Trung Quốc đang đứng trước "bẫy công nghệ trung bình"?

Vấn đề là các bro, ngưỡng thu nhập cao nó được nâng lên hàng năm chứ không đứng yên. Năm 2020 nó là 12.535USD, và năm 2023 là 13,845USD, nghĩa là mỗi năm thêm vài trăm đô.

Nếu kinh tế phát triển chậm đi thì có khả năng là GDP đầu người tăng lên nhưng vẫn không vượt qua được ngưỡng thu nhập trung bình vì ngưỡng cũng tăng lên.
Nhưng phải nói GDP per capita của nó tăng kinh khủng ấy chứ, trung bình từ 2000 đến giờ mỗi năm trên 10%. Có mỗi 2022, 2023 bị hụt hơi thôi.

China GDP Per Capita - Historical Data
YearGDP Per Capita (US $)Annual Growth Rate (%)
2022$12,7200.81%
2021$12,61821.22%
2020$10,4092.61%
2019$10,1442.41%
2018$9,90512.34%
2017$8,8178.93%
2016$8,0940.97%
2015$8,0164.98%
2014$7,6368.77%
2013$7,02011.42%
2012$6,30112.22%
2011$5,61423.38%
2010$4,55018.74%
2009$3,83210.49%
2008$3,46828.74%
2007$2,69428.33%
2006$2,09919.72%
2005$1,75316.22%
2004$1,50917.07%
2003$1,28912.20%
2002$1,1499.06%
2001$1,0539.77%
2000$9599.85%
 
Nhưng phải nói GDP per capita của nó tăng kinh khủng ấy chứ, trung bình từ 2000 đến giờ mỗi năm trên 10%. Có mỗi 2022, 2023 bị hụt hơi thôi.

China GDP Per Capita - Historical Data
YearGDP Per Capita (US $)Annual Growth Rate (%)
2022$12,7200.81%
2021$12,61821.22%
2020$10,4092.61%
2019$10,1442.41%
2018$9,90512.34%
2017$8,8178.93%
2016$8,0940.97%
2015$8,0164.98%
2014$7,6368.77%
2013$7,02011.42%
2012$6,30112.22%
2011$5,61423.38%
2010$4,55018.74%
2009$3,83210.49%
2008$3,46828.74%
2007$2,69428.33%
2006$2,09919.72%
2005$1,75316.22%
2004$1,50917.07%
2003$1,28912.20%
2002$1,1499.06%
2001$1,0539.77%
2000$9599.85%
Trước đây thì đúng thế bro, nhưng từ 2023 trở đi thì sẽ rất khó đoán. Vì bị Mỹ và Ph Tây gây khó khăn, và chính TQ cũng gặp vấn đề về định hướng phát triển.

Muốn vượt lên ngưỡng thu nhập cao thì chỉ bằng 2 cách: 1 là tiến bộ công nghệ, 2 là tăng tỉ lệ dịch vụ trong nền kinh tế. Cả 2 cách đó hiện đều không dễ với TQ. Trừ phi TQ thay đổi chính sách, trở lại làm đệ Mỹ như thời ĐTB.
 
Trước đây thì đúng thế bro, nhưng từ 2023 trở đi thì sẽ rất khó đoán. Vì bị Mỹ và Ph Tây gây khó khăn, và chính TQ cũng gặp vấn đề về định hướng phát triển.

Muốn vượt lên ngưỡng thu nhập cao thì chỉ bằng 2 cách: 1 là tiến bộ công nghệ, 2 là tăng tỉ lệ dịch vụ trong nền kinh tế. Cả 2 cách đó hiện đều không dễ với TQ. Trừ phi TQ thay đổi chính sách, trở lại làm đệ Mỹ như thời ĐTB.
Bro nên nhớ là Trump đấm Trung Quốc từ năm 2017, vậy mà thu nhập/đầu người của TQ vẫn tăng 7.7%/năm trong giai đoạn 2018 - 2022. Giai đoạn này là còn dính phải dịch Covid.

Trong 5 năm tới, chỉ cần TQ duy trì phong độ = 1/2 5 năm vừa qua thì cũng chạm đến ngưỡng thu nhập cao rồi. Ngưỡng thu nhập cũng chỉ nâng lên vài trăm USD 1 năm thôi.

Những vấn đề như công nghệ hay tỉ lệ dịch vụ thì ai cũng biết, nhưng chỉ lập luận suông mà không đưa ra dữ liệu thì không thuyết phục.

