Tỉ lệ đơn xin thị thực sinh viên quốc tế tại Australia bị từ chối gia tăng

Bing AI

Senior Member

Việc tỉ lệ đơn xin thị thực sinh viên quốc tế tại Australia giảm trùng với thời điểm chính phủ nước này công bố chiến lược di cư mới vào tháng 12 năm ngoái.​


Tỷ lệ đơn xin thị thực sinh viên quốc tế tại Australia bị từ chối gia tăng. Ảnh minh họa. Nguồn: reuters.com
Tỷ lệ đơn xin thị thực sinh viên quốc tế tại Australia bị từ chối gia tăng. Ảnh minh họa. Nguồn: reuters.com
Theo dữ liệu mới nhất của Chính phủ Australia, trong 6 tháng đầu năm tài chính 2023-2024 (tính đến tháng 12-2023), có 80,9% trong tổng số đơn xin thị thực sinh viên quốc tế tại Australia được chấp thuận đã giảm so với mức 86% trong cùng kỳ năm tài chính 2022-2023 và 91,5% trong cùng thời gian của tài khóa 2021-2022. Đây cũng là mức thấp nhất kể từ tài khóa 2005-2006.
Việc tỷ lệ đơn xin thị thực sinh viên quốc tế tại Australia giảm trùng với thời điểm chính phủ nước này công bố chiến lược di cư mới vào tháng 12 năm ngoái, trong đó quy định chặt chẽ hơn đối với những đối tượng xin thị thực du học.
Theo đó, các trường cao đẳng và đại học được xếp thành 3 nhóm dựa trên lịch sử gian lận thị thực hoặc các vấn đề khác với sinh viên quốc tế.
Những trường thuộc nhóm 1, trong đó có các trường đại học lớn nhất của Australia, sẽ được ưu tiên cấp thị thực. Do đó, việc phê duyệt thị thực cho sinh viên muốn theo học tại các trường nhóm 3 đã giảm 60% trong năm ngoái.
Tỷ lệ từ chối thị thực cao sẽ khiến trường bị xếp hạng rủi ro cao, vì vậy một số trường hiện đã chặn đơn ghi danh từ một số nước có nguy cơ cao bị từ chối cấp thị thực, hoặc hủy COE (giấy xác nhận ghi danh được các trường đại học ở Australia cấp cho sinh viên quốc tế) trước khi sinh viên được cấp thị thực.

Giám đốc điều hành Hội đồng Giáo dục đại học độc lập Australia (ITECA) Troy Williams cho rằng hệ thống di cư mới đang tác động không tương xứng đối với sinh viên Ấn Độ và ảnh hưởng đến uy tín của Australia.
Theo dữ liệu của Chính phủ Australia, tỷ lệ đơn xin nhập học của sinh viên Ấn Độ được chấp thuận trong 6 tháng cuối năm ngoái là 60,8%, giảm từ mức 74,2% trong cùng kỳ năm tài chính 2022-2023 và 84,6% trong cùng thời gian của tài khóa 2021-2022.
Tương tự, đối với sinh viên Nepal, tỷ lệ này cũng giảm xuống còn 47,8% trong 6 tháng cuối năm 2023 từ mức 65,2% trong cùng kỳ của năm tài chính 2022-2023.
Người phát ngôn Bộ Nội vụ Australia cho rằng nước này thực hiện chương trình thị thực sinh viên "không phân biệt đối xử" nhằm hỗ trợ các nhà giáo dục cung cấp nền giáo dục chất lượng cho sinh viên quốc tế.
Những người nộp đơn xin thị thực sinh viên được đánh giá dựa trên thành tích cá nhân của họ so với những tiêu chí quy định trong luật di trú của Australia và yêu cầu quan trọng phải là sinh viên có ý định du học thực sự.
 
Can Úc toàn Ấn. Eu thì toàn hồi. Chân trời nào mới sáng đây :surrender:

via theNEXTvoz for iPhone
EU cũng tuỳ nước , có thằng cháu họ đi du học Phần Lan , tết có về chơi kể là bên Phần Lan cũng có nhưng ít hoặc kiểu lành tính , chứ đừng qua mấy nước như Pháp (qua đó thì auto luôn) , xu thế TG rồi , giờ đi đâu cũng dính thôi , chủ yếu là fen nên nghiên cứu đi nước nào mà tỉ lệ nó ít hoặc lành tính ấy
BlYu2Cr.png


via theNEXTvoz for iPhone
 
EU cũng tuỳ nước , có thằng cháu họ đi du học Phần Lan , tết có về chơi kể là bên Phần Lan cũng có nhưng ít hoặc kiểu lành tính , chứ đừng qua mấy nước như Pháp (qua đó thì auto luôn) , xu thế TG rồi , giờ đi đâu cũng dính thôi , chủ yếu là fen nên nghiên cứu đi nước nào mà tỉ lệ nó ít hoặc lành tính ấy
BlYu2Cr.png


via theNEXTvoz for iPhone
Chục năm nữa cu con mới té. Dọn ổ dần thôi chứ mình thì đi làm gì nữa. Thi thoảng qua chơi với con cháu vui vẻ thôi, hết thời rồi

via theNEXTvoz for iPhone
 
ấn độ ok, hơi keo kiệt bẩn thiểu hôi hám nhưng ko làm ô uế cộng đồng, bon nó là ở lâu thì khả năng hội nhập rất cao, có xu hướng của tàu á châu là càng lên gen thì càng white colar còn bọn hồi với nigger ưhat thì quên đi cho nó 100 đời thì cũng homeless, vì đa số bọn nó rất thích đổ thừa hoàn cảnh, đứa nào, cộng đồng nào mà thích đổ thừa hoàn cảnh thì kết cuộc y chang, homeless

