'Tôi muốn chuyển tuyến trên, bệnh viện bắt ký giấy xin về'

Điều đó đúng với người lớn, còn đây là trẻ em anh à, trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ đâu anh à.
Keyword: IMCI để biết đánh giá ban đầu ở trẻ về viêm phổi là thế nào và điều trị gì nha.
IMCI chỉ là đánh giá có phải nhập viện không, còn sau khi nhập rồi lại 1 câu chuyện khác nha.
Cái link anh đưa ra là cho người lớn, còn trẻ em, viêm phổi phức tạp hơn nhiều, có khi còn hơn cả lão khoa đấy
Kệ mẹ nó, xàm l ấy mà
Bs bth gặp nhi chả ỉa chảy ra quần chứ dám bốc phét với tôi
Nhìn chung trong ngành thì nhi được đánh giá là 1 trong những môn phức tạp nhất khó nhất và bs nhi là những người cực kỳ can đảm
 
Cháu mới là thằng xàm lờ
Biết được tý kiến thức ti toe
Cái đó của cháu từ hồi y3 chú đã biết rồi cháu ạ, nhưng đó chỉ là lý thuyết thôi,
Giờ lâm sàng gặp con nhà mày đi, thở nhanh không sốt, bilan nhiễm trùng bình thường mày có dám không cho kháng sinh không? Chưa nói đến bệnh nhân nhé, bệnh nhân mà thế nó lại chả kiện cho mày tới bộ ê tý, đúng là ếch
Nói chung là bọn sv thì rất hào hứng với mớ kiến thức kiểu virus thì không cho ks, vi khuẩn thì cho ks, hoặc mấy đứa người nhà nửa nạc nửa mỡ,
Như khổ cái trên cơ thể người nó lại không rạch ròi như thế, nó lại hay gặp đồng nhiễm và bội nhiễm, và éo thể biết chắc chắn đc thằng này có bội nhiễm hay đồng nhiễm gì k
Bác sĩ nhiễm khuẩn đầu ngành trên giảng đường nói về khoanh vùng chọn ks này kia, nhưng khi về khoa cũng táng hết hà.
 
Kệ mẹ nó, xàm l ấy mà
Bs bth gặp nhi chả ỉa chảy ra quần chứ dám bốc phét với tôi
Nhìn chung trong ngành thì nhi được đánh giá là 1 trong những môn phức tạp nhất khó nhất và bs nhi là những người cực kỳ can đảm
Tôi luôn dành sự tôn trọng cao nhất cho bs nhi, vì không chỉ cần chuyên môn mà còn cần cả quyết tâm và kiên trì cực lớn mới theo được nhi khoa.
 
cũng tùy bệnh và độ nhiệt tình bác si. như cu nhà t lúc 4 tháng khám nhi tw bảo bị loạn khuẩn, nhiễm khuẩn đg ruột. điều trị nội trú kghoa tiêu hóa cứ vào là truyền kháng sinh. lần 1 truyền 7 ngày về thì sau đúng 7 ngày phân lại chua, nhầy lại nhập viện khoa tiêu hóa, vào cái là lại truyền kháng sinh ngày 2 lần. bác sĩ thì cứ mắng bố mẹ để con bẩn nên tái nhiễm, nghĩ cũng ức chế cì sữa bình thì máy tiệt trùng, quần áo thay thường xuyên, tay chân lau đều, chăn ga 2 ngày thay 1 lần. vào viện lần 2 về đúng 1 tuần lại tái nhiễm. nghxi cay đắng lúc đó chỉ muốn chửi con mẹ nó lão bác sĩ t7 khoa tiêu hóa, vào là mắng, éo tư vấn gì. nghĩ quá nản vì nhi tw mà ko khỏi. sau đi khám tiêu hóa đổi sữa, ăn dần lại từ sữa thủy phân để con hấp thu được thế là khỏi, sau tìm ra nguyên nhân là do bất dung nạp lactozer. mịa, nghĩ con nằm 2 tuần truyền thuốc lại thấy cay lão bs
mình cũng k dung nạp lacto, mẹ nó đi khám hết viện nọ viện kia xét nghiệm chả ra mẹ gì, khám chán bà bs mới bảo ăn kiêng cho người bị ruột kích thích + k dung nạp lactose xem, thế là khỏi :surrender: lắm lúc bon mồm vẫn ăn linh tinh bị tiêu chảy nhưng h biết nguyên nhân r kệ mịa nó. Bị thông đít soi đại tràng 2-3 lần mới cay :angry:
 
