Bữa mua ĐT ghé TGDD gặp sale hỏi. Nó báo giá cửa hàng (giá web rẻ hơn vài triệu). Quay lưng đi thì nó chạy theo báo giá web.Thấy giá trên web vẫn cao hơn bọn cellphones, didongviet mà.
Bảo hành tại cửa hàng mua trực tiếp còn chưa chắc được, bảo hành trên onl không tên tuổi thì coi như cho quaMấy năm gần đây, tôi luôn thắc mắc về sự tồn tại của các chuỗi bán lẻ điện máy! Tôi không hiểu tại sao có người chỉ vì một cái cúi chào của một em váy ngắn mà chịu bỏ ra hàng triệu đồng mua những món hàng mà họ có thể dễ dàng mua trên mạng rẻ hơn ít nhất 20%. Bảo hành như nhau!
Lâu nay tôi chỉ chạy vào các cửa hàng bán lẻ để xem tận mắt, sờ mó chất liệu hàng hóa, rồi đứng đó mua online. Tôi chưa từng thấy cái gì ở cửa hàng mà không đắt hơn trên mạng dưới 20%.
Tương lai sẽ thuộc về bán lẻ trên mạng.
Đang cần mua ipad air hoặc gen, đang cân nhắc mua HoangHaMobile chứ ml tgdd lúc nào cũng đắt hơn. Nhân tiện gen hay air tốt hơn ae![]()
Thấy giá trên web vẫn cao hơn bọn cellphones, didongviet mà.
Ôi sản xuất, phân phối đều là tàu hết, sợ thật. Cho hỏi điện thoại, tivi, máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt đây là những mặt hàng thiết yếu trong gia đình hàng tàu có thằng nào nói nghe chơiMấy năm gần đây, tôi luôn thắc mắc về sự tồn tại của các chuỗi bán lẻ điện máy! Tôi không hiểu tại sao có người chỉ vì một cái cúi chào của một em váy ngắn mà chịu bỏ ra hàng triệu đồng mua những món hàng mà họ có thể dễ dàng mua trên mạng rẻ hơn ít nhất 20%. Bảo hành như nhau!
Lâu nay tôi chỉ chạy vào các cửa hàng bán lẻ để xem tận mắt, sờ mó chất liệu hàng hóa, rồi đứng đó mua online. Tôi chưa từng thấy cái gì ở cửa hàng mà không đắt hơn trên mạng dưới 20%.
Tương lai sẽ thuộc về bán lẻ trên mạng.
View attachment 1880002
Thực tế thì ba chân kiềng của hệ thống cung ứng hàng hóa là sản xuất, phân phối và giao nhận đều đã nằm trong tay người Tàu. Tuyệt đại đa số hàng hóa đông lào là hàng Tàu, còn lại là hàng Tàu nhưng dán nhãn yêu nước của bọn đểu. Hệ thống phân phối chủ yếu qua lazada, shopee, giao nhận thì hình như Tàu đứng sau thì phải.
Đêm nằm nghĩ mãi không ra các hệ thống bán lẻ sống bằng cái gì? Dân đâu có ngu mãi được, cũng đến lúc họ khôn ra.
Bọn bán online không lỗ đâu. Bài toán lỗ lãi của bọn nó phải được nhìn toàn diện. Còn các chuỗi bán lẻ là lỗ thật. Vấn đề ở đây là chi phí hệ thống bán lẻ rất cao, cả fixed và variable. Còn hệ thống online đạt đến mức nào đó thì nó lãi rất nhanh. Vả lại tiền của nó là tiền của nhà đầu tư, trong đó có cả nhãn hàng. Bọn nó đầu có sạn hết.
Quả thực việc đóng gói gửi đi nó bất tiện, tôi cứ ra cửa hàn mua, bảo hành gọi họ đến lấy đem đi bảo hành.Anh chắc seeder của hàng online phỏng? Các em váy ngắn ở các cửa hàng điện máy ko những chỉ cúi chào, mà còn nói bằng giọng rất nhỏ nhẹ và đa số ở các nơi đều có có phong cách phục vụ ngang ngang nhau. Trong khi mua hàng online thì hên xui, tùy thuộc vào hôm đó thằng canh page nó tới ngày ko. Rồi thì lúc này nhắn là một đứa, lát sau lại là đứa khác. Còn phần bảo hành mà anh cũng bảo như nhau đc thì tôi cũng ạ. Độc việc đóng gói gửi đi thôi cũng đã đủ mệt rồi so với siêu thị điện máy thì có thể ra bất cứ chi nhánh nào trên toàn quốc để đổi![]()
Mấy năm gần đây, tôi luôn thắc mắc về sự tồn tại của các chuỗi bán lẻ điện máy! Tôi không hiểu tại sao có người chỉ vì một cái cúi chào của một em váy ngắn mà chịu bỏ ra hàng triệu đồng mua những món hàng mà họ có thể dễ dàng mua trên mạng rẻ hơn ít nhất 20%. Bảo hành như nhau!
Lâu nay tôi chỉ chạy vào các cửa hàng bán lẻ để xem tận mắt, sờ mó chất liệu hàng hóa, rồi đứng đó mua online. Tôi chưa từng thấy cái gì ở cửa hàng mà không đắt hơn trên mạng dưới 20%.
Tương lai sẽ thuộc về bán lẻ trên mạng.
View attachment 1880002
Thực tế thì ba chân kiềng của hệ thống cung ứng hàng hóa là sản xuất, phân phối và giao nhận đều đã nằm trong tay người Tàu. Tuyệt đại đa số hàng hóa đông lào là hàng Tàu, còn lại là hàng Tàu nhưng dán nhãn yêu nước của bọn đểu. Hệ thống phân phối chủ yếu qua lazada, shopee, giao nhận thì hình như Tàu đứng sau thì phải.
