[Thắc Mắc] Công nghệ luyện kim

Công nghệ này nghe có vẻ cũ nhưng sao các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,... Vẫn ko theo kịp món này nhỉ
Đức

metallurgy nằm trong materiel science & engineering. khó là bởi vì công nghệ này được các quốc gia coi là bí mật quốc gia. học môn này đã khó, thực hành lại càng khó hơn, vì cần rất nhiều thiết bị công nghiệp.
trong metallurgy có rất nhiều biến số, từ nhiệt độ, độ ẩm, cho đến cấu trúc phân tử, v.v. ví dụ đơn giản nhất là thép ko rỉ. thay đổi thành phần, là đã có loại thép khác nhau. thay đổi nhiệt độ xử lý bề mặt là ra tính chất khác nhau.
xây 1 nhà máy luyện kim cũng ko phải là đơn giản và dễ dàng. năng lượng cần cung cấp cho nhà máy luyện kim rất lớn. các lò luyện kim có thể sử dụng điện DC lên đến 35.000 volt (ko nhớ rõ đúng ko). đấy là lý do nhiều nhà máy luyện kim được xây dựng ngay cạnh nhà máy điện (thường là nhà máy thủy điện)
chẳng phải tự nhiên mà Trung Quốc hân hoan khi tự sản xuất được viên bi (nhắc lại là viên bi) trong bút bi vào năm 2017. và cũng chẳng phải tự nhiên mà ở VN chỉ có 3 nhà máy sản xuất được mũi kim công nghiệp (thực ra là nhà máy của Nhật và Hàn), chứ chúng ta vẫn chưa tự sản xuất được. Hàn Quốc trở thành cường quốc như bây giờ là nhờ vào material science, chứ ko phải là do họ sản xuất được điện thoại hay ô tô. điện thoại và ô tô chỉ là bề nổi của bức tranh Hàn Quốc thôi.
 
Đức

metallurgy nằm trong materiel science & engineering. khó là bởi vì công nghệ này được các quốc gia coi là bí mật quốc gia. học môn này đã khó, thực hành lại càng khó hơn, vì cần rất nhiều thiết bị công nghiệp.
trong metallurgy có rất nhiều biến số, từ nhiệt độ, độ ẩm, cho đến cấu trúc phân tử, v.v. ví dụ đơn giản nhất là thép ko rỉ. thay đổi thành phần, là đã có loại thép khác nhau. thay đổi nhiệt độ xử lý bề mặt là ra tính chất khác nhau.
xây 1 nhà máy luyện kim cũng ko phải là đơn giản và dễ dàng. năng lượng cần cung cấp cho nhà máy luyện kim rất lớn. các lò luyện kim có thể sử dụng điện DC lên đến 35.000 volt (ko nhớ rõ đúng ko). đấy là lý do nhiều nhà máy luyện kim được xây dựng ngay cạnh nhà máy điện (thường là nhà máy thủy điện)
chẳng phải tự nhiên mà Trung Quốc hân hoan khi tự sản xuất được viên bi (nhắc lại là viên bi) trong bút bi vào năm 2017. và cũng chẳng phải tự nhiên mà ở VN chỉ có 3 nhà máy sản xuất được mũi kim công nghiệp (thực ra là nhà máy của Nhật và Hàn), chứ chúng ta vẫn chưa tự sản xuất được. Hàn Quốc trở thành cường quốc như bây giờ là nhờ vào material science, chứ ko phải là do họ sản xuất được điện thoại hay ô tô. điện thoại và ô tô chỉ là bề nổi của bức tranh Hàn Quốc thôi.
Món này có đang phát triển tiếp ko hay tới ngưỡng r fen
 
Món này có đang phát triển tiếp ko hay tới ngưỡng r fen
vẫn phát triển mạnh, chẳng qua là chúng ta ko biết vì thường nó là bí mật quốc gia. đơn giản nhất là nhìn vào các tấm sheet để lắp ráp ô tô, 20-30 năm trước các tấm này thường dày gấp 2 gấp 3 lần bây giờ, nhưng dễ bị ăn mòn hơn. bây giờ các tấm sheet này mỏng hơn, anti-corrosion tốt hơn, shock-absorption cũng tốt hơn nữa.
nói về material science nói chung, thì Hàn Quốc vẫn đang dẫn đầu với composite material science với việc phát triển được foldable lcd. còn Trung Quốc vẫn loay hoay trong việc chế tạo jet engine. VN thì vẫn đang bận phân lô bán nền.
những cái mà chúng ta đọc trên báo chí thường là nằm trong 1 cái gọi là popular science. pop-sci chỉ là một phần rất nhỏ và là bề mặt của toàn ngành science thôi. ví dụ như đầu năm nay các nhà khoa học đã sử dụng ionocaloric (nói đơn giản là muối) để làm chất làm mát trong tủ lạnh, điều hòa, nhưng chắc 99.99% ko ai biết đến cái này. nếu đưa vào mass-production thì thật sự là game-changer.
 