Bro tìm các nguồn phân tích kinh tế uy tín trên thế giới, không có nguồn nào ủng hộ dự báo rằng TQ sẽ mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình cả.
 
a nói vẫn ngu như ngày nào nhỉ. bán dẫn tàu đã đầu tư từ hơn 4 chục năm trước chứ ko phải vài năm đâu, xin lỗi chứ cho tự lực cánh sinh thì có cục 💩 vài chục năm mà làm được như cái mốc bọn phương tây hay nhật làm được trong thời diểm này nhé
Ăn cắp lẹ hơn, nghiên cứu làm gi cho lâu , mệt người :ah:
Vấn đề công nghệ ko phải cứ đầu tư thời gian ngắn hay dài, nhiều tiền hay ít tiền là lòi ra được thành quả :doubt: nói rồi, muốn bắt kịp thời đại thì chỉ có cách copy trong thời gian đầu thôi. VD người ta nghiên cứu tới pin mặt trời, anh mới nghiên cứu tới pin tiểu thì how to?

Mà mấy thằng kia đừng có lái qua con vịt nữa, thằng tàu dù gì cũng là top 2 thế giới, có so thì với đám Top 5, sao lại đi so với thằng vùng trũng như con vịt :ops:
 
Vấn đề công nghệ ko phải cứ đầu tư thời gian ngắn hay dài, nhiều tiền hay ít tiền là lòi ra được thành quả :doubt: nói rồi, muốn bắt kịp thời đại thì chỉ có cách copy trong thời gian đầu thôi. VD người ta nghiên cứu tới pin mặt trời, anh mới nghiên cứu tới pin tiểu thì how to?

Mà mấy thằng kia đừng có lái qua con vịt nữa, thằng tàu dù gì cũng là top 2 thế giới, có so thì với đám Top 5, sao lại đi so với thằng vùng trũng như con vịt :ops:
vấn đề căng thẳng hơn là trên thế giới này các công nghệ đỉnh cao thường là hợp tác của nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực chứ ko thằng nào thống trị toàn bộ từ a>z của 1 ngành. thằng nào bước chân vào cũng là đóng góp vai trò 1 cái mắt xích trong cả 1 chuỗi dài, nhưng đã vào cuộc chơi thì phải tuân theo luật lệ, còn thích cướp trắng thành quả trí tuệ của thằng khác thì kết quả là sẽ bị sút tung mõm ra khỏi nhiều mâm cơm chứ ko phải mỗi 1 mâm đâu. lúc đấy lại về với cái máng lợn, pin tiểu hay pin mặt trời thì cũng tự mà mò, lúc đấy còn how to nữa, và đây cũng chính là thực trạng trung quốc trong thời điểm hiện tại, đến cơm cu li còn bị cắt theo nhé.
 
Vấn đề công nghệ ko phải cứ đầu tư thời gian ngắn hay dài, nhiều tiền hay ít tiền là lòi ra được thành quả :doubt: nói rồi, muốn bắt kịp thời đại thì chỉ có cách copy trong thời gian đầu thôi. VD người ta nghiên cứu tới pin mặt trời, anh mới nghiên cứu tới pin tiểu thì how to?

Mà mấy thằng kia đừng có lái qua con vịt nữa, thằng tàu dù gì cũng là top 2 thế giới, có so thì với đám Top 5, sao lại đi so với thằng vùng trũng như con vịt :ops:
Bọn cổ màu chứ ai , đang so nó và Mỹ vs các nước khác, dm vào lái cho oops chứ có gì lạ :LOL: :LOL:
 
Trước đây thì đúng thế bro, nhưng từ 2023 trở đi thì sẽ rất khó đoán. Vì bị Mỹ và Ph Tây gây khó khăn, và chính TQ cũng gặp vấn đề về định hướng phát triển.

Muốn vượt lên ngưỡng thu nhập cao thì chỉ bằng 2 cách: 1 là tiến bộ công nghệ, 2 là tăng tỉ lệ dịch vụ trong nền kinh tế. Cả 2 cách đó hiện đều không dễ với TQ. Trừ phi TQ thay đổi chính sách, trở lại làm đệ Mỹ như thời ĐTB.
Quay lại làm đệ coi bộ khó rồi, đang thân thiết vs a k có tóc mà:doubt:
 
