• Shopee đêm nay có mã cho ngày 5/5

'Tôi muốn chuyển tuyến trên, bệnh viện bắt ký giấy xin về'

Ờ, bác sĩ tuyến đầu mà phát biểu thiếu chuyên môn như vậy đấy.
:go:
Cháu chắc sinh viên mới ra trường
Thấy nặng mùi lý thuyết, chưa bị hành mấy
Chú thì được cái trải nghiệm nhiều hơn, gặp nhiều làm nhiều
Cháu hôm nào qua bv chú, chú dẫn lên kho ba điều trị covid cỡ 10000 ca, nặng có nhẹ có coi người ta làm sao nhé, chứ cứ mơ mộng kiểu vầy thì khó sống lắm
 
Cháu chắc sinh viên mới ra trường
Thấy nặng mùi lý thuyết, chưa bị hành mấy
Chú thì được cái trải nghiệm nhiều hơn, gặp nhiều làm nhiều
Cháu hôm nào qua bv chú, chú dẫn lên kho ba điều trị covid cỡ 10000 ca, nặng có nhẹ có coi người ta làm sao nhé, chứ cứ mơ mộng kiểu vầy thì khó sống lắm
Thôi "bác sĩ" cãi ko lại thì cứ ignore t như mấy đứa khác đi; khoe bằng cấp, khoe kinh nghiệm chỉ càng khắm lọ hơn thôi.
Phát biểu thiếu chuyên môn mà còn bày đặt xàm lờ.
:go:
 
Thôi "bác sĩ" cãi ko lại thì cứ ignore t như mấy đứa khác đi; khoe bằng cấp, khoe kinh nghiệm chỉ càng khắm lọ hơn thôi.
Phát biểu thiếu chuyên môn mà còn bày đặt xàm lờ.
:go:
Cháu mới là thằng xàm lờ
Biết được tý kiến thức ti toe
Cái đó của cháu từ hồi y3 chú đã biết rồi cháu ạ, nhưng đó chỉ là lý thuyết thôi,
Giờ lâm sàng gặp con nhà mày đi, thở nhanh không sốt, bilan nhiễm trùng bình thường mày có dám không cho kháng sinh không? Chưa nói đến bệnh nhân nhé, bệnh nhân mà thế nó lại chả kiện cho mày tới bộ ê tý, đúng là ếch
Nói chung là bọn sv thì rất hào hứng với mớ kiến thức kiểu virus thì không cho ks, vi khuẩn thì cho ks, hoặc mấy đứa người nhà nửa nạc nửa mỡ,
Như khổ cái trên cơ thể người nó lại không rạch ròi như thế, nó lại hay gặp đồng nhiễm và bội nhiễm, và éo thể biết chắc chắn đc thằng này có bội nhiễm hay đồng nhiễm gì k
 
Cháu mới là thằng xàm lờ
Biết được tý kiến thức ti toe
Cái đó của cháu từ hồi y3 chú đã biết rồi cháu ạ, nhưng đó chỉ là lý thuyết thôi,
Giờ lâm sàng gặp con nhà mày đi, thở nhanh không sốt, bilan nhiễm trùng bình thường mày có dám không cho kháng sinh không? Chưa nói đến bệnh nhân nhé, bệnh nhân mà thế nó lại chả kiện cho mày tới bộ ê tý, đúng là ếch
Nói chung là bọn sv thì rất hào hứng với mớ kiến thức kiểu virus thì không cho ks, vi khuẩn thì cho ks, hoặc mấy đứa người nhà nửa nạc nửa mỡ,
Như khổ cái trên cơ thể người nó lại không rạch ròi như thế, nó lại hay gặp đồng nhiễm và bội nhiễm, và éo thể biết chắc chắn đc thằng này có bội nhiễm hay đồng nhiễm gì k
Theo dõi topic thì bác nói hộ tiếng lòng nhiều bác sĩ thật. Bạn mình làm bác sĩ cấp cứu, không phải bác sĩ nhi, nhưng nó bảo nếu bệnh nhi vào với triệu chứng tiêu chảy cấp, chưa có dấu hiệu nhiễm trùng, thì theo phác đồ gần như ko cho dùng thuốc chống co thắt, chỉ bù dịch và nâng cao thể trạng. Nhưng nhiều bố mẹ xót con, cứ để nó đi ngoài lắm thế, ăn uống kém, stress lại dẫn đến tình trạng dinh dưỡng kém, kéo dài bệnh, cả mẹ cả con bơ phờ. Nên nó dùng chống co thắt, nhưng vì thế nên phải dùng luôn kháng sinh dự phòng từ sớm, và nó lái bệnh án thành viêm ruột nhiễm khuẩn chứ không còn là tiêu chảy cấp nữa. Mình ngoài nghề chắc hiểu được 50% là cùng nên ko thể đánh giá nó đúng hay sai, nhưng thấy có vẻ nó có phần giống bác, phác đồ lý thuyết là 1 chuyện còn thực tế là 1 chuyện khác
 
