Trung Quốc đang đứng trước "bẫy công nghệ trung bình"?

Trước đây thì đúng thế bro, nhưng từ 2023 trở đi thì sẽ rất khó đoán. Vì bị Mỹ và Ph Tây gây khó khăn, và chính TQ cũng gặp vấn đề về định hướng phát triển.

Muốn vượt lên ngưỡng thu nhập cao thì chỉ bằng 2 cách: 1 là tiến bộ công nghệ, 2 là tăng tỉ lệ dịch vụ trong nền kinh tế. Cả 2 cách đó hiện đều không dễ với TQ. Trừ phi TQ thay đổi chính sách, trở lại làm đệ Mỹ như thời ĐTB.
Hoa Vĩ lớn như thổi to như con voi và ngày ngày quơ tay múa chân vả thẳng vô mặt Đại ca băng đầu gấu đương nhiệm. Thằng Mỹ không đuôi cũng không ngu đến mức để thằng Hoa Vĩ và chủ của Hoa Vĩ đi theo con đường xưng bá của Đế quốc Anh đã làm năm xưa.
Năm xưa Đế quốc Anh xưng bá một phần nhờ vào tiên phong phát triển công nghệ viễn thông thông liên lạc số 1 thế giới. Lãnh đạo đế quốc Anh sốt sắng đầu tư cho các công ty viễn thông mua tàu, đóng tàu xịn đi khắp thế giới kéo cáp lập trạm phát sóng tới nổi đâu đâu cũng có tàu kéo cáp viễn thông của nước Anh và tín hiệu của viễn thông của đế quốc Anh. Thằng TQ đang tái hiện lịch sử Anh quốc đã làm. Mỹ không mù để TQ lặp lại kịch bản
 
Hoa Vĩ lớn như thổi to như con voi và ngày ngày quơ tay múa chân vả thẳng vô mặt Đại ca băng đầu gấu đương nhiệm. Thằng Mỹ không đuôi cũng không ngu đến mức để thằng Hoa Vĩ và chủ của Hoa Vĩ đi theo con đường xưng bá của Đế quốc Anh đã làm năm xưa.
Năm xưa Đế quốc Anh xưng bá một phần nhờ vào tiên phong phát triển công nghệ viễn thông thông liên lạc số 1 thế giới. Lãnh đạo đế quốc Anh sốt sắng đầu tư cho các công ty viễn thông mua tàu, đóng tàu xịn đi khắp thế giới kéo cáp lập trạm phát sóng tới nổi đâu đâu cũng có tàu kéo cáp viễn thông của nước Anh và tín hiệu của viễn thông của đế quốc Anh. Thằng TQ đang tái hiện lịch sử Anh quốc đã làm. Mỹ không mù để TQ lặp lại kịch bản
thế trước để a họa sĩ luộc luôn ơn lạnh có phải hay hơn k, nhảy vào cứu làm gì :rolleyes:
 
Tập Cận Bình được ủng hộ lên ngồi ghế đấy là để dọn hậu quả từ cái thời Đặng Tiểu Bình nới lỏng cho các địa phương và thương nhân có bầu không khí khá tự do làm kinh tế. Có điều nhiều lãnh đạo cao cấp trong đảng và chính phủ TQ đại lục dường như đánh hơi thấy mùi nguy cơ và mầm họa tương lai từ di sản của thời Đặng Tiểu Bình khi kinh tế TQ đại lục tốt dần lên, thương nhân giàu lên, đời sống dân TQ khấm khá chạy theo sống hưởng thụ bị văn hóa Mỹ phương Tây rù quến.... . Địa phương và thương nhân được tự do quá sớm muộn cũng gây hại cho sự tồn vong cho chính quyền trung ương tập quyền ở Bắc Kinh. Họ cần có một nhân vật như Tập Cận Bình thật cứng đấm thật mạnh để đám dân và địa phương biết ai mới là kẻ nắm quyền và đừng nuôi suy nghĩ vượt quá giới hạn uy hiếp đến chế độ trung ương tập quyền thần thánh.
Những thách thức Tập Cận Bình đối mặt khá giống những thách thức đã gây khó khăn cho Hán Vũ Đế, Vương Mãng năm xưa: địa phương, thương nhân có chút tiền có thế lực bắt đầu có suy nghĩ vượt giới hạn dần mất kiểm soát không thích nghe lời trung ương. Hán Võ Đế giải quyết tương đối tạm ổn ở mức độ nào đó. Vương Mãng thấy rõ hiểu vấn đề nhưng cách giải quyết cực đoan và thảm họa.
Nếu Tập Cận Bình giải quyến được vấn đề khó khăn này chắc chắn sẽ ghi danh vào lịch sử như Hán Võ Đế còn xui sẽ ô danh bị chửi rủa muôn thuở như Vương Mãng.
Hình như hồi xưa trong voz có người nào phân tích kỹ lắm rồi mà.
Hậu quả hay không thì tùy thuộc vào lập trường thôi
7SXOg3F.png