Ai làm trong ngành là sẽ hiểu, có những bệnh bảo hiểm nó méo cho chuyển lên tuyến trên, vì tuyến dưới còn làm được mà bệnh nhân muốn lên tuyến trên thì có 2 phương án:
1. BS cố tình tổ lái chẩn đoán,bịa thêm triệu chứng, đẩy chẩn đoán bệnh nặng nguy hiểm vào để được chuyển theo diện bảo hiểm lên tuyến trên => Cách này hay dùng nhất, được lòng bệnh nhân, khỏe cho bác đỡ giải thích đỡ chữa bệnh nhưng lâu ngày mất uy tín bệnh viện, tuyến trên nó nhận vài trường hợp kiểu này nó gọi xuống chửi cho mốc đầu.
2. BS gợi ý Người nhà xin ra viện, rồi tự cầm bảo hiểm lao thẳng vào cấp cứu bệnh viện tuyến trên, vẫn được hưởng bảo hiểm. => Cách này thì bệnh viện ko liên quan, bệnh nhân tự bỏ đi, tuyến trên không thể chửi tuyến dưới, đỡ rắc rối cho cả 2 bên bệnh nhân và bệnh viện tuyến dưới.
Tôi thì ở cấp cứu mà người nhà động tĩnh muốn đi là tôi gọi riêng ra giải thích, gợi ý bịa triệu chứng chuyển cho khỏe, được lòng bệnh nhân.
 
Bác sĩ nhiễm khuẩn đầu ngành trên giảng đường nói về khoanh vùng chọn ks này kia, nhưng khi về khoa cũng táng hết hà.
Đương nhiên rồi anh
Áp lực từ người nhà, từ lãnh đạo, từ giường nằm
Đánh sai nó sốc ra đấy thì có phải bị cười chê k
Thà đánh rộng tay, xong để tìm nguyên nhân xuống thang sau
Ai làm trong ngành là sẽ hiểu, có những bệnh bảo hiểm nó méo cho chuyển lên tuyến trên, vì tuyến dưới còn làm được mà bệnh nhân muốn lên tuyến trên thì có 2 phương án:
1. BS cố tình tổ lái chẩn đoán,bịa thêm triệu chứng, đẩy chẩn đoán bệnh nặng nguy hiểm vào để được chuyển theo diện bảo hiểm lên tuyến trên => Cách này hay dùng nhất, được lòng bệnh nhân, khỏe cho bác đỡ giải thích đỡ chữa bệnh nhưng lâu ngày mất uy tín bệnh viện, tuyến trên nó nhận vài trường hợp kiểu này nó gọi xuống chửi cho mốc đầu.
2. BS gợi ý Người nhà xin ra viện, rồi tự cầm bảo hiểm lao thẳng vào cấp cứu bệnh viện tuyến trên, vẫn được hưởng bảo hiểm. => Cách này thì bệnh viện ko liên quan, bệnh nhân tự bỏ đi, tuyến trên không thể chửi tuyến dưới, đỡ rắc rối cho cả 2 bên bệnh nhân và bệnh viện tuyến dưới.
Tôi thì ở cấp cứu mà người nhà động tĩnh muốn đi là tôi gọi riêng ra giải thích, gợi ý bịa triệu chứng chuyển cho khỏe, được lòng bệnh nhân.
như tôi mà được quyền tôi tống hết đám thở máy với bại não lên tuyến trên, giữ lại nhức đầu, công sức chữa 1 thằng thế bằng 20 thằng khác, mà người nhà hãm lắm
Nhưnh làm thế các thầy chửi tôi chết
 
Bà mẹ cố tình không kể đầy đủ chuyện xảy ra ở Nhi Đồng (từ ngày đi 24/10 tới 15/11). Cho bé nằm tuyến cuối quá tải hơn nửa tháng bị nhiễm trùng bv nên nặng thêm rồi đổ thừa cho Cà Mau.
 
