Trấn cổ D’Ran và câu chuyện những miếng dứa mật thơm lừng

Miền nam gọi là thơm, miền bắc gọi là dứa. Chắc người viết bài là người miền bắc nên viết thế.
Trước hết, cần phân biệt: dứa là từ thuộc phương ngữ Bắc; thơm là từ sử dụng ở miền Trung; còn thơm và khóm là cách gọi ở miền Nam. Có người cho rằng chúng còn tên chữ Hán là huyền nương.
Vậy, ở Việt Nam, đâu là từ chuẩn nhất dùng để gọi loại trái cây này? Căn cứ vào những văn bản sau 1975 thì dứa là từ chuẩn, mang tính toàn dân. Tuy nhiên, trong Đại Nam quấc âm tự vị (1895), một quyển tự điển viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên của người Việt, chỉ ghi nhận từ thơm (chữ Nôm: 𦹳) trong trái thơm: "Thứ trái lớn có nhiều mắt mỉu, chữ gọi là bá nhãn lê", không ghi nhận từ dứa và khóm. Như vậy, thơm chính là từ gốc, chúng tôi xin phép dùng từ thơm để gọi chung, thay cho dứa và khóm.
Tóm lại, dứa, thơm và khóm đều cùng một loài. Sở dĩ chúng có nhiều tên gọi là vì người ta dựa vào đặc điểm của từng thứ (giống) để đặt tên.
 
Ở đây có cái cầu xe lửa đúng đẹp, làm điểm nhấn cho thị trấn luôn. 2008 nhà nghỉ đem bán sắt vụn mẹ nó. đợt nó sập cầu, t đang ở SG nghe tin mà nc mắt t rơm rớm luôn tụi mày ạ 😭
 
Back
Top