Thế giới 'cãi nhau kịch liệt' khi trẻ em la hét nơi công cộng

bố mẹ ko văn minh, sinh ra con ko văn minh thôi. đi thì ko xếp hàng, vứt rác bừa bãi, khạc nhổ, to tiếng, xem không gian công cộng như nhà mình.... thế nên ko dạy con dc đâu.
 
Con mình cũng thế, cứ không vừa ý gì là hét ầm lên. Đi đâu cũng ngại, quát mắng không được, dỗ cũng không xong.
con tôi thì tôi phạt, cho nó vào nhà tắm khóa lại. khi nào nó bớt thì vào đối diện với nó và nói, con bình tĩnh chưa, nín chưa. khi nào nín thì bố sẽ nói chuyện với con, con còn khóc bố sẽ để con 1 mình khi nào bình tĩnh thì gọi bố. tôi đứng bên ngoài, khi nào con gọi thì vào phân tích cho con hiểu. tôi ít dùng roi, nhưng đôi khi cũng phải cho nó vài cái, để nó biết rằng 1 khi phạm lỗi ,phải trả giá cho hành vi của mình.
 
tát trẻ con luôn mới ghê, cách nào bạo lực quá bởi như thế trẻ nó sẽ thấy bị xúc phạm, trẻ con mà nghịch quá nói không nghe thì tôi phát vào mông hoặc cho đứng vào 1 phòng nhỏ cho hò hét chán thì thôi.

Nói chung là giáo dục trẻ con là khá vất vả và tùy theo tính đứa trẻ mà mình lại có cách dạy phù hợp, phải dạy từ nhỏ như bạn nói thì đúng, cha mẹ cũng phải làm gương cho con vì nó hay nhìn cách cư xử của cha mẹ để học theo. Con mình luôn được dặn dò là không được làm ồn và làm phiền mọi người ở nơi công cộng mà lắm lúc đi ra ngoài nó lại quên, chạy nhảy hò hét quá đà là lại phải nhắc lại.

Với cả có trẻ con thì nên cố gắng tìm quán ăn hay cà phê gì đó có khu vui chơi cho bọn nó chứ bắt nó vào ngồi quán người lớn không có chỗ vận động thì ngồi một lúc là nó lại chạy nhảy, nghịch ngợm là đúng rồi
Tát chỉ là từ hình tượng thôi. không thích tát thì dánh vào mông. Cũng không nhất thiết là tát nổ đom đóm, cũng rất hiếm khi phải làm, ở nhà thì có nhiều cách khác rồi.

Nếu giáo dục tốt thì không bao giờ phải động tay, động chân, đặc biệt với những đứa đã đủ lớn để bắt đầu hiểu được lý lẽ. Mấu chốt ở đây là trách nhiệm của của người lớn trong việc giáo dục tụi nhỏ, đừng có đổi lỗi nó hư tại thế lọ thế chai với tại nó như vậy
 
tát trẻ con luôn mới ghê, cách nào bạo lực quá bởi như thế trẻ nó sẽ thấy bị xúc phạm, trẻ con mà nghịch quá nói không nghe thì tôi phát vào mông hoặc cho đứng vào 1 phòng nhỏ cho hò hét chán thì thôi.
anh ko cho tát nhưng lại chơi trò nhốt vào phòng :oh::oh::oh:
Chưa biết cái naào hơn cái nào đâu nhá :surrender:
 
tôi không ủng hộ việc đánh trẻ con, nếu đứa trẻ bị đánh thì nên đánh bố mẹ nó trước. nhưng cho nó vài cái tát mà nó im thì còn hơn là đám ông bà già bất lực nhìn nó gào rú

p/s: à, một người đổ lỗi cho trời đất. thôi khỏi quote lại tôi nhé :look_down:
kinh nhỉ, bị bà già hồi bé tát vào đầu nhiều quá nên giờ cũng ngớ ngẩn phết :haha:
 
kinh nhỉ, bị bà già hồi bé tát vào đầu nhiều quá nên giờ cũng ngớ ngẩn phết :haha:
hớ rồi anh ơi. từ bé tôi ở với ông bà chứ không ở với bố mẹ :look_down:

tôi bảo đừng quote tôi rồi mà. mindset của anh hỏng mẹ rồi, tôi không rep nữa đâu, khỏi tốn thời gian
 
cha mẹ phải nói chuyện thường xuyên cho trẻ biết thế nào là làm phiền đến người khác chứ không phải là quát mằng, nhiều khi quát nó phản tác dụng chứ chả giúp ích gì
 