Last edited:
Ai làm trong ngành là sẽ hiểu, có những bệnh bảo hiểm nó méo cho chuyển lên tuyến trên, vì tuyến dưới còn làm được mà bệnh nhân muốn lên tuyến trên thì có 2 phương án:
1. BS cố tình tổ lái chẩn đoán,bịa thêm triệu chứng, đẩy chẩn đoán bệnh nặng nguy hiểm vào để được chuyển theo diện bảo hiểm lên tuyến trên => Cách này hay dùng nhất, được lòng bệnh nhân, khỏe cho bác đỡ giải thích đỡ chữa bệnh nhưng lâu ngày mất uy tín bệnh viện, tuyến trên nó nhận vài trường hợp kiểu này nó gọi xuống chửi cho mốc đầu.
2. BS gợi ý Người nhà xin ra viện, rồi tự cầm bảo hiểm lao thẳng vào cấp cứu bệnh viện tuyến trên, vẫn được hưởng bảo hiểm. => Cách này thì bệnh viện ko liên quan, bệnh nhân tự bỏ đi, tuyến trên không thể chửi tuyến dưới, đỡ rắc rối cho cả 2 bên bệnh nhân và bệnh viện tuyến dưới.
Tôi thì ở cấp cứu mà người nhà động tĩnh muốn đi là tôi gọi riêng ra giải thích, gợi ý bịa triệu chứng chuyển cho khỏe, được lòng bệnh nhân.
Bản thân em cũng chứng kiến việc bác sĩ "tổ lái" chẩn đoán cho thằng bạn em bị lao được chụp CT diện bảo hiểm. Bác sĩ thăm khám nghi nó bị lao nên cố tình ghi vào hồ sơ khám "U ác của phế quản và phổi....." để được vào chụp dạng bảo hiểm luôn
ooptzJf.png
. May lúc về có người quen là bác sĩ giải thích không thì cứ tưởng nó bị u ác thật
 
Ai làm trong ngành là sẽ hiểu, có những bệnh bảo hiểm nó méo cho chuyển lên tuyến trên, vì tuyến dưới còn làm được mà bệnh nhân muốn lên tuyến trên thì có 2 phương án:
1. BS cố tình tổ lái chẩn đoán,bịa thêm triệu chứng, đẩy chẩn đoán bệnh nặng nguy hiểm vào để được chuyển theo diện bảo hiểm lên tuyến trên => Cách này hay dùng nhất, được lòng bệnh nhân, khỏe cho bác đỡ giải thích đỡ chữa bệnh nhưng lâu ngày mất uy tín bệnh viện, tuyến trên nó nhận vài trường hợp kiểu này nó gọi xuống chửi cho mốc đầu.
2. BS gợi ý Người nhà xin ra viện, rồi tự cầm bảo hiểm lao thẳng vào cấp cứu bệnh viện tuyến trên, vẫn được hưởng bảo hiểm. => Cách này thì bệnh viện ko liên quan, bệnh nhân tự bỏ đi, tuyến trên không thể chửi tuyến dưới, đỡ rắc rối cho cả 2 bên bệnh nhân và bệnh viện tuyến dưới.
Tôi thì ở cấp cứu mà người nhà động tĩnh muốn đi là tôi gọi riêng ra giải thích, gợi ý bịa triệu chứng chuyển cho khỏe, được lòng bệnh nhân.
Cách 1 chỉ áp dụng cho tuyến huyện, pk chuyển lên tỉnh thôi a. Chứ từ tỉnh lên TW, vừa lên là bị cc trên đó gọi về rồi, đến giao ban khoa lại bị gõ lần nữa, rồi lãnh đạo 2 bv nói chuyện lại bị gõ thêm 1 lần, nên ít dùng lắm.
Còn cách 2, mà nếu bệnh không nặng, nằm 2-3 ngày lại trở về nơi cũ hết à.
 