Đêm nằm nghĩ mãi không ra các hệ thống bán lẻ sống bằng cái gì? Dân đâu có ngu mãi được, cũng đến lúc họ khôn ra.
Bọn bán online không lỗ đâu. Bài toán lỗ lãi của bọn nó phải được nhìn toàn diện. Còn các chuỗi bán lẻ là lỗ thật. Vấn đề ở đây là chi phí hệ thống bán lẻ rất cao, cả fixed và variable. Còn hệ thống online đạt đến mức nào đó thì nó lãi rất nhanh. Vả lại tiền của nó là tiền của nhà đầu tư, trong đó có cả nhãn hàng. Bọn nó đầu có sạn hết.
Tầm nhìn còn hạn chế lắm, mới chỉ nhìn thấy cái điện thoại thôi.Mấy năm gần đây, tôi luôn thắc mắc về sự tồn tại của các chuỗi bán lẻ điện máy! Tôi không hiểu tại sao có người chỉ vì một cái cúi chào của một em váy ngắn mà chịu bỏ ra hàng triệu đồng mua những món hàng mà họ có thể dễ dàng mua trên mạng rẻ hơn ít nhất 20%. Bảo hành như nhau!
Lâu nay tôi chỉ chạy vào các cửa hàng bán lẻ để xem tận mắt, sờ mó chất liệu hàng hóa, rồi đứng đó mua online. Tôi chưa từng thấy cái gì ở cửa hàng mà không đắt hơn trên mạng dưới 20%.
Tương lai sẽ thuộc về bán lẻ trên mạng.
View attachment 1880002
Thực tế thì ba chân kiềng của hệ thống cung ứng hàng hóa là sản xuất, phân phối và giao nhận đều đã nằm trong tay người Tàu. Tuyệt đại đa số hàng hóa đông lào là hàng Tàu, còn lại là hàng Tàu nhưng dán nhãn yêu nước của bọn đểu. Hệ thống phân phối chủ yếu qua lazada, shopee, giao nhận thì hình như Tàu đứng sau thì phải.
Đêm nằm nghĩ mãi không ra các hệ thống bán lẻ sống bằng cái gì? Dân đâu có ngu mãi được, cũng đến lúc họ khôn ra.
Bọn bán online không lỗ đâu. Bài toán lỗ lãi của bọn nó phải được nhìn toàn diện. Còn các chuỗi bán lẻ là lỗ thật. Vấn đề ở đây là chi phí hệ thống bán lẻ rất cao, cả fixed và variable. Còn hệ thống online đạt đến mức nào đó thì nó lãi rất nhanh. Vả lại tiền của nó là tiền của nhà đầu tư, trong đó có cả nhãn hàng. Bọn nó đầu có sạn hết.
Tay tôi hơi thối, hay mua dính hàng lỗi. Mà vấn đề này cửa hàng off hiện tại xử lý nhanh hơn đám onl nhiều. Giờ mua hàng lỗi ở ĐMX chạy 3 bước ra đổi trả phát được luôn, hàng onl thì nhanh nhất mất 1 ngày mẹ rồi. Còn gì là sự sung sướng khi mua hàng nữa.Mấy năm gần đây, tôi luôn thắc mắc về sự tồn tại của các chuỗi bán lẻ điện máy! Tôi không hiểu tại sao có người chỉ vì một cái cúi chào của một em váy ngắn mà chịu bỏ ra hàng triệu đồng mua những món hàng mà họ có thể dễ dàng mua trên mạng rẻ hơn ít nhất 20%. Bảo hành như nhau!
Lâu nay tôi chỉ chạy vào các cửa hàng bán lẻ để xem tận mắt, sờ mó chất liệu hàng hóa, rồi đứng đó mua online. Tôi chưa từng thấy cái gì ở cửa hàng mà không đắt hơn trên mạng dưới 20%.
Tương lai sẽ thuộc về bán lẻ trên mạng.
View attachment 1880002
Thực tế thì ba chân kiềng của hệ thống cung ứng hàng hóa là sản xuất, phân phối và giao nhận đều đã nằm trong tay người Tàu. Tuyệt đại đa số hàng hóa đông lào là hàng Tàu, còn lại là hàng Tàu nhưng dán nhãn yêu nước của bọn đểu. Hệ thống phân phối chủ yếu qua lazada, shopee, giao nhận thì hình như Tàu đứng sau thì phải.
Đêm nằm nghĩ mãi không ra các hệ thống bán lẻ sống bằng cái gì? Dân đâu có ngu mãi được, cũng đến lúc họ khôn ra.
Bọn bán online không lỗ đâu. Bài toán lỗ lãi của bọn nó phải được nhìn toàn diện. Còn các chuỗi bán lẻ là lỗ thật. Vấn đề ở đây là chi phí hệ thống bán lẻ rất cao, cả fixed và variable. Còn hệ thống online đạt đến mức nào đó thì nó lãi rất nhanh. Vả lại tiền của nó là tiền của nhà đầu tư, trong đó có cả nhãn hàng. Bọn nó đầu có sạn hết.
Mình mới mua S23 ultra bản 512gb ở di động việt, họ bán có 24tr hơn mà FPT, TGDĐ, Cellphones vẫn bán đúng giá 30tr, vậy bí quyết là ở đâu nhỉchính sách kiểm soát giá onl của hãng, thằng nào để giá thấp trên web là bị gõ đầu ngay nếu đã có cam kết bán theo giá hãng đưa
nên toàn lách luật kiểu tặng voucher giảm, voucher mua hàng....
thằng nào lỳ hay nhỏ lẻ thì mới để giá giảm trực tiếp![]()