Last edited:
'Công nghệ luyện kim đã trải qua nhiều sự tiến bộ và đổi mới trong lịch sử, từ quá trình luyện kim ban đầu bằng cách nung nóng quặng sắt đến phát triển các phương pháp hiện đại như luyện kim điện từ, luyện kim hợp chất, và luyện kim plasma. Những cải tiến này đã giúp cải thiện hiệu suất, hiệu quả và chất lượng của quá trình luyện kim, từ sản xuất kim loại sắt cơ bản đến kim loại quý và hiếm có.

Công nghệ luyện kim vẫn tiếp tục phát triển để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về sự bền bỉ, chất lượng và bảo vệ môi trường. Điều này bao gồm việc nghiên cứu các phương pháp mới, sử dụng công nghệ thông tin và tự động hóa để tối ưu hóa quá trình sản xuất, và phát triển các phương pháp tái chế kim loại để giảm thiểu tác động đến môi trường.

Vì vậy, công nghệ luyện kim không bao giờ đạt tới một "ngưỡng" hoàn chỉnh mà nó sẽ tiếp tục phát triển và cải thiện trong tương lai.'
hỏi con chat gpt ấy
 
Luyện kim TQ gần đây có bước tiến lớn, làm và thử nghiệm thành công động cơ WS-15 trên J-20 đã là thành tựu
 
vẫn phát triển mạnh, chẳng qua là chúng ta ko biết vì thường nó là bí mật quốc gia. đơn giản nhất là nhìn vào các tấm sheet để lắp ráp ô tô, 20-30 năm trước các tấm này thường dày gấp 2 gấp 3 lần bây giờ, nhưng dễ bị ăn mòn hơn. bây giờ các tấm sheet này mỏng hơn, anti-corrosion tốt hơn, shock-absorption cũng tốt hơn nữa.
nói về material science nói chung, thì Hàn Quốc vẫn đang dẫn đầu với composite material science với việc phát triển được foldable lcd. còn Trung Quốc vẫn loay hoay trong việc chế tạo jet engine. VN thì vẫn đang bận phân lô bán nền.
những cái mà chúng ta đọc trên báo chí thường là nằm trong 1 cái gọi là popular science. pop-sci chỉ là một phần rất nhỏ và là bề mặt của toàn ngành science thôi. ví dụ như đầu năm nay các nhà khoa học đã sử dụng ionocaloric (nói đơn giản là muối) để làm chất làm mát trong tủ lạnh, điều hòa, nhưng chắc 99.99% ko ai biết đến cái này. nếu đưa vào mass-production thì thật sự là game-changer.
Hàn đi sau mà dẫn đầu luôn á :eek: :eek: :eek: :eek: :eek:
 
Công nghệ này nghe có vẻ cũ nhưng sao các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,... Vẫn ko theo kịp món này nhỉ
Tên thì cũ nhưng nó là công nghệ lõi nên chả thằng nào bán cho mà bắt buộc phải tự nghiên cứu bằng thực nghiệm. TQ được Nga, Hàn được Nhật chuyển giao cho một số do các vấn đề sau chiến tranh nên có nền tảng cơ bản còn muốn nâng cao thì phải bỏ tiền nghiên cứu tiếp thôi.
 
Hồi cuối tk19, bọn Tây đã luyện kim được nòng pháo rãnh xoắn, vỏ tàu ngầm các kiểu. Giờ mấy cái đó có đáp ứng được nhu cầu hiện nay ko, nòng pháo nòng súng thì chắc chả thay đổi j mấy đâu.
Và tầm TQ giờ đã làm được mấy thứ đó chưa, mà viên bi trong bút bi lại phải hân hoan. TQ trước làm xe tank, máy bay cho VN, là làm a-z hay cũng kiểu Phan Vít
 
Luyện Kim và Hoá Chất. Quả tim và mạch máu của nền công nghiệp nặng

Còn folanbenan thì ko quan trọng lắm
Q2rugs3.gif
 
Hàn đi sau mà dẫn đầu luôn á :eek: :eek: :eek: :eek: :eek:
Bọn Hàn có cái Graduate Institute of Ferrous Technology của POSTECH. Graduate school đỉnh chóp về món luyện kim.
Nhìn chung Hàn đấm tiền cho R&D top thế giới, nên dần đuổi kịp không có gì lạ.
 