Covid19 có 2 pha, pha đầu là nhiễm virus, pha 2 là suy giảm miễn dịch do cơn bào cytokin. Bệnh nặng hay không là do pha 2 quyết định, và là suy giảm miễn dịch nên rất dễ bội nhiên vi khuẩn gây viêm phổi nặng và dùng ks là vì vậy.
Pha 1 là bệnh do virus nên có triệu chứng gì chữa cái đó.
Pha 2 là cơn bão cytokin, giảm miễn dịch, tăng tạo huyết khối nên mới dùng ks, corti, thuốc chống đông là thế đấy anh ạ
Tóm lại là đâu có đơn giản như cái tư vấn giải đáp của thằng "bác sĩ tuyến đầu" kia:
"Thì nó viêm phổi, thằng kia cũng tiêm kháng sinh, thằng này cũng kháng sinh tiêm"
:go:
 
Đương nhiên rồi anh
Áp lực từ người nhà, từ lãnh đạo, từ giường nằm
Đánh sai nó sốc ra đấy thì có phải bị cười chê k

Thà đánh rộng tay, xong để tìm nguyên nhân xuống thang sau
Các anh thì giỏi rồi.
Tôi biết các anh phải chịu nhiều áp lực, nhưng các anh làm thế này là đéo có tâm là một, đéo dám tin vào năng lực của mình là hai, đéo dám thừa nhận kiến thức aka chữ thầy trả thầy là ba.
Vào viện khám, các anh cứ overdiagnosis lên, khổ bệnh nhân là cái đầu tiên, khổ chính các anh là cái thứ hai, khổ thêm cả một lô xích xông liên quan tới hệ thống y tế nữa.

Tôi thừa nhận tôi là dân ngoài nghành, chỉ là kẻ nghe hơi nồi chõ. Nhưng chứng kiến cái cảnh bệnh nhi bé tí vào viện bị các anh phán là viêm phổi, mà không chỉ một lần, mà tới vài lần trong 1 năm, bị gì mà bị lắm thế? Rồi các anh đè bệnh nhi ra mà chữa, các anh cũng khổ, điều dưỡng khổ, bọn dược khổ, người nhà bệnh nhi khổ,...Một đoàn người vì các anh mà khổ.

Việc so sánh y tế VN với y tế Tây thì đúng là hơi khập khiễng. Nhưng các anh cũng phải nghĩ hộ xem tại sao bên đấy họ rất cẩn trọng trong việc chẩn đoán viêm phổi (viêm đường hô hấp dưới) không? Việc dùng ks bên đấy cũng ko phải là ưu tiên.

Một người quen của tôi cũng từng như các anh, cứ an toàn(cho chính mình) là trên hết. Và tới khi bị chính thầy mình chửi cho vuốt mặt không kịp mới tỉnh ra.

Các anh hèn nên nghĩ ai cũng hèn như các anh? Chắc các anh biết ông Dũng, cựu trưởng khoa Nhi BM chứ? Đấy, các anh thử đem cái mớ "thực tế" của các anh lên gặp ông ấy, xem có bị ông ấy chửi cho sấp mặt không?
 
Tôi cũng quá chán với bệnh viện rồi, hôm bố tôi bị xoang mủ nặng, ông xuống nhà tôi thăm con cháu, tôi cho ông ra viện TW khám, soi ra mủ nặng rồi bs yêu cầu mổ gấp.
Thế là lên lịch mổ luôn, sau về quê xin chuyển tuyến bảo hiểm, cái viện tỉnh nó cứ giữ lại ko cho chuyển, bảo chữa bảo mổ thì ko làm được, cho mấy viên thuốc rồi về.
edit: tôi cho về địa phương, khám từ trạm xá xã đổ đi, xin từng bước từng bước quy trình, đến tuyến cao nhất tỉnh thì bị treo ở đó không cho đi nữa chứ không phải đùng cái về tỉnh xin đi TW mổ đâu.
ngẫm cũng cay, mua bảo hiểm mà ko được dùng, ai ko biết cứ nằm ở tuyến dưới ăn bảo hiểm thì bệnh chết cmnr chứ đợi dài cổ,.
ông chơi trên đầu trên cổ ng ta mà ông còn bảo chán, khéo giờ mấy ông bs còn chửi ông là thằng xảo trá ko chừng
 