Một môi trường bố mẹ không biết dạy dỗ quản lý con cái thì ngày càng mọc nhiều nơi cấm con nít được ủng hộ thôi. Trước có cái quán bảo tết nhất đông người, kẹt wc, chỗ bồn rửa tay mà bà mẹ còn cho đứa con tè ị vào đấy, nói thì bà mẹ còn cãi lại con nít không nhịn được, quán nó cấm cho thì đừng phản ứng.

Trước tôi làm quán mì udon, trẻ con Nhật nó im lặng lắm, cha mẹ cũng lựa chỗ ngồi cách biệt ngay góc vì sợ ảnh hưởng người khác. Thằng nhỏ làm đổ nước gọi tôi đến lau còn cúi người xin lỗi, thằng nhỏ ngồi im trông biết lỗi lắm. Mà ở Nhật nó văn hóa không làm phiền người khác mạnh nên cấm trẻ con cũng dễ hiểu, còn ở Hàn nhiều chỗ cấm trẻ con thì chắc cũng như VN, do ý thức phụ huynh bênh con chằm chặp là chủ yếu.
 
Khóc lóc với gào rú phải gặp bà già tôi, gào mồm lên khóc thì tát tiếp tới bao giờ im miệng vào thì thôi :nosebleed: vài lần như thế là ngoan ngay.


Còn đúng hơn thì phải giáo dục từ nhỏ. Kể cả từ lúc còn vài tháng, tuy đứa nhỏ nó không hiểu được mình nói gì nhưng nó đã phân biệt được các tông giọng của mình rồi. Uốn nắn từ từ nó sẽ thành thói quen, phản xạ, khi lớn nó sẽ đi vào tư duy, cách suy nghĩ. Khi đứa nhỏ bắt đầu biết nói, hiểu chuyện thì phải bắt đầu giải thích cho nó về các vấn đề đúng sai, lý lẽ, đạo đức... dành thời gian chơi cùng nó, tương tác với nó. chứ dạy thì không dạy xong đổ tại "nó như vậy" thì khẳng định luôn là không biết dạy con.

Nó ngoan ở mấy chỗ như quán cà phê, nơi công cộng không phải khu vui chơi thì cũng phải bù đắp lại bằng việc cho nó tới những khu vui chơi, giải trí, có nhiều con nít để nó được tương tác, giải phóng năng lượng.


Túm lại là người lớn thì phải có trách nhiệm hơn, đừng đổ lỗi lên đầu đám nhỏ khi tụi nó mắc lỗi. Người lớn gì mà kì
được quá quý anh, cứ đấm cho im miệng cmnd, đấm đến khi nào im vĩnh viễn luôn thì càng tốt. Làm một lần ngoan cả đời.
 
được quá quý anh, cứ đấm cho im miệng cmnd, đấm đến khi nào im vĩnh viễn luôn thì càng tốt. Làm một lần ngoan cả đời.

:look_down:
1710304558998.jpeg
 
trẻ con nó phải chạy nhảy, la hét rồi. cứ để chúng nó chơi mệt nghỉ, nhưng mà chơi ở chỗ chúng nó được phép. chỗ nào không được phép thì cha mẹ phải quản lý.
 
Người xưa truyền thống răn dạy đúc kết từ nghìn đời rồi.
Giờ chỉ vì mấy cái đứa thổ tả, khai phóng ở Tây phương mà tính đập đi hết.
Bố mẹ không nghiêm, không uốn nắn thì con cái đứa nào đứa nấy cũng như giặc cả, giờ thành ra đẻ cái GenZ nửa ông nửa thằng
 
Tranh cãi gì nữa, bất kì việc gì mình làm đều phải không được ảnh hưởng đến người xung quanh, trẻ con hay người lớn đều phải vậy.
Nếu cảm thấy con nó không ngồi im được thì mang ra công viên mà chơi, đừng mang vào quán cafe. Còn đã vào quán, mời ngồi im 1 chỗ, trừ quán có không gian chơi cho trẻ con.
 
Back
Top