Tập đàn guitar không các thím?

Nếu ko có người dạy thì youtube thôi, có điều kiến thức trên đó nhiều quá nên phải biết chọn lọc, ko thì nhờ anh google gửi cho cuốn carulli, cuốn ấy lợi hại lắm đó, ráng tập theo 1 thời gian sẽ thấy khác hẳn :byebye:
e có cái cuốn này nè. nhưng e nhìn đó k hiểu
 
Đúng nếu 2 nốt đó liên tiếp nhau. Nếu dùng 1 ngón móc liên tiếp thì gọi là mổ cò. Cái này cổ điển gọi là kỹ thuật luân phiên 2 ngón, một kỹ thuật cơ bản. Cái này nhớ chú ý tập ngay từ đầu, nhiều người ko để ý, sau thành tật khó sửa

Nghiêng: Thường thì ngón p sẽ luôn đảm nhiệm 2 dây 6 và 5. Dây D số 4 có thể là ngón p có thể là các ngón kia.

Các bài học đầu tiên người ta sẽ hướng dẫn bác để đúng các ngón ima phụ trách 3-2-1, là để luyện cảm giác điều ngón - tốt cho chơi rải. Sau này thì các ngón có thể di chuyển rất linh hoạt theo hòa âm của bài, có thể 3 ngón chơi trên 1 dây như tremolo, hoặc ngón a có thể chơi lên dây 4. Miễn là không phạm lỗi chơi mổ cò bên trên là đc.

Bác học thuộc ký hiệu các ngón tay phải đi:
cái:p
trỏ: i
giữa:m
nhẫn; a

Bác muốn học cổ điển thì phổ thông nhất là tìm quyển Carulli mà học, nó sẽ hướng dẫn tập theo các bài etude theo từng scale, với các kỹ thuật ngón từ dễ đến khó. Yêu cầu là biết đọc sheet nhac. Với tập etude rất nhanh lên tay nhưng đa số thấy cực chán, và nản, ai mà thích thì sẽ gắn bó lâu dài.

Nc món này dục tốc bất đạt kkk, bác cứ chú ý cẩn thận những thứ cơ bản nhất đã, đừng quan tâm vội đến những thức phúc tạp, học dần dẫn sẽ ngộ ra.
cảm ơn thím e có cuốn carruli rồi. vấn đề là nhìn cái nốt e biết nốt gì rồi, chỉ có điều chưa biết cách đặt ngón cho chính xác.chưa xác định đc cách đặt ngón thì hơi mệt để rải theo. tập xong cái bài kiss the rain e sẽ mò cuốn carruli.
 
Đúng nếu 2 nốt đó liên tiếp nhau. Nếu dùng 1 ngón móc liên tiếp thì gọi là mổ cò. Cái này cổ điển gọi là kỹ thuật luân phiên 2 ngón, một kỹ thuật cơ bản. Cái này nhớ chú ý tập ngay từ đầu, nhiều người ko để ý, sau thành tật khó sửa

Nghiêng: Thường thì ngón p sẽ luôn đảm nhiệm 2 dây 6 và 5. Dây D số 4 có thể là ngón p có thể là các ngón kia.

Các bài học đầu tiên người ta sẽ hướng dẫn bác để đúng các ngón ima phụ trách 3-2-1, là để luyện cảm giác điều ngón - tốt cho chơi rải. Sau này thì các ngón có thể di chuyển rất linh hoạt theo hòa âm của bài, có thể 3 ngón chơi trên 1 dây như tremolo, hoặc ngón a có thể chơi lên dây 4. Miễn là không phạm lỗi chơi mổ cò bên trên là đc.

Bác học thuộc ký hiệu các ngón tay phải đi:
cái:p
trỏ: i
giữa:m
nhẫn; a

Bác muốn học cổ điển thì phổ thông nhất là tìm quyển Carulli mà học, nó sẽ hướng dẫn tập theo các bài etude theo từng scale, với các kỹ thuật ngón từ dễ đến khó. Yêu cầu là biết đọc sheet nhac. Với tập etude rất nhanh lên tay nhưng đa số thấy cực chán, và nản, ai mà thích thì sẽ gắn bó lâu dài.