Cũng nói là khó cho tuyến dưới nếu tuyến trên đánh giá ca đó tuyến dưới chữa được. Có điều trình độ tuyến dưới chán quá nên mới ra cơ sự vậy. Đm đợt chị dâu có bầu ở BV tỉnh đi siêu âm đầu dò làm chảy máu, gây tụ ổ dịch, rỉ nước ối. Nhất quyết bảo bình thường, k cho chuyển tuyến. Mấy ngày sau chảy nhiều quá đành kêu nó viết giấy cam kết k chuyển phải chịu trách nhiệm. Thế mới chịu đẩy lên Từ Dũ. Bác sĩ trên đó báo may lên sớm xử lý chứ k nhiễm trùng ối có thể đi cả mẹ lẫn con. =((

Gửi từ cục gạch bằng vozFApp
Một thực tế không thể phủ nhận đó là bác sĩ các tuyến dưới rất kém, thậm chí là cả tuyến tỉnh. Đã nhiều ca bv tỉnh bảo là bth chữa đc, nhưng lên TW mới ra là ca nặng
Người nhà bệnh nhân thấy điều trị k có chuyển biến thì ngta xin đi, đel hiểu mấy anh kia vào chửi cái gì mà k chịu hiểu
 
Lol, "bác sĩ" phát biểu thiếu chuyên môn thì nhận mịa đi, lấp liếm lươn lẹo có thay đổi thực tế là: nhiễm khuẩn dùng kháng sinh, nhiễm virus dùng kháng virus, nhiễm nấm dùng kháng nấm đâu. :haha:

Lúc đầu sao "bác sĩ" ko phát biểu đầy đủ đi, đến lúc có người bắt bẻ thì viết dài dòng. Hay là vì muốn bao biện, bưng bô cho tụi bệnh viện sản Cà Mau nên mới viết thiếu thông tin, thiếu chuyên môn như vậy. :doubt:

Quote lại câu tư vấn giải đáp của "bác sĩ tuyến đầu":
"Thì nó viêm phổi, thằng kia cũng tiêm kháng sinh, thằng này cũng kháng sinh tiêm"
:go:
 
Lol, "bác sĩ" phát biểu thiếu chuyên môn thì nhận mịa đi, lấp liếm lươn lẹo có thay đổi thực tế là: nhiễm khuẩn dùng kháng sinh, nhiễm virus dùng kháng virus, nhiễm nấm dùng kháng nấm đâu. :haha:

Lúc đầu sao "bác sĩ" ko phát biểu đầy đủ đi, đến lúc có người bắt bẻ thì viết dài dòng. Hay là vì muốn bao biện, bưng bô cho tụi bệnh viện sản Cà Mau nên mới viết thiếu thông tin, thiếu chuyên môn như vậy. :doubt:

Quote lại câu tư vấn giải đáp của "bác sĩ tuyến đầu":

:go:
Thôi, đéo cãi được thì câm đi cháu
Chú thấy ngứa mắt thì tâm sự vài dòng thôi
Nếu còn trẻ thì đọc thêm nhiều vào cho mở mắt ra, chứ đừng lên trên này xàm l nữa
Còn chú nói cháu rồi, cả nước này viêm phổi kháng sinh hết cháu ạ
 
