Thuy nga paris bynight làm show chất lượng nhất

ICM hay hơn. tụi này tuổi
80zJBw3.gif
 
Thúy Nga làm nghệ thuật là không có trung tâm nào sánh bằng, chương trình nào ra chương trình đó xem hay rất ý nghĩa đậm chất văn hoá.Asia đậm chất người lính và hoà âm hiện đại rất hay.Nói asia hoà âm hay là thúy Nga sẽ hoà âm giống vậy sao.Mỗi trung tâm có hướng đi và cách xử lý riêng cho mỗi chương trình của họ.Asia có nhiều bài hoà âm vs ca sĩ hát không bằng Thuý Nga.Asia vs Thúy Nga bây giờ không còn hay như xưa rồi xem lại những cuốn cũ mới thấy hay thật sự.Việt Năm bây giờ đú theo làm không ra cái gì hết,năm 2020 mà làm chương trình còn thua hải ngoại năm 80.Hát hò gì đâu mà son phấn đỏ chét nam nữ tô như hát cải lương còn phụ hoạ nhảy nhót không ăn nhầm với bài hát.Chán
 
PBN từ khoảng số 69 tới số 79 là best luôn, nhất là 3 cuốn chủ đề nhạc sĩ 70, 74, 78. Mình thích kiểu hoà âm của nhạc sĩ Tùng Châu bên PBN hơn bên Asia, mấy bài hát cũ nhưng nghe thấy không cũ. Sau này thì có thêm nhạc sĩ Đồng Sơn phụ trách phần hoà âm nữa, âm nhạc mới mẻ hơn, nhưng thấy không ấn tượng như trước. Có 2 số mà nghe đi nghe lại hoài là cuốn 74 với cuốn 88, phải nói nó hay vl luôn :byebye:




 
DVD thúy nga toàn tua đoạn có Nguyễn Ngọc Ngạn dẫn và đoạn có Bằng kiều với Như Quỳnh hát. Dạo gần đây, kênh NNN Nguyễn Ngọc Ngạn hay up "kỷ niệm sân khấu" thì xem vậy, chứ dvd thì chẳng ngó ngàng đến nữa.
 
TN mướn TT 2 lần, lần đầu với vai trò MC (chắc để thử thay ô Ngạn), lần sau hát bài này, và từ đó không thấy nữa
Mời 1 lần quay 2 cuốn 116 117 quay sát ngày áh. Cuốn 116 diễn hài Tô Ánh Nguyệt remix xong bị báo chí trong nước đánh cho banh chành, bị phạt tiền rồi đài vĩnh long cắt sóng. Vậy mà giờ còn ngon hơn trước thì cũng nể ông TT này :byebye:
 
Thúy Nga không có cửa về phần âm so với Asia.
Asia tạo ra được những CD huyền thoại nhưng Thúy Nga thì không.
Asia tạo dựng tên tuổi nhiều ca sĩ hơn Thúy Nga.
Asia có nhạc của Anh Bằng Thúy Nga thì không.
nhưng MC Asia như shit, lên toàn nói nhảm nhảm và chửi là hay.
................
Phần nhìn Thúy Nga ngon hơn.
Thúy Nga giỏi nịnh hơn.
và Thúy Nga có MC xịn xò Nguyễn Ngọc Ngạn còn bà Kỳ Duyên nc xàm vãi.
 
Asia về chất lượng hoà âm phối khí thì hơn hẳn PBN.

PBN thì hơn về hình ảnh, chất lượng nghệ thuật do PBN không bị gò bó trong các bài hát chống Cộng.

Vd như không lẽ hát nhạc lính mà lại mặc comple cầm súng hay đi trong rừng lá!?

Nếu ông Asia bỏ phần nhạc tiền chiến thì lại mất chất vì mấy bản phối, liên khúc Asia làm rất hay.
Anh có biết "nhạc tiền chiến" là gì không?
 
Anh có biết "nhạc tiền chiến" là gì không?
Chắc tôi không biết đâu nên anh đừng hỏi khó thế. Đối với tôi, đơn giản là nhạc của lính, bất kể là phe nào, đều là nhạc tiền chiến, ok!?

Còn nhạc vàng, bolero hay nhạc đỏ gì đó thì kệ đi, ai gọi sao thì gọi. Mà ai định nghĩa mấy cái này đâu nhỉ!?
 
Chắc tôi không biết đâu nên anh đừng hỏi khó thế. Đối với tôi, đơn giản là nhạc của lính, bất kể là phe nào, đều là nhạc tiền chiến, ok!?