vấn đề căng thẳng hơn là trên thế giới này các công nghệ đỉnh cao thường là hợp tác của nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực chứ ko thằng nào thống trị toàn bộ từ a>z của 1 ngành. thằng nào bước chân vào cũng là đóng góp vai trò 1 cái mắt xích trong cả 1 chuỗi dài, nhưng đã vào cuộc chơi thì phải tuân theo luật lệ, còn thích cướp trắng thành quả trí tuệ của thằng khác thì kết quả là sẽ bị sút tung mõm ra khỏi nhiều mâm cơm chứ ko phải mỗi 1 mâm đâu. lúc đấy lại về với cái máng lợn, pin tiểu hay pin mặt trời thì cũng tự mà mò, lúc đấy còn how to nữa, và đây cũng chính là thực trạng trung quốc trong thời điểm hiện tại, đến cơm cu li còn bị cắt theo nhé.
Chính xác, cũng như MQK, cả 1 liên minh công nghệ , hay như chất bán dẫn có thằng nào làm đc đâu ngoài tụi Oa khấu :sneaky:
 
thằng low tech lo cho thằng mid tech à :))) à mà thằng trung mà gọi là mid tech chắc chúng ta cỡ cỡ tiệm cận cách mạng công nghiệp thôi, có khi còn đ tới, vì ta đ có cả luyện kim, đất phân lô là nhanh :)))
 
Tất cả những công nghệ Tàu có , bọn Tây đều có , biết và làm được .

Thứ mà Tây có thì có những thứ Tàu chưa làm được , chưa đuổi kịp được .

Chừng nào Tàu có cái thứ mà cả thế giới cần và độc quyền thì may ra mới thoát được cái bẫy trung bình .

:sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
Cái mà thế giới cần nhất ở TQ chính là nguồn lao động…k có hơn.
 
Trước đây thì đúng thế bro, nhưng từ 2023 trở đi thì sẽ rất khó đoán. Vì bị Mỹ và Ph Tây gây khó khăn, và chính TQ cũng gặp vấn đề về định hướng phát triển.

Muốn vượt lên ngưỡng thu nhập cao thì chỉ bằng 2 cách: 1 là tiến bộ công nghệ, 2 là tăng tỉ lệ dịch vụ trong nền kinh tế. Cả 2 cách đó hiện đều không dễ với TQ. Trừ phi TQ thay đổi chính sách, trở lại làm đệ Mỹ như thời ĐTB.
Bữa anh trai nói mình hết cơ hội trung bình rồi, anh trai xí ngầu cho hỏi tầm 20 năm nữa, mình có cơ hội đạt 10 - 12k ko, để em dành tiền quỹ cho giải trí cá nhân, độc thân, nhà có sẵn cái nệm kim đan rồi nằm sướng lắm
1BW9Wj4.png
 
Bro nên nhớ là Trump đấm Trung Quốc từ năm 2017, vậy mà thu nhập/đầu người của TQ vẫn tăng 7.7%/năm trong giai đoạn 2018 - 2022. Giai đoạn này là còn dính phải dịch Covid.

Trong 5 năm tới, chỉ cần TQ duy trì phong độ = 1/2 5 năm vừa qua thì cũng chạm đến ngưỡng thu nhập cao rồi. Ngưỡng thu nhập cũng chỉ nâng lên vài trăm USD 1 năm thôi.

Những vấn đề như công nghệ hay tỉ lệ dịch vụ thì ai cũng biết, nhưng chỉ lập luận suông mà không đưa ra dữ liệu thì không thuyết phục.

Bro tìm các nguồn phân tích kinh tế uy tín trên thế giới, không có nguồn nào ủng hộ dự báo rằng TQ sẽ mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình cả.
Trump khởi đầu việc đấm TQ, nhưng thời Trump mới tăng thuế hàng nhập khẩu từ TQ, còn đấm đầu tư và công nghệ thì có hô hào nhưng chưa thực hiện được. Chỉ đến thời Biden thì đầu tư mới chạy khỏi TQ và công nghệ cao bị phong tỏa.

Nhưng việc Ph Tây đấm TQ mới là 1 khía cạnh. Phần quan trọng nữa khiến khả năng vượt ngưỡi thu nhập trung bình của TQ bị đặt dấu hỏi, là chiến lược và chính sách của Tận Cận Bình. TC Bình là người bảo thủ, từ đó sinh ra 3 hệ quả tiêu cực:
  • TC Bình có thiên hướng ưa thích công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản, không thích thương mại dịch vụ và các ngành kinh tế bề nổi (mạng, game, BĐC, fintech vv) trong khi các ngành này có vai trò rất lớn đối với sự phát triển giai đoạn mới.
  • TC Bình chủ trương kiểm soát gắt gao khiến xã hội TQ ngày càng mất tự do, ảnh hưởng đến phát triển, đặc biệt là phát triển dịch vụ.
  • Dưới quyền lực của TC Bình, TQ ngày càng trở nên "đỏ" khiến Ph Tây e ngại và chắc chắn càng phong tỏa đầu tư công nghệ.
Trung quốc có đủ khả năng để vượt ngưỡng thu nhập trung bình, chỉ cần thay đổi chính sách chiến lược, mà muốn thế thì phải thay đổi người đứng đầu. Có vẻ khó, khi TC Bình đã ở vị trí nhà lãnh đạo suốt đời.
 