Nhắc đến chụp ct. Nhiều người mà ko bảo tai biến/không phát hiện ra tai biến thì cứ ngồi đó chờ bệnh rõ người ta mới chụp cho, nếu theo quy trình khám bệnh.
Cách nhanh nhất là chủ động đề nghị chụp ngay, bỏ tiền túi ra. Tất nhiên phải có am hiểu về tình trạng bệnh nhân trước thì mới biết mà chụp sớm.
1. Rất nhiều bn đột quỵ biểu hiện ban đầu là chóng mặt, có khi kéo dài tới mấy ngày, làm cho rất dễ nhầm lẫn với các dạng chóng mặt lành tính khác.
2. Rất nhiều bn đột quỵ không hề thấy bất thường gì trên CT thường do tổn thương các mạch máu rất nhỏ, khó thấy trên CT. Quan trong nhất vẫn là lâm sàng, nếu CLS và LS trái ngược thì sẽ cần làm thêm các xét nghiệm khác như CTA (CT mạch máu) hay MRI. Còn như chỉ chóng mặt, không dấu thần kinh và CT chưa có bất thường anh chỉ có thể theo dõi mà thôi. Chứ bệnh chóng mặt nào cũng CT thì bảo hiểm ở ta hay tây gì cũng tương anh vỡ mồm hết.
3. Tăng huyết áp, nhất ở người già không phải là chỉ điểm để nghĩ tới đột quỵ nếu khống có dấu thần kinh đi kèm. Các tai biến của THA phần lớn là tai biến lâu dài và trên nhiều cơ quan (tim, mắt, thận, não, mạch máu). Còn biến chứng cấp tính của THA là THA cấp cứu (HATTr >180mmHg hoặc HATTh >120mmHg có kèm hoặc không dấu thần kinh) và phù phổi.
 
Thôi, đéo cãi được thì câm đi cháu
Chú thấy ngứa mắt thì tâm sự vài dòng thôi
Nếu còn trẻ thì đọc thêm nhiều vào cho mở mắt ra, chứ đừng lên trên này xàm l nữa
Còn chú nói cháu rồi, cả nước này viêm phổi kháng sinh hết cháu ạ
Thôi "bác sĩ" phát biểu thiếu chuyên môn thì nhận mịa đi. Xàm lờ lươn lẹo có ích gì.
"Thì nó viêm phổi, thằng kia cũng tiêm kháng sinh, thằng này cũng kháng sinh tiêm"
:go:
 
Lol, "bác sĩ" phát biểu thiếu chuyên môn thì nhận mịa đi, lấp liếm lươn lẹo có thay đổi thực tế là: nhiễm khuẩn dùng kháng sinh, nhiễm virus dùng kháng virus, nhiễm nấm dùng kháng nấm đâu. :haha:

Lúc đầu sao "bác sĩ" ko phát biểu đầy đủ đi, đến lúc có người bắt bẻ thì viết dài dòng. Hay là vì muốn bao biện, bưng bô cho tụi bệnh viện sản Cà Mau nên mới viết thiếu thông tin, thiếu chuyên môn như vậy. :doubt:

Quote lại câu tư vấn giải đáp của "bác sĩ tuyến đầu":

:go:
Thì điều trị cốt yếu của viêm phổi vẫn là kháng sinh.
Sự khác nhau dẫn đến sự phân cấp giữa các tuyến là chất lượng thuốc, khả năng tiên lượng và theo dõi của bác sĩ, khả năng phối hợp chăm sóc của điều dưỡng và trang thiết bị y tế để phục vụ điều trị.
1. Về thuốc thì tuyến cuối khả năng tiếp cận hàng brandname dễ dàng hơn, còn tuyến dưới, nhất là trong tình hình hiện giờ, có gì dùng nấy, có khi là hàng generic nhóm 5 cũng phải xài.
2. Về tiên lượng và theo dõi tất nhiên phụ thuộc vào trình độ. Tuy nhiên, về phác đồ phối hợp thuốc (rất quanh trọng trong dùng kháng sinh hiện nay), tuyến cuối có thể linh động trong vấn đề này mà không bị quá bó buộc vào phác đồ BYT, nhưng tuyến dưới lại là cả vấn đề. Vì khi muốn đưa ra phác đồ mới, phải trình hội đồng chuyên môn bệnh viện rồi sau đó làm công văn gửi BYT, rất phức tạp nên nhiều bv không mặn mà.
3. Khả năng chăm sóc của điều dưỡng cũng là vấn đề, nhất là với bv nhi, vì bn rất dễ tái nhiễm một loại vi khuẩn khác khi đang điều trị nếu công tác kiểm soát nhiễm khuẩn không tốt.
 
