Tiếng Việt thời Trần khác xa bây giờ quá!

Thienhathatxaxoi

Senior Member
Chỉ 1 số từ na ná giờ như : giáo (gió),mai(mây),đắc(đất)... Còn lại khác xa nhiều quá.Giờ xuyên ko về chắc cũng ko hiểu gì cả!

2-54.jpeg

Screenshot_2021-06-15-19-15-32-10.jpg

So sánh tiếng Việt thời Lê và Nguyễn
1-488.jpeg

•Con blâu uấng nác krông cạnh bụi tle.( Old Vietnamese)

•Con trâu uống nước sông cạnh bụi tre.( Modern Vietnamese)
 
Last edited:
Chỉ 1 số từ na ná giờ như : giáo (gió),mai(mây),đắc(đất)... Còn lại khác xa nhiều quá.Giờ xuyên ko về chắc cũng ko hiểu gì cả!
View attachment 601497

Không khác mấy đâu, lão kia là sứ nhà Nguyên nghe tiếng Việt xong phiên âm bằng tiếng Hán nên có một số sai lệch. Chẳng hạn như phong là gió, lão phiên âm thành chữ "giáo" trong tiếng Hán, thủy là nước phiên âm thành chữ "lược" (có thể ngày xưa người Việt thời Trần cũng nói ngọng n, l)... Chỉ có một số trường hợp thấy khác như "trời" (thiên) gọi là "phù bột mạt" thì không biết phiên âm từ chữ nào ra.

Với cả lưu ý âm chữ Hán ngày xưa với âm chữ Hán bây giờ cũng khác nhau nhiều lắm.
 
Tui có 1 thắc mắc là thời xưa phát âm ra sao,ví dụ là chiến tranh có đọc là chiến tranh ko hay đọc nó khác
 
Tui có 1 thắc mắc là thời xưa phát âm ra sao,ví dụ là chiến tranh có đọc là chiến tranh ko hay đọc nó khác
Tùy thời gian fen, nếu đầu thế kỷ 20 thì gần như giống hiện nay.Còn tầm thế kỷ 17,18 thì khác khá nhiều.Ví dụ như trời đọc là blời
1-488.jpeg
 
Last edited:
Tui có 1 thắc mắc là thời xưa phát âm ra sao,ví dụ là chiến tranh có đọc là chiến tranh ko hay đọc nó khác
cơ bản là vẫn thế thôi fen, có chữ viết là khác hẳn thôi, tiếng nói làm sao mà thay đổi nhiều được. Bọn tây bọn tàu cũng thế, ta cũng vậy. Sơ đẳng!
 
cơ bản là vẫn thế thôi fen, có chữ viết là khác hẳn thôi, tiếng nói làm sao mà thay đổi nhiều được. Bọn tây bọn tàu cũng thế, ta cũng vậy. Sơ đẳng!
Uhm,thế anh có hiểu 2 câu thơ này thời Trần ko?
“Chưng ấy: Chỉn sá tua rèn; chớ nên tuyệt học.
Lay ý thức chớ chấp trằng trằng; nén niềm vọng mựa còn xóc xóc.”

(Trần Nhân Tông – Cư trần lạc đạo phú)
 
cơ bản là vẫn thế thôi fen, có chữ viết là khác hẳn thôi, tiếng nói làm sao mà thay đổi nhiều được. Bọn tây bọn tàu cũng thế, ta cũng vậy. Sơ đẳng!
khác nhiều chứ anh. có nghiên cứu cho rằng tiếng Việt cổ chính là tiếng Mường hiện tại đấy. Anh thử tìm clip tiếng Mường xem có hiểu ko
vd 5 năm trước người Việt biết thế dek nào được từ "lếu lều"
đây lại còn hàng trăm năm trước thì biết thế dek nào
 
khác nhiều chứ anh. có nghiên cứu cho rằng tiếng Việt cổ chính là tiếng Mường hiện tại đấy. Anh thử tìm clip tiếng Mường xem có hiểu ko
vd 5 năm trước người Việt biết thế dek nào được từ "lếu lều"
đây lại còn hàng trăm năm trước thì biết thế dek nào
So sánh thì có thể đoán đc thế này:
•Con blâu uấng nác krông cạnh bụi tle.( Old Vietnamese)

•Con trâu uống nước sông cạnh bụi tre.( Modern Vietnamese)
 
Tôi cũng kg hiểu các nhà nghiên cứu phán chắc cách phát âm thời nói tiếng Nôm như nào. Chỉ còn ký hiệu chứ làm gì có âm thanh.
Blời có đọc giống trời không?

Sent using vozFApp
 
Tôi cũng kg hiểu các nhà nghiên cứu phán chắc cách phát âm thời nói tiếng Nôm như nào. Chỉ còn ký hiệu chứ làm gì có âm thanh.
Blời có đọc giống trời không?

Sent using vozFApp
Viết theo cách phát âm thời đó đây phen.Đọc là bloi chứ ko đọc là trời!
2-54.jpeg
 
1. Chữ Nôm là chữ ghép Hán tự, chỉ dùng để ghi chép trong văn tự và văn bản sử dụng chữ Nôm. Không ai giao tiếp ngôn ngữ Nôm đâu.
2. Các câu / lời nói trên các hình của bác thớt là phiên âm theo bảng chữ ABC của người nước ngoài (chủ yếu là các giáo sĩ và doanh nhân châu Âu TK 17-19).
 
khác nhiều chứ anh. có nghiên cứu cho rằng tiếng Việt cổ chính là tiếng Mường hiện tại đấy. Anh thử tìm clip tiếng Mường xem có hiểu ko
vd 5 năm trước người Việt biết thế dek nào được từ "lếu lều"
đây lại còn hàng trăm năm trước thì biết thế dek nào
từ lếu lều là thêm vào chứ có bớt hay thay đổi từ cũ nào đi dâu. Việt cổ là Việt cổ ở đâu, với cả Việt cổ thì rất lâu rồi, tiếng nói nó còn theo vùng miền, dân tộc nữa mà.
Câu hỏi trên thực ra cũng hơi rộng. Chúng ta nên xét ví dụ hẹp hơn, cụ thể là tiếng nói ở 1 làng quê nào đó bây giờ so với trước kia có khác nhau gì không? Anh nói về tiếng Mường thì nên xét xem ở 1 vùng cụ thể nào đó, ví dụ như 1 nơi ở Hoà Bình, thì tiếng Mường ở đó bây giờ so với thời xưa thế nào.
Tiếng nói đâu dễ mà thay đổi được, trừ khi có quá nhiều người nơi khác đến và dùng ngôn ngữ của họ, sống xen kẽ với dân bản địa thì mới có thể thay đổi dần ngôn ngữ được. Hoặc 1 nhóm người tách khỏi cộng đồng cũ đi sống ở nơi xa khác thì dần dần tiếng nói sẽ khác với nơi gốc.
 
Last edited:
Chỉ 1 số từ na ná giờ như : giáo (gió),mai(mây),đắc(đất)... Còn lại khác xa nhiều quá.Giờ xuyên ko về chắc cũng ko hiểu gì cả!
View attachment 601497
So sánh tiếng Việt thời Lê và Nguyễn
1-488.jpeg

•Con blâu uấng nác krông cạnh bụi tle.( Old Vietnamese)

•Con trâu uống nước sông cạnh bụi tre.( Modern Vietnamese)

Mày đang đề cập là văn viết, còn tiếng nói sẽ rất ít có thay đổi.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top