Nc món này dục tốc bất đạt kkk, bác cứ chú ý cẩn thận những thứ cơ bản nhất đã, đừng quan tâm vội đến những thức phúc tạp, học dần dẫn sẽ ngộ ra.
bác có zalo hay face gì k? cho e xin hỏi thăm vài điều dc k?
 
Quan trọng e nhìn cái hợp âm e éo hiểu các thím ạ! Chả hiểu sao nó chỉ hợp âm k hiểu là hợp âm ntn. Giờ thấy chỉ hợp âm 1 kiểu mà nó bấm 1 kiểu.

via theNEXTvoz for iPhone
thím học bài bản lại đi chứ mới đầu lao vào bấm theo người ta xong chả hiểu gì đâu.
  • Học bấm nốt thành thạo (trên youtube có mấy ông chỉ cách luyện đó). Mỗi ngày luyện 5-10p là được rồi kể cả sau này đánh được rồi vẫn luyện tiếp
  • Học hợp âm, các hợp âm cơ bản hay chơi của tone C - Am trước đã, học các vòng hợp âm thông dụng. Ở bước này đòi hỏi phải nhớ được hợp âm và chuyển giữa các hợp âm mượt
-Xong 2 bước trên nếu thím thích đêm hát thì học mấy điệu quạt chả là đánh dc kha khá bài đệm hát rồi, nhưng thế mới chỉ là bắt đầu hành trang để bước vào guitar thôi :big_smile: sau đó còn phải học nhạc lý, nhịp phách, các nút trên dây đàn các kiểu. đó mới chỉ là cơ bản thôi. càng học càng vỡ ra
 
2 ngày thì nói phét đéo tin nhé.
ơ đm đéo tin à thím? thật mà
thím học bài bản lại đi chứ mới đầu lao vào bấm theo người ta xong chả hiểu gì đâu.
  • Học bấm nốt thành thạo (trên youtube có mấy ông chỉ cách luyện đó). Mỗi ngày luyện 5-10p là được rồi kể cả sau này đánh được rồi vẫn luyện tiếp
  • Học hợp âm, các hợp âm cơ bản hay chơi của tone C - Am trước đã, học các vòng hợp âm thông dụng. Ở bước này đòi hỏi phải nhớ được hợp âm và chuyển giữa các hợp âm mượt
-Xong 2 bước trên nếu thím thích đêm hát thì học mấy điệu quạt chả là đánh dc kha khá bài đệm hát rồi, nhưng thế mới chỉ là bắt đầu hành trang để bước vào guitar thôi :big_smile: sau đó còn phải học nhạc lý, nhịp phách, các nút trên dây đàn các kiểu. đó mới chỉ là cơ bản thôi. càng học càng vỡ ra
ok để e đọc cuốn carulli xem thử có hiểu k?
 
Sao mới học 2 ngày mà các thím nói toàn từ ngữ cao siêu hết vậy, đọc đ hiểu gì cả :beat_shot:
 