Đối với người theo đường lối tập trung quyền lực vào 1 thì chính sách của ĐTB gây ra hậu quả: Dân giàu ==> Tầng lớp trung, thượng lưu tăng ==>Mở rộng sức ảnh hưởng trên xã hội, đặc biệt là tầng lớp siêu giàu, tỷ phú, vì họ có thể ảnh hưởng đến vài triệu hoặc chục triệu người (đặc tính tự nhiên của hoạt động kinh tế, bất cứ ai giàu thì đều có khả năng này) ==> Kết quả là Quyền lực tăng ==> Hậu quả gây hại đối với phái tập trung quyền lực.

Bất cứ nước nào đều phải trải qua vấn đề này, ko chỉ riêng TQ. Các nước phát triển Âu, Mỹ đã gặp vấn đề này và giải quyết nó từ rất lâu do phát triển từ sớm. Các nước phát triển sau như Nhật, Hàn cũng học hỏi từ các nước đi trước nên cũng vượt qua vấn đề này, cứ thế mà phát triển vượt bậc.
xRAbI1X.png
 
Last edited:
Tập Cận Bình được ủng hộ lên ngồi ghế đấy là để dọn hậu quả từ cái thời Đặng Tiểu Bình nới lỏng cho các địa phương và thương nhân có bầu không khí khá tự do làm kinh tế. Có điều nhiều lãnh đạo cao cấp trong đảng và chính phủ TQ đại lục dường như đánh hơi thấy mùi nguy cơ và mầm họa tương lai từ di sản của thời Đặng Tiểu Bình khi kinh tế TQ đại lục tốt dần lên, thương nhân giàu lên, đời sống dân TQ khấm khá chạy theo sống hưởng thụ bị văn hóa Mỹ phương Tây rù quến.... . Địa phương và thương nhân được tự do quá sớm muộn cũng gây hại cho sự tồn vong cho chính quyền trung ương tập quyền ở Bắc Kinh. Họ cần có một nhân vật như Tập Cận Bình thật cứng đấm thật mạnh để đám dân và địa phương biết ai mới là kẻ nắm quyền và đừng nuôi suy nghĩ vượt quá giới hạn uy hiếp đến chế độ trung ương tập quyền thần thánh.
Những thách thức Tập Cận Bình đối mặt khá giống những thách thức đã gây khó khăn cho Hán Vũ Đế, Vương Mãng năm xưa: địa phương, thương nhân có chút tiền có thế lực bắt đầu có suy nghĩ vượt giới hạn dần mất kiểm soát không thích nghe lời trung ương. Hán Võ Đế giải quyết tương đối tạm ổn ở mức độ nào đó. Vương Mãng thấy rõ hiểu vấn đề nhưng cách giải quyết cực đoan và thảm họa.
Nếu Tập Cận Bình giải quyến được vấn đề khó khăn này chắc chắn sẽ ghi danh vào lịch sử như Hán Võ Đế còn xui sẽ ô danh bị chửi rủa muôn thuở như Vương Mãng.
Hình như hồi xưa trong voz có người nào phân tích kỹ lắm rồi mà.
Cái này mới chỉ là 1 phần vấn đề thôi bro. Nói "hậu quả từ thời Đặng TB" là không hẳn đúng. Chính xác là hậu quả từ thời Giang Trạch Dân với thuyết "Xã hội hài hòa", đã đẩy kinh tế TQ phát triển vượt bậc nhưng cũng tạo ra rất nhiều bất ổn tiềm tàng:
  • Các địa phương và khối kinh tế tư nhân mạnh dần lên, quyền tự chủ lớn, ngày càng có xu hướng tách khỏi sự kiểm soát của trung ương.
  • Tâm lý hưởng lạc và sùng bái Ph Tây
  • Và nhất là nạn mua bán quan tước, tham ô tham nhũng hối lộ. Từ thời Giang Trạch Dân qua thời Hồ Cẩm Đào, đến sau 2010 đã hết sức nghiêm trọng, trực tiếp đe dọa sự tồn vong của chế độ.
Lúc đó có 2 "Thái tử" tranh quyền lãnh đạo kế vị: Tập Cận Bình và Bạc Hy Lai. Cuối cùng Tập được chọn, Bạc thua trắng, không những mất chức mà còn vào tù.