Last edited:
Trump khởi đầu việc đấm TQ, nhưng thời Trump thì tăng thuế hàng nhập khẩu từ TQ, còn đấm đầu tư và công nghệ thì có hô hào nhưng chưa thực hiện được. Chỉ đến thời Biden thì đầu tư mới chạy khỏi TQ và công nghệ cao bị phong tỏa.

Nhưng việc Ph Tây đấm TQ mới là 1 khía cạnh. Phần quan trọng nữa khiến khả năng vượt ngưỡi thu nhập trung bình của TQ bị đặt dấu hỏi, là chiến lược và chính sách của Tận Cận Bình. TC Bình là người bảo thủ, từ đó sinh ra 3 hệ quả tiêu cực:

  • TC Bình có thiên hướng ưa thích công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản, không thích thương mại dịch vụ và các ngành kinh tế bề nổi (mạng, game, BĐC, fintech vv) trong khi các ngành này có vai trò rất lớn đối với sự phát triển giai đoạn mới
  • TC Bình chủ trương kiểm soát quá gắt khiến xã hội TQ ngày càng mất tự do, ảnh hưởng đến phát triển, đặc biệt là phát triển dịch vụ.
  • Dưới quyền lực của TC Bình, TQ ngày càng trở nên "đỏ" khiến Ph Tây e ngại và chắc chắn càng phong tỏa đầu tư công nghệ.

Trung quốc có đủ khả năng để vượt ngưỡng thu nhập trung bình, chỉ cần thay đổi chính sách chiến lược, mà muốn thế thì phải thay đổi người đứng đầu. Có vẻ khó, khi TC Bình đã ở vị trí nhà lãnh đạo suốt đời.
Mục tiêu của TQ là gì :
1. Nếu chỉ muốn vượt ngưỡng thu nhập trung bình thì làm như fen nói
2. Muốn bá chủ thế giới thì phải làm như tcb hiện tại.
TQ đang bước lên trên cao của chuỗi giá trị, ảnh hưởng tới miếng cơm của phương tây và mỹ nên họ phải đấm Trung Quốc. Nếu TQ vượt qua điểm nghẽn công nghệ này thì hành trình bá chủ của nó trong tầm tay.
 
Bẫy công nghệ ver VN

Chửi com com là bãi cứt mà cứ lái về VN là lại lôi ảnh hay post của nó về để ngửi thì bạn có thấy buồn cười không, com com là một đống thủ dâm nó đéo đại diện cho 100tr dân VN, lôi cái xe thồ để chửi nhưng lại không thấy lôi cái tên lửa hay súng VN tự chế ra mà so sánh

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
 
Mục tiêu của TQ là gì :
1. Nếu chỉ muốn vượt ngưỡng thu nhập trung bình thì làm như fen nói
2. Muốn bá chủ thế giới thì phải làm như tcb hiện tại.
TQ đang bước lên trên cao của chuỗi giá trị, ảnh hưởng tới miếng cơm của phương tây và mỹ nên họ phải đấm Trung Quốc. Nếu TQ vượt qua điểm nghẽn công nghệ này thì hành trình bá chủ của nó trong tầm tay.
có chắc làm như Tập POOH là lên làm bá chủ TG không?, ý anh là vượt qua Mẽo à :surrender: :surrender:
 
Chỉ có thế thôi à. Giờ mà liệt kê ra cái list như này của TQ so với thế giới thì phải x50 x100 lần so với như này là ít
Thôi nào anh. Anh có biết nước Anh thập niên 1790s cho đến 1810s-1820s ngày ngày liên tục gửi thông báo xuống từng nhà máy dệt, xưởng may, khu công nghiệp cảnh báo cho lãnh đạo nhà máy và công nhân đề phòng mấy tên nghịch tặc Ly khai 13 bang ĂN CẮP công nghệ của mẫu quốc Anh hay không?
 
ngu thực sự đi đưa mấy cái clip hố tử thần do sụt lún rồi bảo xây dựng kém... google thử ỡ mẽo bao nhiu vụ hố tử thần lún đường
fen phải lấy tin mấy vụ máy bay Boing ấy rơi cửa, rồi rơi bánh, rồi không mở được cửa để làm ví dụ cho bạn ấy thì bạn ấy mới không chửi...
 