Tự tập đc 1 tháng rồi, đi làm, con cái...nên mỗi ngày chỉ có 30p, giờ vẫn đang luyện ngón, vồ hợp âm đây,
Đánh đc mỗi HappyBirthday, qua giai đoạn đau tay rồi nên bấm vô tư, vẫn chưa chuyển đc hợp âm,
Chắc phải mua đàn mới tập thôi chứ đàn đểu xin lại cần cong không bấm đc hợp âm F chặn
Mình tự học theo youtube Lân ốc, Hoangguitar...
Về nhạc lý bài bản nên theo dõi kênh hoangguitar, ông ý ở Mỹ, nói cực dễ hiểu, chỉ tội sắp xếp bài lộn xộn, khó theo dõi, dạy có tâm, các khúc mắc đều giải thích cặn kẽ
Các ông ở VN như Lân ốc, hiển râu, haketu, thuận, guitarines gì đó do dạy offline, hay bán đàn nữa nên không tận tình lắm, nói hơi khó hiểu,
Có Phương BMT cũng có vẻ chân chất do mới chơi Youtube nên vẫn tận tình
Theo kinh nghiệm 1 tháng của mình rút ra, xem nhiều kênh vào vì mỗi kênh sẽ học đc 1 cái hợp với mình để áp dụng
Chả có cách gì rút ngắn thời gian cả, cứ chăm chỉ, bỏ thời gian là sẽ đánh đc thôi, lúc mới tập cũng đau tay bỏ mama, nghĩ sẽ bỏ, thế mà sau 1 tuần là hết đau thật, chỉ tội 40t rồi, mắt mờ tay chậm chân run trình tiến bộ hơi lâu
cũng hoangguitar.... của ông này nên tải video về rồi sắp xếp lại. mỗi video học chắc 10 đến 15p là biết nhưng tốt nhất mỗi video nên luyện trong vài ngày đến khi phát ngấy thì chuyển video khác chắc cũng ok. thường mấy bố cứ thấy hướng dẫn xong học theo được 30p là biết xong chuyển cái khác, đến bài thứ 3 thì quên mẹ nó bài đầu.....
 
bác có zalo hay face gì k? cho e xin hỏi thăm vài điều dc k?
Bác có gì không hiểu cứ post vào đây mà hỏi, mình biết được gì, mình chỉ cho.

Xác định tinh thần trước là guitar cổ điển cực kỳ khó, độ khó hơn piano và thậm chí hơn cả violin. Tập vỡ được một bài đã rất lâu so với piano, tập để chơi cho hay còn lâu nữa, có khi tính bằng vài năm.
Tiện đây giải thích luôn vì sao guitar cổ điển - guitar độc tấu lại khó gần như nhất.
Nhiều người không tin nhưng thực tế là thật.
Vì sao, vì vị trí tiếp xúc dây dàn rất bé, và phải bấm cuối phím, xác xuất cho ra âm lép, tẹt cao hơn hẳn các nhạc cụ có phím lớn.
Nếu chơi đệm - thực tế lịch sử ra đời cái đàn guitar là để đệm - nhưng sau đấy một vài lão điên bắt đầu biến nó thành nhạc cụ chơi độc lập, vì khả năng chơi được cả giai điệu lẫn hòa thanh ( violin hầu như chịu) :LOL:, quay lại nếu chơi đệm, thì tuần xuất thay đổi tay trên các diện tích nhỏ của dân đàn không quá cao, nhưng khi chạy ngón để chơi cổ điển, chơi độc tấu thì tần suất là lớn, hầu như là liên tục, tỷ lệ rủi ro rất cao.

1 điểm nữa ít người biết, đó là tay phải bẩm sinh có tốc độ chậm hơn tay trái kha khá, và phần lớn bị vấp ở chính tay phải. Chơi guitar cổ điển bị vấp chính là do vấn đề kết hợp giữa 2 tay, kết hợp này là luôn luôn phải duy trì, piano chơi 2 tay độc lập nghe tưởng khó những lại dễ hơn guitar chơi 2 tay kết hợp :surrender: . Và tay trái theo thời gian luyện tập sẽ nhanh chóng đẩy tốc độ lên rất nhanh, nhưng thằng tay phải sẽ lại kéo tốc độ đó xuống kha khá. Nên vấn đề và nhiệm vụ của người học chơi guitar cổ điển là luôn phải luyện khả năng phối hợp 2 tay, thì mới hi vọng tăng được tốcđộ cải thiện, và chơi trơn tru hơn.

Chìa khóa mấu chốt để tập hiệu quả bất kỳ nhạc cụ nào là tập thật chậm, và chắc, đặc biệt là guitar. Khi chơi cổ điển, chơi độc tấu, phải có tư duy trước, hình tượng trước trong đầu ngón tiếp theo sẽ luôn phải chuẩn bị sẵn sàng để đánh, thế mới đi bài trơn tru được. Vì thế vỡ bài khá là lâu so với các loại nhạc cụ khác.
 