ví dụ thằng matthew perry của friends nó lên tv cãi với thằng tâm lý hay gì đó về nghiện, ông tâm lý thẳng ruột ngựa thì kiểu traditional bảo là mấy thằng nghiện là những thằng iếu đuối, matt ta hay lắm bảo là no no ly đầu tiên tao làm chủ nhưng ly thứ hai thì rượu nó làm chủ, thiên hạ vỗ tay khen nói là matt cho pov rất hay, rất lạ vì chưa ai nghĩ tới, shutup bs tâm lý vì thằng bác sĩ tâm lý đ hiểu cảm giác của ng nghiên, bs kiểu ok you win

và các bạn thấy rồi đó matt overdose chết mẹ nó trong spa bath tub gì đó, vâng bạn đc quyền dùng mental health và xã hội sẽ tha thứ cho bạn nhưng kết cuộc thì bạn sẽ chết cho lý do xàm lol thôi, thiên hạ nó đâu có chết, bọn hồi với nigger y chang, đổ lỗi cho hoàn cảnh thì kết quả là homeless and no one cares
 
Vụ này chủ yếu từ chối đơn khi du học sinh đăng ký học các trường ít tiếng tăm + học phí rẻ, qua trốn lao động. Chứ trường bình thường không ảnh hưởng. Úc nó là nước xuất khẩu giáo dục nên cũng ko quá gắt đâu, gắt quá sao nó có nguồn thu.

-Như Đức là nước không xuất khẩu giáo dục, free học phí nên làm rất gắt, du học sinh phải trải qua kỳ phỏng vấn kiến thức trước khi dc cấp visa. Kinh chưa. Nên đứa nào đi Đức học thì phải 99% muốn học thật, rất ít đứa trốn đi làm.

-Phần Lan lúc trước còn free học phí nên hấp dẫn, giờ đóng học phí gần bằng Úc nên đứa nào kém hiểu biết mới chọn sang cái xứ này.
 
Vụ này chủ yếu từ chối đơn khi du học sinh đăng ký học các trường ít tiếng tăm + học phí rẻ, qua trốn lao động. Chứ trường bình thường không ảnh hưởng. Úc nó là nước xuất khẩu giáo dục nên cũng ko quá gắt đâu, gắt quá sao nó có nguồn thu.

-Như Đức là nước không xuất khẩu giáo dục, free học phí nên làm rất gắt, du học sinh phải trải qua kỳ phỏng vấn kiến thức trước khi dc cấp visa. Kinh chưa. Nên đứa nào đi Đức học thì phải 99% muốn học thật, rất ít đứa trốn đi làm.

-Phần Lan lúc trước còn free học phí nên hấp dẫn, giờ đóng học phí gần bằng Úc nên đứa nào kém hiểu biết mới chọn sang cái xứ này.
Cái thời trước 2005 thì giáo dục Bắc Âu đúng nghĩa thiên đường, học phí free hết không phân biệt bản xứ hay nước ngoài.
 
Vụ này chủ yếu từ chối đơn khi du học sinh đăng ký học các trường ít tiếng tăm + học phí rẻ, qua trốn lao động. Chứ trường bình thường không ảnh hưởng. Úc nó là nước xuất khẩu giáo dục nên cũng ko quá gắt đâu, gắt quá sao nó có nguồn thu.

-Như Đức là nước không xuất khẩu giáo dục, free học phí nên làm rất gắt, du học sinh phải trải qua kỳ phỏng vấn kiến thức trước khi dc cấp visa. Kinh chưa. Nên đứa nào đi Đức học thì phải 99% muốn học thật, rất ít đứa trốn đi làm.

-Phần Lan lúc trước còn free học phí nên hấp dẫn, giờ đóng học phí gần bằng Úc nên đứa nào kém hiểu biết mới chọn sang cái xứ này.
Học Úc phí tiền bỏ mẹ. Học để ở lại chứ trình độ sợ thua nước thứ 3. Mà may ra học dạng research lên PHD mới giỏi chứ lèn phèn cỡ Master thì xung quanh chả thấy ai giỏi luôn.
 
5 năm nữa định cho đứa cháu sang úc học mà sao vột dơ có vẻ chê thế nhỉ?!
Chả có nhẽ bảo nó sang eu hay canada học? Mẽo nó chê…
 
Thời còn đi học secondary nghe truyền thuyết lớp 3 Úc mới đụng vào 1+1 thì tụi nó giỏi kiểu gì nổi.
Mấy đứa bạn học lớp 10 xong qua Úc làm trùm trường về toán tới hết lớp 12 luôn cơ mà. Lớp 10 học giỏi mới đụng tới lý, hóa, địa, sinh các kiểu. Còn ko thì lớp 11, thậm chí còn ko học tới bh
 
Đéo thể ưa nổi bọn ấn mọi, đm chúng nó bố láo mất dạy kém chuyên nghiệp xấc láo khủng khiếp.
Tụi nó qua nước khác cũng rất bố đời. Hành xử mất dạy, cục bộ. Đi làm gặp tụi nó là thấy mệt bỏ mẹ ra rồi nói chi hồi đi học.

bị cái tụi này nói hay làm như cc. Toàn lừa đảo là giỏi
 
Back
Top