Truyện cổ tích tây lông: ngày xửa ngày xưa
Truyện cổ tích cẩu: từ từ chờ 100 200 năm nữa, thế nào cũng dc thôi
Ờ còn đằng sau câu chuyện cổ tích về phép màu phát triển thần tốc của Mẽo quốc: Từ 1790s-1810s 1820s, tao là thằng ly khai chuyên trộm cắp vô liêm sỉ lén lút sao chép công nghệ của mẫu quốc Anh
 
Trump khởi đầu việc đấm TQ, nhưng thời Trump thì tăng thuế hàng nhập khẩu từ TQ, còn đấm đầu tư và công nghệ thì có hô hào nhưng chưa thực hiện được. Chỉ đến thời Biden thì đầu tư mới chạy khỏi TQ và công nghệ cao bị phong tỏa.

Nhưng việc Ph Tây đấm TQ mới là 1 khía cạnh. Phần quan trọng nữa khiến khả năng vượt ngưỡi thu nhập trung bình của TQ bị đặt dấu hỏi, là chiến lược và chính sách của Tận Cận Bình. TC Bình là người bảo thủ, từ đó sinh ra 3 hệ quả tiêu cực:

  • TC Bình có thiên hướng ưa thích công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản, không thích thương mại dịch vụ và các ngành kinh tế bề nổi (mạng, game, BĐC, fintech vv) trong khi các ngành này có vai trò rất lớn đối với sự phát triển giai đoạn mới
  • TC Bình chủ trương kiểm soát quá gắt khiến xã hội TQ ngày càng mất tự do, ảnh hưởng đến phát triển, đặc biệt là phát triển dịch vụ.
  • Dưới quyền lực của TC Bình, TQ ngày càng trở nên "đỏ" khiến Ph Tây e ngại và chắc chắn càng phong tỏa đầu tư công nghệ.

Trung quốc có đủ khả năng để vượt ngưỡng thu nhập trung bình, chỉ cần thay đổi chính sách chiến lược, mà muốn thế thì phải thay đổi người đứng đầu. Có vẻ khó, khi TC Bình đã ở vị trí nhà lãnh đạo suốt đời.
Tập Cận Bình được ủng hộ lên ngồi ghế đấy là để dọn hậu quả từ cái thời Đặng Tiểu Bình nới lỏng cho các địa phương và thương nhân có bầu không khí khá tự do làm kinh tế. Có điều nhiều lãnh đạo cao cấp trong đảng và chính phủ TQ đại lục dường như đánh hơi thấy mùi nguy cơ và mầm họa tương lai từ di sản của thời Đặng Tiểu Bình khi kinh tế TQ đại lục tốt dần lên, thương nhân giàu lên, đời sống dân TQ khấm khá chạy theo sống hưởng thụ bị văn hóa Mỹ phương Tây rù quến.... . Địa phương và thương nhân được tự do quá sớm muộn cũng gây hại cho sự tồn vong cho chính quyền trung ương tập quyền ở Bắc Kinh. Họ cần có một nhân vật như Tập Cận Bình thật cứng đấm thật mạnh để đám dân và địa phương biết ai mới là kẻ nắm quyền và đừng nuôi suy nghĩ vượt quá giới hạn uy hiếp đến chế độ trung ương tập quyền thần thánh.
Những thách thức Tập Cận Bình đối mặt khá giống những thách thức đã gây khó khăn cho Hán Vũ Đế, Vương Mãng năm xưa: địa phương, thương nhân có chút tiền có thế lực bắt đầu có suy nghĩ vượt giới hạn dần mất kiểm soát không thích nghe lời trung ương. Hán Võ Đế giải quyết tương đối tạm ổn ở mức độ nào đó. Vương Mãng thấy rõ hiểu vấn đề nhưng cách giải quyết cực đoan và thảm họa.
Nếu Tập Cận Bình giải quyến được vấn đề khó khăn này chắc chắn sẽ ghi danh vào lịch sử như Hán Võ Đế còn xui sẽ ô danh bị chửi rủa muôn thuở như Vương Mãng.
Hình như hồi xưa trong voz có người nào phân tích kỹ lắm rồi mà.
 
Back
Top