Bác có gì không hiểu cứ post vào đây mà hỏi, mình biết được gì, mình chỉ cho.

Xác định tinh thần trước là guitar cổ điển cực kỳ khó, độ khó hơn piano và thậm chí hơn cả violin. Tập vỡ được một bài đã rất lâu so với piano, tập để chơi cho hay còn lâu nữa, có khi tính bằng vài năm.
Tiện đây giải thích luôn vì sao guitar cổ điển - guitar độc tấu lại khó gần như nhất.
Nhiều người không tin nhưng thực tế là thật.
Vì sao, vì vị trí tiếp xúc dây dàn rất bé, và phải bấm cuối phím, xác xuất cho ra âm lép, tẹt cao hơn hẳn các nhạc cụ có phím lớn.
Nếu chơi đệm - thực tế lịch sử ra đời cái đàn guitar là để đệm - nhưng sau đấy một vài lão điên bắt đầu biến nó thành nhạc cụ chơi độc lập, vì khả năng chơi được cả giai điệu lẫn hòa thanh ( violin hầu như chịu) :LOL:, quay lại nếu chơi đệm, thì tuần xuất thay đổi tay trên các diện tích nhỏ của dân đàn không quá cao, nhưng khi chạy ngón để chơi cổ điển, chơi độc tấu thì tần suất là lớn, hầu như là liên tục, tỷ lệ rủi ro rất cao.

1 điểm nữa ít người biết, đó là tay phải bẩm sinh có tốc độ chậm hơn tay trái kha khá, và phần lớn bị vấp ở chính tay phải. Chơi guitar cổ điển bị vấp chính là do vấn đề kết hợp giữa 2 tay, kết hợp này là luôn luôn phải duy trì, piano chơi 2 tay độc lập nghe tưởng khó những lại dễ hơn guitar chơi 2 tay kết hợp :surrender: . Và tay trái theo thời gian luyện tập sẽ nhanh chóng đẩy tốc độ lên rất nhanh, nhưng thằng tay phải sẽ lại kéo tốc độ đó xuống kha khá. Nên vấn đề và nhiệm vụ của người học chơi guitar cổ điển là luôn phải luyện khả năng phối hợp 2 tay, thì mới hi vọng tăng được tốcđộ cải thiện, và chơi trơn tru hơn.

Chìa khóa mấu chốt để tập hiệu quả bất kỳ nhạc cụ nào là tập thật chậm, và chắc, đặc biệt là guitar. Khi chơi cổ điển, chơi độc tấu, phải có tư duy trước, hình tượng trước trong đầu ngón tiếp theo sẽ luôn phải chuẩn bị sẵn sàng để đánh, thế mới đi bài trơn tru được. Vì thế vỡ bài khá là lâu so với các loại nhạc cụ khác.
E tập dc hơi nhuyễn nhuyễn nữa bài kiss the rain rồi. Mà có vẻ lép vs tẹt khá nhiều hài vl.
Vs xem ngta tập carulli 18 dc nữa bài rồi.
Mà cái vấn đề là e tính nốt dc, nhưng nhìn vào bài k biết nốt nằm ở khung nào. Có khi thấy bấm khung cao, khi thì thấy khung thấp. Đéo biết sao 1 nốt mà nhiều chỗ thế. Kí hiệu ntn để xem cái đó biết nó nằm ở chỗ nào bác. Cái carulli nhìn mà k có tab k biết nốt nó ở đâu ấy. Làm thế nào để biết cái đó mà k cần nhìn tab bác? Bài carulli 18 hay phết.

via theNEXTvoz for iPhone
 
E tập dc hơi nhuyễn nhuyễn nữa bài kiss the rain rồi. Mà có vẻ lép vs tẹt khá nhiều hài vl.
Vs xem ngta tập carulli 18 dc nữa bài rồi.
Mà cái vấn đề là e tính nốt dc, nhưng nhìn vào bài k biết nốt nằm ở khung nào. Có khi thấy bấm khung cao, khi thì thấy khung thấp. Đéo biết sao 1 nốt mà nhiều chỗ thế. Kí hiệu ntn để xem cái đó biết nó nằm ở chỗ nào bác. Cái carulli nhìn mà k có tab k biết nốt nó ở đâu ấy. Làm thế nào để biết cái đó mà k cần nhìn tab bác? Bài carulli 18 hay phết.

via theNEXTvoz for iPhone

Thế thì chết.