Luyện Kim và Hoá Chất. Quả tim và mạch máu của nền công nghiệp nặng

Còn folanbenan thì ko quan trọng lắm
Q2rugs3.gif
Có thực mới vực được đạo. Không có năng lượng khai khoáng thì móm hết. Năng lượng, luyện kim, cơ khí, hoá chất - 4 cột của công nghiệp nặng ngày xưa học địa lý kinh tế, giờ không biết thế nào.
 
Gọi là cũ vì khái niệm luyện kim nó đã xuất hiện từ rất lâu rồi, nhưng nó vẫn đang phát triển từng ngày từng giờ giống như ngành công nghệ thôi.
Ví dụ như VN, đúc ra một con ốc, làm được một cái động cơ hơi nước ở quy mô phòng thí nghiệm hay đề tài nghiên cứu, rõ ràng là vẫn làm được chứ, nhưng đã chậm hơn những nước tư bản tới hàng trăm năm rồi, và chẳng có thằng điên nào đầu tư vào mấy cái dự án đó để đưa ra sản xuất hàng loạt thay vì đi mua nguyên dây chuyền về cả.
Kiến thức của họ là thứ đã được tích lũy từ hàng trăm năm, hàng đống tiền của nhân lực, còn thứ chúng ta có là cái bóng của họ, là những công nghệ đã lỗi thời khi họ không còn dùng tới nữa, có muốn bắt kịp cũng chẳng được vì chẳng ai dạy, còn muốn tự nghiên cứu thì cứ việc đi theo những gì mà họ làm, tốn hàng trăm năm (thậm chí hơn), nướng một đống tiền của vào thôi.
Muốn bắt kịp, hoặc ít nhất là rút ngắn khoảng cách từ hàng trăm năm xuống 30, 40 năm, cũng phải đánh đổi bằng rất nhiều thứ, câu chuyện đấy cứ để khi nào GDP của VN lên 1k tỷ $ rồi tính cũng đc
fV52X2Y.gif

Nhìn xung quanh có thằng Indo, nền kinh tế cũng lớn, mà vẫn chưa đạt đc thành tựu luyện kim nào nữa kìa (tất nhiên là trình độ vẫn ăn đứt VN).
 
Bao giờ mà những kẻ nói phét, làm công nghệ lõi, phân lô bán nền. Bao giờ những kẻ ăn trên xương máu người dân, bao giờ những kẻ công bộc kia còn độc tài ý chí, kìm hãm đất nước phát triển. Bao giờ chúng nó bị xử tội phản quốc vì làm đất nước thụt lùi thì VN mới giàu mạnh được. Còn không thì mãi là bản nhạc buồn thôi chú.
 
vẫn phát triển mạnh, chẳng qua là chúng ta ko biết vì thường nó là bí mật quốc gia. đơn giản nhất là nhìn vào các tấm sheet để lắp ráp ô tô, 20-30 năm trước các tấm này thường dày gấp 2 gấp 3 lần bây giờ, nhưng dễ bị ăn mòn hơn. bây giờ các tấm sheet này mỏng hơn, anti-corrosion tốt hơn, shock-absorption cũng tốt hơn nữa.
nói về material science nói chung, thì Hàn Quốc vẫn đang dẫn đầu với composite material science với việc phát triển được foldable lcd. còn Trung Quốc vẫn loay hoay trong việc chế tạo jet engine. VN thì vẫn đang bận phân lô bán nền.
những cái mà chúng ta đọc trên báo chí thường là nằm trong 1 cái gọi là popular science. pop-sci chỉ là một phần rất nhỏ và là bề mặt của toàn ngành science thôi. ví dụ như đầu năm nay các nhà khoa học đã sử dụng ionocaloric (nói đơn giản là muối) để làm chất làm mát trong tủ lạnh, điều hòa, nhưng chắc 99.99% ko ai biết đến cái này. nếu đưa vào mass-production thì thật sự là game-changer.
Đức