Còn nhạc vàng, bolero hay nhạc đỏ gì đó thì kệ đi, ai gọi sao thì gọi. Mà ai định nghĩa mấy cái này đâu nhỉ!?
nhạc lính là nhạc lính, nhạc lính của phe vàng kêu nhạc vàng, nhạc lính phe đỏ kêu nhạc đỏ.
Nhạc tiền chiến nó sang trọng hơn 2 loại nhạc này, nhạc mang phong cách thi ca, văn học ...
Thôi để em copy wikipedia cho bác dễ hình dung.
theo wikipedia
"Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930. Các ca khúc tiền chiến thường có giai điệu trữ tình và lời ca giàu chất văn học. Ban đầu khái niệm nhạc tiền chiến (nhạc trước thời kỳ chiến tranh) dùng để chỉ dòng nhạc mới tiếng Việt theo âm luật Tây phương trước khi nổ ra chiến tranh Việt - Pháp 1945 - 1954, sau này, vì lý do chính trị, khái niệm này mở rộng, bao gồm một số sáng tác trong chiến tranh (1946–1954) cùng phong cách trữ tình lãng mạn, như Dư âm của Nguyễn Văn Tý, Trăng Mờ Bên Suối của Lê Mộng Nguyên... và cả sau 1954 đối với một số nhạc sĩ ở miền Nam như Phạm Đình Chương, Cung Tiến... Những nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến: Đặng Thế Phong, Văn Cao, Phạm Duy, Lê Thương, Dương Thiệu Tước, Hoàng Quý, Hoàng Giác, Đoàn Chuẩn... Các ca khúc như Giọt mưa thu, Con thuyền không bến, Thiên Thai, Trương Chi, Cây đàn bỏ quên, Tình kỵ nữ, Đêm tàn bến Ngự, Hòn vọng phu,..."
 
Mấy show của VN chục năm trở lại đây toàn bắt chước paris by night từ vũ đạo, hòa âm, trình diễn, trang phục... nhất là mấy gameshow ăn cắp hòa âm, cô Thủy GĐ có livestream nói mấy lần.
Xem asia, pbn quen, bữa mở bài hát mới của mợ đàm lão minh vy hòa âm thấy gớm.
 
nhạc lính là nhạc lính, nhạc lính của phe vàng kêu nhạc vàng, nhạc lính phe đỏ kêu nhạc đỏ.
Nhạc tiền chiến nó sang trọng hơn 2 loại nhạc này, nhạc mang phong cách thi ca, văn học ...
Thôi để em copy wikipedia cho bác dễ hình dung.
theo wikipedia
"Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930. Các ca khúc tiền chiến thường có giai điệu trữ tình và lời ca giàu chất văn học. Ban đầu khái niệm nhạc tiền chiến (nhạc trước thời kỳ chiến tranh) dùng để chỉ dòng nhạc mới tiếng Việt theo âm luật Tây phương trước khi nổ ra chiến tranh Việt - Pháp 1945 - 1954, sau này, vì lý do chính trị, khái niệm này mở rộng, bao gồm một số sáng tác trong chiến tranh (1946–1954) cùng phong cách trữ tình lãng mạn, như Dư âm của Nguyễn Văn Tý, Trăng Mờ Bên Suối của Lê Mộng Nguyên... và cả sau 1954 đối với một số nhạc sĩ ở miền Nam như Phạm Đình Chương, Cung Tiến... Những nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến: Đặng Thế Phong, Văn Cao, Phạm Duy, Lê Thương, Dương Thiệu Tước, Hoàng Quý, Hoàng Giác, Đoàn Chuẩn... Các ca khúc như Giọt mưa thu, Con thuyền không bến, Thiên Thai, Trương Chi, Cây đàn bỏ quên, Tình kỵ nữ, Đêm tàn bến Ngự, Hòn vọng phu,..."
Thôi lạy luôn. Tôi không có những định nghĩa đó. Âm nhạc là cảm thụ, đối với tôi, tôi định nghĩa theo suy nghĩ của mình thôi bạn ạ.

Tôi nghe nhạc cả 2 phe, tôi yêu thích sự hùng hồn của nhạc lính bên đỏ và sự êm dịu của nhạc lính bên vàng. Nên tôi gọi chung là tiền chiến hết. Tuy có lúc hơi cà khịa nhạc vàng nhưng tôi học guitar vẫn thích hơn :)
 
Thôi lạy luôn. Tôi không có những định nghĩa đó. Âm nhạc là cảm thụ, đối với tôi, tôi định nghĩa theo suy nghĩ của mình thôi bạn ạ.

Tôi nghe nhạc cả 2 phe, tôi yêu thích sự hùng hồn của nhạc lính bên đỏ và sự êm dịu của nhạc lính bên vàng. Nên tôi gọi chung là tiền chiến hết. Tuy có lúc hơi cà khịa nhạc vàng nhưng tôi học guitar vẫn thích hơn :)
Bản thân cái từ "nhạc tiền chiến" nó đã quá rõ ràng, tiền chiến tức là nhạc có trước cuộc chiến, bác lấy nhạc lính trong cuộc chiến ra cho là nhạc tiền chiến thì tôi mới lạy bác.
 
Back
Top