyệt đối không đc làm phật ý con. này không phải giáo dục. và hơn nữa, cái giá cho loại dịch vụ này hẳn là ko rẻ như nhưng ph này đang nghĩ.

Ở 1 khía cạnh khác, bản thân hệ thống GD VN có vẻ cũng đang có dấu hiệu lăm le trở nên dịch vụ hóa (gọi mỹ miều/lươn lẹo là xã hội hóa). Học phí ĐH đã lên tới vài chục triệu 1 năm cho các ngành cử nhân bt, trong khi các trng công cũng bắt đầu phân chialớp ch lượng cao đóng tiền nhiều, trong khi vẫn duy trì lớp bt ko đóng tiền.
Việc để hs nhà có đk học lớp chất lng cao đóng nhiều tiền học tập và sinh hoạt chung với hs bt trong trường công theo mình là rất không nên. Nó trực tiếp hình thành phân chia giai cấp ở mức độ ác liệt cho trẻ nhỏ lẫn người lớn, ở cấp độ không thể hòa giải. Khi có sự tương phản trực tiếp rõ ràng trong từng sinh hoạt của 2 hs cùng học dưới 1 mái trng, tâm lý mâu thuẫn gnah tỵ và cảm giác về sự ưu việt sẽ trở nên tiêu cực không thể tránh khỏi.
Kết quả là toàn bộ hs sẽ có tư duy rằng đồng tiền mới là thứ duy nhất có giá trị thông suốt, và có tiền là có thể chà đạp lên mọi thứ khác bao gồm tự tin, tự trọng thậm chí lợi ích và quyền cơ bản của kẻ khác, ngay từ lúc còn rất bé, có khi là lớp 1, lớp 2.
Nói tóm lại, là đi ngược lại giá trị Tiên học lễ, hậu học văn.

Vụ việc hs lớp 8 quây nhốt đánh gv ở 1 tỉnh phía bắc là giọt nước tràn ly.
Đọc tin bài về vụ việc này, cảm giác của mình là một sự thất vọng sâu sắc, cho văn hóa XH nói chung, và cho nền GD nói riêng.
Vì vậy, mình cảm thấy ở VN mình cũng ko cung cấp cho con đc môi trng học tập phát triển tương đương hồi mình còn bé, cho nên đi Tây quách, ít nhất ở bên Tây dù "gv là bạn" nhưng ở mức độ tương đối lớn, ng ta vẫn dạy trẻ em rằng cần tôn trọng lợi ích và quyền cơ bản của người khác, vi phạm pháp luật là xấu, chà đạp người khác là ác, cũng như tự trọng, nhân phẩm của 1 người khá là quý giá chứ không phải rẻ rúng tới mức ai mua cũng đc.
Chuẩn cmnr, vừa bỏ lại vn sang tây tiếp đây
 
Đức tính ra cũng là 1 nưta quê nhà của mình rồi ý, đi cũng ko lạ lắm.
Na Uy thì có vẻ lạnh quá :) với mình ko biết tiếng Na Uy. :)
Nếu có nhiều điều kiện hoặc có thể cố gắng, theo mình bạn nên tránh Nhật và Đức.
Mặc dù đây là 2 thằng mạnh nhất về cơ khí chính xác, nhưng môi trường xã hội có những sự gò bó nhất định. Cấu trúc đó giúp xã hội tương đối ổn định nhưng ít đột phá, biểu hiện ở tính chất cố định của công việc và mức lương ít biến động.

Hay nhìn theo 1 góc khác thì có phần "gia trưởng", kéo theo sự sáng tạo bị hạn chế 1 phần.
Ở một góc độ thầm kín hơn, lãnh đạo có những tiêu chí rất quy củ nhưng chính họ lại âm thầm xấu chơi. Quan điểm của mình thì thấy hơi ngột ngạt, và nếu bạn đặt tiêu chí phát triển cho con cái, bạn có thể xem xét việc học tiếng Norwegian dần và di chuyển sau khi đã ổn.

Na Uy, Thụy Điển, các nước bắc Âu rất tốt, nhưng nếu cuồng nhiệt bóng đá thì Anh cũng là lựa chọn (đây là số mình thích)
 
Last edited:
Giáo dục thì trường lớp chỉ đóng góp 1.phần nhỏ. Cái chính vẫn phải là gia đình và định hướng của ba mẹ. Ai chê giáo dục Vn, thật ra là bản thân quá yếu kém trong việc giáo dục và định hướng tư duy cho con cái, cứ vứt hết việc giáo dục cho trường học, giáo viên, ko đc như ý thì quay ra bất mãn.
 
Back
Top