Một thực tế không thể phủ nhận đó là bác sĩ các tuyến dưới rất kém, thậm chí là cả tuyến tỉnh. Đã nhiều ca bv tỉnh bảo là bth chữa đc, nhưng lên TW mới ra là ca nặng
Người nhà bệnh nhân thấy điều trị k có chuyển biến thì ngta xin đi, đel hiểu mấy anh kia vào chửi cái gì mà k chịu hiểu
Ý mấy a cứ để chết dưới tỉnh cho đúng quy trình, đúng phác đồ của BV tỉnh. Chết thì mới có họp chuyên môn phân tích, cuối cùng vẫn đúng quy trình, bn tử vong là do xyz chúng t rất tiếc hoặc sai sót này kia thì kiểm điểm rút kn. Còn hên chưa chết mà ngáp ngáp thì chúng t chuyển viện đúng quy trình, do bệnh diễn tiến nhanh, phức tạp. Nếu cm đc do BV tỉnh sai sót thì do nhân lực yếu, thiết bị ko hiện đại như TW chúng tôi rút kn....
Thôi thì mạng ai nấy lo vậy.
 
Tôi cũng quá chán với bệnh viện rồi, hôm bố tôi bị xoang mủ nặng, ông xuống nhà tôi thăm con cháu, tôi cho ông ra viện TW khám, soi ra mủ nặng rồi bs yêu cầu mổ gấp.
Thế là lên lịch mổ luôn, sau về quê xin chuyển tuyến bảo hiểm, cái viện tỉnh nó cứ giữ lại ko cho chuyển, bảo chữa bảo mổ thì ko làm được, cho mấy viên thuốc rồi về.
edit: tôi cho về địa phương, khám từ trạm xá xã đổ đi, xin từng bước từng bước quy trình, đến tuyến cao nhất tỉnh thì bị treo ở đó không cho đi nữa chứ không phải đùng cái về tỉnh xin đi TW mổ đâu.
ngẫm cũng cay, mua bảo hiểm mà ko được dùng, ai ko biết cứ nằm ở tuyến dưới ăn bảo hiểm thì bệnh chết cmnr chứ đợi dài cổ,.
Ca của bố a lâu chưa.
Sao tôi lại khác nhỉ, bảo hiểm của tôi ở quê đợt rồi tôi mổ trong Sg thì vẫn đc thanh toán đầy đủ k nhất thiết phải nhập bệnh viện ở quê r chuyển viện lên Sg.
 
Pha 2 nó là viêm phổi nặng đó, không dùng ks thì dùng gì anh?
Thì có dùng thêm các phương pháp chữa triệu chứng virus, ngoài việc dùng kháng sinh chữa vi khuẩn.
Tóm lại là có đơn giản như lời tư vấn "đầy tâm huyết", "giàu kinh nghiệm" của thằng "bác sĩ tuyến đầu" kia ko:
"Thì nó viêm phổi, thằng kia cũng tiêm kháng sinh, thằng này cũng kháng sinh tiêm"
:go:
 
Các anh thì giỏi rồi.
Tôi biết các anh phải chịu nhiều áp lực, nhưng các anh làm thế này là đéo có tâm là một, đéo dám tin vào năng lực của mình là hai, đéo dám thừa nhận kiến thức aka chữ thầy trả thầy là ba.
Vào viện khám, các anh cứ overdiagnosis lên, khổ bệnh nhân là cái đầu tiên, khổ chính các anh là cái thứ hai, khổ thêm cả một lô xích xông liên quan tới hệ thống y tế nữa.

Tôi thừa nhận tôi là dân ngoài nghành, chỉ là kẻ nghe hơi nồi chõ. Nhưng chứng kiến cái cảnh bệnh nhi bé tí vào viện bị các anh phán là viêm phổi, mà không chỉ một lần, mà tới vài lần trong 1 năm, bị gì mà bị lắm thế? Rồi các anh đè bệnh nhi ra mà chữa, các anh cũng khổ, điều dưỡng khổ, bọn dược khổ, người nhà bệnh nhi khổ,...Một đoàn người vì các anh mà khổ.