metallurgy nằm trong materiel science & engineering. khó là bởi vì công nghệ này được các quốc gia coi là bí mật quốc gia. học môn này đã khó, thực hành lại càng khó hơn, vì cần rất nhiều thiết bị công nghiệp.
trong metallurgy có rất nhiều biến số, từ nhiệt độ, độ ẩm, cho đến cấu trúc phân tử, v.v. ví dụ đơn giản nhất là thép ko rỉ. thay đổi thành phần, là đã có loại thép khác nhau. thay đổi nhiệt độ xử lý bề mặt là ra tính chất khác nhau.
xây 1 nhà máy luyện kim cũng ko phải là đơn giản và dễ dàng. năng lượng cần cung cấp cho nhà máy luyện kim rất lớn. các lò luyện kim có thể sử dụng điện DC lên đến 35.000 volt (ko nhớ rõ đúng ko). đấy là lý do nhiều nhà máy luyện kim được xây dựng ngay cạnh nhà máy điện (thường là nhà máy thủy điện)
chẳng phải tự nhiên mà Trung Quốc hân hoan khi tự sản xuất được viên bi (nhắc lại là viên bi) trong bút bi vào năm 2017. và cũng chẳng phải tự nhiên mà ở VN chỉ có 3 nhà máy sản xuất được mũi kim công nghiệp (thực ra là nhà máy của Nhật và Hàn), chứ chúng ta vẫn chưa tự sản xuất được. Hàn Quốc trở thành cường quốc như bây giờ là nhờ vào material science, chứ ko phải là do họ sản xuất được điện thoại hay ô tô. điện thoại và ô tô chỉ là bề nổi của bức tranh Hàn Quốc thôi.

Nick 2007 còm có khác :D, những người này trên Voz bây giờ không còn thấy nhiều nữa nhỉ
 
Nói về luyện Kim thì trong tay là thằng Nhật và Đức nó nắm công nghệ nó được phát triển tích luỹ và lưu truyền được coi là bí mật quốc gia, rồi nó sản xuất thiết bị chủ chốt (máy công nghiệp nặng và nhẹ) trong các lĩnh vực rồi bán cho thằng Hàn-Đài-Mỹ để sản xuất mọi thiết bị trong đời sống.
 
thế bây giờ giả sử Nhật rút hết giấy phép công nghệ luyện kim đã share cho HÀN, rồi nó có tự luyện được không, hay bó tay ngay từ bước 1 ?:shame::shame:
 
Ông thầy giáo dạy tiếng Hàn cũ của tôi năm 6x 7x được cử qua Triều Tiên học luyện kim, lão bảo lão ấy và đồng lứa thời đó về nước ko ai được dùng cả, lão thì về dạy tiếng Hàn.
 
Đức

metallurgy nằm trong materiel science & engineering. khó là bởi vì công nghệ này được các quốc gia coi là bí mật quốc gia. học môn này đã khó, thực hành lại càng khó hơn, vì cần rất nhiều thiết bị công nghiệp.
trong metallurgy có rất nhiều biến số, từ nhiệt độ, độ ẩm, cho đến cấu trúc phân tử, v.v. ví dụ đơn giản nhất là thép ko rỉ. thay đổi thành phần, là đã có loại thép khác nhau. thay đổi nhiệt độ xử lý bề mặt là ra tính chất khác nhau.
xây 1 nhà máy luyện kim cũng ko phải là đơn giản và dễ dàng. năng lượng cần cung cấp cho nhà máy luyện kim rất lớn. các lò luyện kim có thể sử dụng điện DC lên đến 35.000 volt (ko nhớ rõ đúng ko). đấy là lý do nhiều nhà máy luyện kim được xây dựng ngay cạnh nhà máy điện (thường là nhà máy thủy điện)
chẳng phải tự nhiên mà Trung Quốc hân hoan khi tự sản xuất được viên bi (nhắc lại là viên bi) trong bút bi vào năm 2017. và cũng chẳng phải tự nhiên mà ở VN chỉ có 3 nhà máy sản xuất được mũi kim công nghiệp (thực ra là nhà máy của Nhật và Hàn), chứ chúng ta vẫn chưa tự sản xuất được. Hàn Quốc trở thành cường quốc như bây giờ là nhờ vào material science, chứ ko phải là do họ sản xuất được điện thoại hay ô tô. điện thoại và ô tô chỉ là bề nổi của bức tranh Hàn Quốc thôi.
nhưng cách mạng CN bắt nguồn từ UK , vậy về luyện kim Đức có học lóm k nhỉ , hay tự nghĩ ra luôn thế anh:rolleyes:
 
Back
Top