cũng tùy bệnh và độ nhiệt tình bác si. như cu nhà t lúc 4 tháng khám nhi tw bảo bị loạn khuẩn, nhiễm khuẩn đg ruột. điều trị nội trú kghoa tiêu hóa cứ vào là truyền kháng sinh. lần 1 truyền 7 ngày về thì sau đúng 7 ngày phân lại chua, nhầy lại nhập viện khoa tiêu hóa, vào cái là lại truyền kháng sinh ngày 2 lần. bác sĩ thì cứ mắng bố mẹ để con bẩn nên tái nhiễm, nghĩ cũng ức chế cì sữa bình thì máy tiệt trùng, quần áo thay thường xuyên, tay chân lau đều, chăn ga 2 ngày thay 1 lần. vào viện lần 2 về đúng 1 tuần lại tái nhiễm. nghxi cay đắng lúc đó chỉ muốn chửi con mẹ nó lão bác sĩ t7 khoa tiêu hóa, vào là mắng, éo tư vấn gì. nghĩ quá nản vì nhi tw mà ko khỏi. sau đi khám tiêu hóa đổi sữa, ăn dần lại từ sữa thủy phân để con hấp thu được thế là khỏi, sau tìm ra nguyên nhân là do bất dung nạp lactozer. mịa, nghĩ con nằm 2 tuần truyền thuốc lại thấy cay lão bs
Người châu á phần lớn không có gen tạo men phân hủy lactozer nên rất dễ bị cái này. Tuy nhiên, sách dạy y khoa phần lớn lấy nghiên cưu từ dân số phương tây, nên gặp bác sĩ ít kinh nghiệm sẽ bị lỗi này. Với lại trên khoa điều trị thường chỉ gặp 1 số bệnh nhất định nên nhiều bác sĩ dễ đi vào lối mòn mà không nghĩ tới th hiếm gặp khác, phân cấp trình độ là ở đó
 
Người châu á phần lớn không có gen tạo men phân hủy lactozer nên rất dễ bị cái này. Tuy nhiên, sách dạy y khoa phần lớn lấy nghiên cưu từ dân số phương tây, nên gặp bác sĩ ít kinh nghiệm sẽ bị lỗi này. Với lại trên khoa điều trị thường chỉ gặp 1 số bệnh nhất định nên nhiều bác sĩ dễ đi vào lối mòn mà không nghĩ tới th hiếm gặp khác, phân cấp trình độ là ở đó
hic, có vẻ chủ quan đó thím. ở khoa tiêu hóa ông này già gần nhất. mấy phòng khác các bác sĩ trực khám về có tư vấn đổi sữa, hoặc đi test dị ứng. phòng mình dịch vụ mà ko nói gì
vào nằm 2 lần khi về vân đi ngoài 6 lần/ ngày chỉ có test hết khuẩn mà ko tư vấn thêm. nhìn con bé tý 4-5 tháng nagyf nào cũng 2 ống thuốc to mà xót
sau về em đi khám bác sĩ dinh dưỡng bên khoa S của nhi. tư vấn đổi sữa sang thủy phân hoàn toàn và nghỉ sữa mẹ 2 tuần, thế là khỏi. giờ ăn lại sữa bình thường free lacto đc rồi
 
Tai biến thì khó nói lắm.
Mấy năm trước ông bác A bên họ ngoại tôi cũng nửa đêm đau đầu. Lúc đầu chỉ nghĩ bình thường xong đêm gọi ông anh cột chèo B sang thăm khám (ông bác này là bác sĩ đa khoa thôi) thì cũng tiêm với uống thuốc thì đỡ.
Ông bác A sáng vẫn dậy đi ăn sáng rồi đi làm bình thường (hôm đấy thứ 7). Lên nhà máy làm, nhà máy thép. thì bất tỉnh ra đấy. Đưa vào viện thì vì là thứ 7 méo có bác sĩ trực cơ, lúc đấy vẫn còn tí nhận thức. Đêm đấy phải đưa thẳng lên 108 HN, nhưng cũng nằm mấy ngày rồi chết.
Sau đám ma ông bác A, người nhà ông bác A vẫn trách ông bác B, kiểu vì ông bác B khám k đúng này kia để ông A chết cơ mà.
Nói chung mình không trong ngành y nên khó nói lắm. Dù biết người nhà mình đau ốm bệnh tật thì xót với mong bác sĩ chữa nhanh chóng.
bác ở đâu nhỉ
mình thấy ở ngoài Bắc cái gì cũng tiêm :v
nhà vk ngoài đấy cứ hở ra là thấy kêu tiêm, ko khỏe tí gọi hỏi bảo để mai tao đi tiêm/mới ra y yế xã tiêm về

trong khi trong SG mình chả thấy ai tiêm cả
ý kiến cá nhân thì tiêm 3 cái thuốc vào nó khỏe lên thì lại át đi các triệu chứng khác của bệnh
 