Việc so sánh y tế VN với y tế Tây thì đúng là hơi khập khiễng. Nhưng các anh cũng phải nghĩ hộ xem tại sao bên đấy họ rất cẩn trọng trong việc chẩn đoán viêm phổi (viêm đường hô hấp dưới) không? Việc dùng ks bên đấy cũng ko phải là ưu tiên.

Một người quen của tôi cũng từng như các anh, cứ an toàn(cho chính mình) là trên hết. Và tới khi bị chính thầy mình chửi cho vuốt mặt không kịp mới tỉnh ra.

Các anh hèn nên nghĩ ai cũng hèn như các anh? Chắc các anh biết ông Dũng, cựu trưởng khoa Nhi BM chứ? Đấy, các anh thử đem cái mớ "thực tế" của các anh lên gặp ông ấy, xem có bị ông ấy chửi cho sấp mặt không?
Keyword:IMCI
Anh vào đó mà xem who hướng dẫn tiếp cận chẩn đoán viêm phổi thế nào. Và nhắc luôn cái đó dành cho các nơi có nguồn lực y tế hạn chế. Khi đó lợi ích của việc dùng ks sẽ vượt quá nguy cơ của nó. Nếu anh ở thành phố, có điều kiện không phải đi khám những nơi quá tải, con của anh sẽ được điều trị theo dõi như cách phương tây đang làm: cho thuốc triệu chứng chờ trẻ tự khỏi. Có điều bố mẹ như anh có chịu để con sốt, họ, chảy mũi 1-2 tuần không mà thôi.
Còn việc chẩn đoán quá tay ở viện công mà dễ lắm à. Khoa tôi 1 tháng bị bhyt xuất toán 40triệu cho ĐIỆN TIM (3k cho 1 lần đo) đấy anh à. Nam trung niên mỡ máu cao vào viện vì đau dạ dày làm điện tim để loại trừ NMCT mà bh còn không cho đấy anh. Nơi thường cho chỉ định xét nghiệm quá tay lại chính là các pk, bv tư đấy anh ạ.
 
Last edited:
Ca của bố a lâu chưa.
Sao tôi lại khác nhỉ, bảo hiểm của tôi ở quê đợt rồi tôi mổ trong Sg thì vẫn đc thanh toán đầy đủ k nhất thiết phải nhập bệnh viện ở quê r chuyển viện lên Sg.

Tháng 9 rồi fen ạ. Sau chỉ được 40% tiền nằm viện thôi.

Gửi từ Nokia 105 bằng vozFApp
 
ông chơi trên đầu trên cổ ng ta mà ông còn bảo chán, khéo giờ mấy ông bs còn chửi ông là thằng xảo trá ko chừng

Chơi gì, tôi vẫn khám theo quy trình đàng hoàng, còn lên TW khám là tiền tôi chứ xin bs nào đâu mà xảo trá.

Gửi từ Nokia 105 bằng vozFApp
 
Nếu anh ở thành phố, có điều kiện không phải đi khám những nơi quá tải, con của anh sẽ được điều trị theo dõi như cách phương tây đang làm: cho thuốc triệu chứng chờ trẻ tự khỏi. Có điều bố mẹ như anh có chịu để con sốt, họ, chảy mũi 1-2 tuần không mà thôi.
Confirm. Cháu tôi ở Đức, 6 tháng, tôi đưa đi khám. Đo SpO2 còn 92%, nghe phổi thấy hơi đặc (Sorry, tôi không có chuyên môn, không biết đặc nặng đặc nhẹ), ho có đờm, khò khè, lâu lâu có sốt.
Bác sĩ kêu viêm phổi nhưng không sao hết, không viết đơn thuốc, phát cho cái máy xông đường thở, kêu ngày cho xông với nước muối sinh lý 3 lần, lần 15 phút. Tuần tái khám 2 lần, quy trình bao gồm đo nhiệt, nghe phổi, đo SpO2. Bác sĩ nói bị 3 tuần là bình thường, nặng như sốt cao thì tự chở cấp cứu :beat_shot:
 
Back
Top