Mới học mà bác ham hố chơi cho xong một bài, trong khi không chú ý tiếng đàn bị lỗi thì rơi vào case bad ending mẹ nhất rồi :LOL:. Vì như thế cứ cắm đầu tập tay sẽ lỗi be bét, và sau này có thầy giỏi cũng khó mà chỉnh lại được, vì thành tật rồi.

Nếu mới làm quen với guitar thì việc quan trọng nhất là phải đúng tư thế, và gẩy sao cho tiếng đàn nghe rõ và tròn nhất. Làm thế để hình thành form chuẩn từ đầu, nền móng phải vững thì mới tiến tiếp được.

Mình khuyên là nên dừng tập mấy bài này đi, kẻo hỏng tay hết.
nếu bác chuyên tâm theo cổ điển thì tập từ những bài luyện chạy âm đồng chuyển đầu tiên trong carulli ấy, đánh thật chậm, vừa đánh vừa nghe tiếng và xem tay để đã đúng chưa, nốt nào tẹt và lép đánh lại ngay lâp tức, không được cho qua.

Với đừng quan tâm những thứ phức tạp trước, cơ bản còn chưa xong thì lo gì vội mấy thứ nâng cao. Một loạt bài đầu carulli nó ghi title rõ ràng là thế tay thứ nhất, có nghĩa là cứ yên tâm mà chơi từ ngăn 1 trở đi, yên tâm ko quá ngăn thứ 4 đâu mà lo.

Còn sách Carulli nó có ghi hết ký hiệu và chú thích cho mình đọc.

Tập tốt phần này đi đã.

Hoặc nếu nản cổ điển thì tập các điệu cơ bản trog đệm hát trước ( tay phải), rồi tập chuyển vòng hợp âm đơn giản ( tay trái), sau đó ghép 2 tay, thấy tốt rồi thì tập hát thử một số bài đơn giản.

Cổ điển hay đệm hát thì đầu tiên cái cần học đó là chạy gam đồng chuyển, và nhịp phách. Chơi nhạc thì phải giữ được nhịp, đánh được đúng phách, không người khác nghe sẽ không ra bản nhạc.

-----------------------------

Một nốt nhiều chỗ vì đàn guitar có hơn 3 quãng 8, mỗi quãng 8 ứng với các cao độ khác nhau của một nốt nhạc.
 
Thế thì chết.

Mới học mà bác ham hố chơi cho xong một bài, trong khi không chú ý tiếng đàn bị lỗi thì rơi vào case bad ending mẹ nhất rồi :LOL:. Vì như thế cứ cắm đầu tập tay sẽ lỗi be bét, và sau này có thầy giỏi cũng khó mà chỉnh lại được, vì thành tật rồi.

Nếu mới làm quen với guitar thì việc quan trọng nhất là phải đúng tư thế, và gẩy sao cho tiếng đàn nghe rõ và tròn nhất. Làm thế để hình thành form chuẩn từ đầu, nền móng phải vững thì mới tiến tiếp được.

Mình khuyên là nên dừng tập mấy bài này đi, kẻo hỏng tay hết.
nếu bác chuyên tâm theo cổ điển thì tập từ những bài luyện chạy âm đồng chuyển đầu tiên trong carulli ấy, đánh thật chậm, vừa đánh vừa nghe tiếng và xem tay để đã đúng chưa, nốt nào tẹt và lép đánh lại ngay lâp tức, không được cho qua.