đù, lội page từ đầu đến tận trang 10 vẫn không rõ là bài ở #1 thực sự ra sao, các anh cứ vào chửi trôi page là nhiều

t là người dân, không có chuyên môn, nhưng ở 1 nơi chẩn đoán viêm hô hấp, có thể chữa trị được, sang nơi khác khám thì viêm phổi nặng, nhiễm trùng nặng
tất nhiên là cần xem bệnh án nữa nhưng theo như bài viết thì rõ ràng ng đọc có cảm giác ở tỉnh đang chẩn đoán sai/kém, điều trị chưa tốt

hỏi một cách nghiêm túc là người dân thấy nthe là không bình thường, không hiểu các anh thấy đúng là ra sao, cần khai sáng
Y8aLVdj.png
Phổi gồm: đường dẫn khí (khí phế quản), phế nang, mô kẽ, và hệ mạch máu phổi.
Ở trẻ <2 tuổi chưa phát triển đầy đủ nên đẻ ra khái niệm viêm phế quản phổi (chỉ viêm 1 vùng phổi gồm cả phế quản, phế nang). Nên viêm tiểu phế quản, viêm phổi, viêm phế quản phổi ở trẻ nhỏ đều là 1.
Còn viêm phổi, nếu không có gì thêm sẽ ngầm hiểu là nhiễm khuẩn.
Còn sản nhi cà mau đúng sai tôi không bàn do thiếu dữ kiện rất nhiều. Trẻ khi vào viện bị tiêu chảy sau mới viêm phổi, tức có thể nhiễm khuẩn đồng thời hoặc không đồng thời, rồi trong quá trình điều trị công tác kiểm soát nhiễm khuẩn và vệ sinh mẹ con không tốt là trẻ tái nhiễm, tái phát nhiều lần làm bé không khỏi và ngày càng yếu đi do dinh dưỡng kém. Rồi khi lên nhi đồng 1 vẫn phải chăm sóc đặc biệt có khả năng cao là vi khuẩn bệnh viên đa kháng, điều thường gặp ở người nằm viện lâu ngày. Mà tuyến dưới khả năng cấy có hạn nên có thể cấy không mọc làm bs bỏ sót chẩn đoán.
Ngoài ra kháng sinh điều trị cũng là vấn đề, vì thuốc 12k/viên và thuốc 500/viên nó khác rất xa nhau về hiệu dù giống nhau về hoạt chất và hàm lượng. Ngay cả tuyến cuối hiện giờ vẫn phải có gì dùng nấy thì không thể tránh khỏi thuốc tác dụng kém được.
 
hic, có vẻ chủ quan đó thím. ở khoa tiêu hóa ông này già gần nhất. mấy phòng khác các bác sĩ trực khám về có tư vấn đổi sữa, hoặc đi test dị ứng. phòng mình dịch vụ mà ko nói gì
vào nằm 2 lần khi về vân đi ngoài 6 lần/ ngày chỉ có test hết khuẩn mà ko tư vấn thêm. nhìn con bé tý 4-5 tháng nagyf nào cũng 2 ống thuốc to mà xót
sau về em đi khám bác sĩ dinh dưỡng bên khoa S của nhi. tư vấn đổi sữa sang thủy phân hoàn toàn và nghỉ sữa mẹ 2 tuần, thế là khỏi. giờ ăn lại sữa bình thường free lacto đc rồi
Đó là "bệnh" người thâm niên hay gặp mà bác, ngay cả thầy cô tôi cũng thường bị. Phải có ngọn lửa với nghề mới dễ tránh được, mà giờ giữ lửa được cũng hơi khó.
 