Với đừng quan tâm những thứ phức tạp trước, cơ bản còn chưa xong thì lo gì vội mấy thứ nâng cao. Một loạt bài đầu carulli nó ghi title rõ ràng là thế tay thứ nhất, có nghĩa là cứ yên tâm mà chơi từ ngăn 1 trở đi, yên tâm ko quá ngăn thứ 4 đâu mà lo.

Còn sách Carulli nó có ghi hết ký hiệu và chú thích cho mình đọc.

Tập tốt phần này đi đã.

Hoặc nếu nản cổ điển thì tập các điệu cơ bản trog đệm hát trước ( tay phải), rồi tập chuyển vòng hợp âm đơn giản ( tay trái), sau đó ghép 2 tay, thấy tốt rồi thì tập hát thử một số bài đơn giản.

Cổ điển hay đệm hát thì đầu tiên cái cần học đó là chạy gam đồng chuyển, và nhịp phách. Chơi nhạc thì phải giữ được nhịp, đánh được đúng phách, không người khác nghe sẽ không ra bản nhạc.

-----------------------------

Một nốt nhiều chỗ vì đàn guitar có hơn 3 quãng 8, mỗi quãng 8 ứng với các cao độ khác nhau của một nốt nhạc.
ok bac thế để e xem lại ạ!
 
Bác có gì không hiểu cứ post vào đây mà hỏi, mình biết được gì, mình chỉ cho.

Xác định tinh thần trước là guitar cổ điển cực kỳ khó, độ khó hơn piano và thậm chí hơn cả violin. Tập vỡ được một bài đã rất lâu so với piano, tập để chơi cho hay còn lâu nữa, có khi tính bằng vài năm.
Tiện đây giải thích luôn vì sao guitar cổ điển - guitar độc tấu lại khó gần như nhất.
Nhiều người không tin nhưng thực tế là thật.
Vì sao, vì vị trí tiếp xúc dây dàn rất bé, và phải bấm cuối phím, xác xuất cho ra âm lép, tẹt cao hơn hẳn các nhạc cụ có phím lớn.
Nếu chơi đệm - thực tế lịch sử ra đời cái đàn guitar là để đệm - nhưng sau đấy một vài lão điên bắt đầu biến nó thành nhạc cụ chơi độc lập, vì khả năng chơi được cả giai điệu lẫn hòa thanh ( violin hầu như chịu) :LOL:, quay lại nếu chơi đệm, thì tuần xuất thay đổi tay trên các diện tích nhỏ của dân đàn không quá cao, nhưng khi chạy ngón để chơi cổ điển, chơi độc tấu thì tần suất là lớn, hầu như là liên tục, tỷ lệ rủi ro rất cao.

1 điểm nữa ít người biết, đó là tay phải bẩm sinh có tốc độ chậm hơn tay trái kha khá, và phần lớn bị vấp ở chính tay phải. Chơi guitar cổ điển bị vấp chính là do vấn đề kết hợp giữa 2 tay, kết hợp này là luôn luôn phải duy trì, piano chơi 2 tay độc lập nghe tưởng khó những lại dễ hơn guitar chơi 2 tay kết hợp :surrender: . Và tay trái theo thời gian luyện tập sẽ nhanh chóng đẩy tốc độ lên rất nhanh, nhưng thằng tay phải sẽ lại kéo tốc độ đó xuống kha khá. Nên vấn đề và nhiệm vụ của người học chơi guitar cổ điển là luôn phải luyện khả năng phối hợp 2 tay, thì mới hi vọng tăng được tốcđộ cải thiện, và chơi trơn tru hơn.