bác ở đâu nhỉ
mình thấy ở ngoài Bắc cái gì cũng tiêm :v
nhà vk ngoài đấy cứ hở ra là thấy kêu tiêm, ko khỏe tí gọi hỏi bảo để mai tao đi tiêm/mới ra y yế xã tiêm về

trong khi trong SG mình chả thấy ai tiêm cả
ý kiến cá nhân thì tiêm 3 cái thuốc vào nó khỏe lên thì lại át đi các triệu chứng khác của bệnh
Mình đúng là ở ngoài Bắc thím ơi.
Mình ở quê thì đúng là đặc biệt các cụ chuộng tiêm với truyền nước lắm (ông bà nội mình là ví dụ đây). Cứ yếu yếu hay bệnh gì là lại gọi bác sĩ làng đến tiêm hoặc ra y tế xã.
 
Tùy bệnh viện nữa, nói thật anh. Trong Nam, trừ các viện quân đội khá abcxyz, cảm giác đa số viện lớn xin chuyển tuyến lên Sài Gòn rất dễ dàng
Bv chỗ tôi nổi tiếng không giữ bệnh, muốn đi cho đi tất, đa số cho hưởng đúng tuyến luôn. Có lẽ do vừa quá tải, vừa toàn bệnh nặng
Lên Chợ Rẫy vạ vật 1-2 tháng, auto những lần sau xin ở lại không chuyển nữa hết.
Cung cách làm việc 2 miền khác nhau nhiều lắm nên không bàn.
Viện tôi bệnh nặng, người nhà muốn chuyển đều đồng ý hết, giải thích giữ bệnh cũng vì tội cho bn thôi, do lên Chợ Rẫy chưa chắc có chỗ mà nằm chứ chưa nói đên chữa.
Tôi từng gặp ca nữ trẻ ngộ độc nấm nặng thở máy, lọc máu, bs điều trị vẫn thường xuyên tham khảo với các thầy cô ở Chợ Rẫy. Nhưng do người nhà thấy không tiến triển gì (đúng không tiến triển thật) xin lên CR, kí giấy cho đi, nhưng vẫn giải thích tốt hơn là nên nằm lại điều trị. Bn lên CR 1 sáng là tử. Hỏi ra mới biết trên đấy quá tải,phải lưu lại cấp cứu, nằm băng ca người nhà bóp bóng cả sáng rồi đi.
 
Điều trị viêm phổi ko phải lúc nào cũng xài kháng sinh đâu, và phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

https://hellobacsi.com/ho-va-benh-duong-ho-hap/viem-phoi/cach-dieu-tri-viem-phoi/

Bệnh viện phải có khả năng chẩn đoán đúng tình hình thì mới đưa ra phác đồ điều trị phù hợp được.
:go:
Điều đó đúng với người lớn, còn đây là trẻ em anh à, trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ đâu anh à.
Keyword: IMCI để biết đánh giá ban đầu ở trẻ về viêm phổi là thế nào và điều trị gì nha.
IMCI chỉ là đánh giá có phải nhập viện không, còn sau khi nhập rồi lại 1 câu chuyện khác nha.
Cái link anh đưa ra là cho người lớn, còn trẻ em, viêm phổi phức tạp hơn nhiều, có khi còn hơn cả lão khoa đấy
 
Đừng nên vội tin mấy đứa tự nhận là có chuyên môn ở cái voz này.
Cái lờ gì mà "Thì nó viêm phổi, thằng kia cũng tiêm kháng sinh, thằng này cũng kháng sinh tiêm", ko phải viêm phổi nào cũng dùng kháng sinh. Dịch do virus covid-19 gây ra còn chưa hết mà nó dám phán như vậy, nghe là thấy nhảm đ*t rồi.
:go:
Covid19 có 2 pha, pha đầu là nhiễm virus, pha 2 là suy giảm miễn dịch do cơn bào cytokin. Bệnh nặng hay không là do pha 2 quyết định, và là suy giảm miễn dịch nên rất dễ bội nhiên vi khuẩn gây viêm phổi nặng và dùng ks là vì vậy.
Pha 1 là bệnh do virus nên có triệu chứng gì chữa cái đó.
Pha 2 là cơn bão cytokin, giảm miễn dịch, tăng tạo huyết khối nên mới dùng ks, corti, thuốc chống đông là thế đấy anh ạ
 
Back
Top