Chìa khóa mấu chốt để tập hiệu quả bất kỳ nhạc cụ nào là tập thật chậm, và chắc, đặc biệt là guitar. Khi chơi cổ điển, chơi độc tấu, phải có tư duy trước, hình tượng trước trong đầu ngón tiếp theo sẽ luôn phải chuẩn bị sẵn sàng để đánh, thế mới đi bài trơn tru được. Vì thế vỡ bài khá là lâu so với các loại nhạc cụ khác.
Mình xem kênh guitar Vũ hiển cũng nói y như thím, việc kết hợp 2 tay 1 cách vô thức nhuần nhuyễn là rất khó, giờ tập kiểu mới là chơi bằng tư duy, sắp xếp bài bản, có định mức rõ ràng chứ không phải hùng hục ngày luyện 7-8 h ung não nữa
 
Thế thì chết.

Mới học mà bác ham hố chơi cho xong một bài, trong khi không chú ý tiếng đàn bị lỗi thì rơi vào case bad ending mẹ nhất rồi :LOL:. Vì như thế cứ cắm đầu tập tay sẽ lỗi be bét, và sau này có thầy giỏi cũng khó mà chỉnh lại được, vì thành tật rồi.

Nếu mới làm quen với guitar thì việc quan trọng nhất là phải đúng tư thế, và gẩy sao cho tiếng đàn nghe rõ và tròn nhất. Làm thế để hình thành form chuẩn từ đầu, nền móng phải vững thì mới tiến tiếp được.

Mình khuyên là nên dừng tập mấy bài này đi, kẻo hỏng tay hết.
nếu bác chuyên tâm theo cổ điển thì tập từ những bài luyện chạy âm đồng chuyển đầu tiên trong carulli ấy, đánh thật chậm, vừa đánh vừa nghe tiếng và xem tay để đã đúng chưa, nốt nào tẹt và lép đánh lại ngay lâp tức, không được cho qua.

Với đừng quan tâm những thứ phức tạp trước, cơ bản còn chưa xong thì lo gì vội mấy thứ nâng cao. Một loạt bài đầu carulli nó ghi title rõ ràng là thế tay thứ nhất, có nghĩa là cứ yên tâm mà chơi từ ngăn 1 trở đi, yên tâm ko quá ngăn thứ 4 đâu mà lo.

Còn sách Carulli nó có ghi hết ký hiệu và chú thích cho mình đọc.

Tập tốt phần này đi đã.

Hoặc nếu nản cổ điển thì tập các điệu cơ bản trog đệm hát trước ( tay phải), rồi tập chuyển vòng hợp âm đơn giản ( tay trái), sau đó ghép 2 tay, thấy tốt rồi thì tập hát thử một số bài đơn giản.

Cổ điển hay đệm hát thì đầu tiên cái cần học đó là chạy gam đồng chuyển, và nhịp phách. Chơi nhạc thì phải giữ được nhịp, đánh được đúng phách, không người khác nghe sẽ không ra bản nhạc.

-----------------------------

Một nốt nhiều chỗ vì đàn guitar có hơn 3 quãng 8, mỗi quãng 8 ứng với các cao độ khác nhau của một nốt nhạc.
Bác có vẻ rất giỏi guitar. K rõ bác có hiểu cuốn carulli k? Để có gì e hỏi với ạ! Vì e đọc e k hiểu.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mình xem kênh guitar Vũ hiển cũng nói y như thím, việc kết hợp 2 tay 1 cách vô thức nhuần nhuyễn là rất khó, giờ tập kiểu mới là chơi bằng tư duy, sắp xếp bài bản, có định mức rõ ràng chứ không phải hùng hục ngày luyện 7-8 h ung não nữa
Mình cũng được anh Hiển chỉ cho tư duy này. Chứ trước cứ cắm đầu tập đánh thật nhanh như thằng ngu, nên tập có nhiều cũng mãi ko trôi được bài.
Về sau mới ngộ ra đạo là muốn tiến nhanh thì phải đi thật chậm.
 
Mình cũng được anh Hiển chỉ cho tư duy này. Chứ trước cứ cắm đầu tập đánh thật nhanh như thằng ngu, nên tập có nhiều cũng mãi ko trôi được bài.
Về sau mới ngộ ra đạo là muốn tiến nhanh thì phải đi thật chậm.
Ra là vậy, để e tập lại....

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top