Lựa chọn Tập là hợp lý đối với chế độ vì tính cách "đỏ" của Tập. Những điều Tập làm đến nay là đúng đối với sự bảo toàn chế độ (Đả hổ diệt ruồi, Giấc mơ Trung hoa, Tăng cường Đảng quyền vv) nhưng lại dần dần kiềm chế tăng trưởng và gây e ngại cho tất cả các nước khác, đặc biệt là Ph Tây.

Sự phát triển xã hội có các quy luật chung của nó. Đến một trình độ nhất định, muốn phát triển tiếp thì phải có tự do, xã hội chỉ vận hành theo 1 bộ quy tắc duy nhất là luật pháp, mà luật pháp phải nghiêm túc và hợp lý. Như TQ bây giờ đang chịu 2 bộ quy tắc là Luật pháp và Đảng pháp, nên trì trệ là điều có thể thấy trước. Chính xác là "trì trệ ở mức độ khá" (Nhật bản là "trì trệ ở mức độ cao").

Đài loan và Hàn quốc cũng từng có cai trị độc quyền, đóng góp rất lớn vào sự phát triển đất nước (Tưởng Giới Thạch, Park Chung Hee) nhưng đến lúc thời thế đòi hỏi thì chế độ độc quyền ở đó cũng phải chấm dứt nhường chỗ cho chế độ dân chủ đại nghị. Đó là yêu cầu khách quan của sự phát triển.
 
Last edited:
Ít ra là dù đi sau phương Tây rất nhiều, trong những năm gần đây đạt được nhiều thành tựu nhất định, nhưng chuyên gia nước người ta nhìn nhận và đánh giá khách quan.
Nhìn lại Đông Lào thì chả biết khi nào thoái khỏi bẫy gia công :confused:
Vn chả bh đâu, trừ phi có cú sốc gì đó về địa chính trị, VN đặt mục tiêu bằng Thái là khả thi, chứ Malay vẫn còn hơi xa vời
 
Cái này mới chỉ là 1 phần vấn đề thôi bro. Nói "hậu quả từ thời Đặng TB" là không hẳn đúng. Chính xác là hậu quả từ thời Giang Trạch Dân, với thuyết "xã hội hài hòa", đã đẩy kinh tế TQ phát triển vượt bậc nhưng cũng tạo ra rất nhiều bất ổn tiềm tàng:
  • Các địa phương và khối kinh tế tư nhân mạnh dần lên, quyền tự chủ lớn, ngày càng có xu hướng tách khỏi sự kiểm soát của trung ương.
  • Tâm lý hưởng lạc và sùng bái Ph Tây
  • Và nhất là nạn mua bán quan tước, tham ô tham nhũng hối lộ. Từ thời Giang Trạch Dân qua thời Hồ Cẩm Đào, đến sau 2010 đã hết sức nghiêm trọng, trực tiếp đe dọa sự tồn vong của chế độ.
Lúc đó có 2 "Thái tử" tranh quyền lãnh đạo kế vị: Tập Cận Bình và Bạc Hy Lai. Cuối cùng Tập được chọn, Bạc thua trắng, không những mất chức mà còn vào tù.

Lực chọn Tập là hợp lý đối với chế độ vì tính cách "đỏ" của Tập. Những điều Tập làm đến nay là đúng đối với sự bảo toàn chế độ (Đả hổ diệt ruồi, Giấc mơ Trung hoa, Tăng cường Đảng quyền vv) nhưng lại dần dần kiềm chế tăng trưởng và gây e ngại cho tất cả các nước khác, đặc biệt là Ph Tây.

Sự phát triển xã hội có các quy luật chung của nó. Đến một trình độ nhất định, muốn phát triển thì phải có tự do, xã hội chỉ vận hành theo 1 bộ quy tắc duy nhất là luật pháp, mà luật pháp phải là nghiêm túc và hợp lý. Như TQ bây giờ đang chịu 2 bộ quy tắc là Luật pháp và Đảng pháp, nên trì trệ là điều có thể thấy trước. Chính xác là "trì trệ ở mức độ khá" (Nhật bản là "trì trệ ở mức độ cao").

Đài loan và Hàn quốc cũng từng có cai trị độc quyền, đóng góp rất lớn vào sự phát triển đất nước (Tưởng Giới Thạch, Park Chung Hee) nhưng đến lúc thời thế đòi hỏi thì chế độ độc quyền ở đó cũng phải chấm dứt nhường cho chế độ dân chủ đại nghị. Đó là yêu cầu khách quan của sự phát triển.
Đoạn phân tích của fen tôi cũng thấy bóng hình của little brother trong đó. Rất thú vị
 
Đoạn phân tích của fen tôi cũng thấy bóng hình của little brother trong đó. Rất thú vị
Đúng đấy bro. Tùy vào đặc thù riêng mà mỗi nước có 1 "ngưỡng cửa" riêng của mình. Đến ngưỡng cửa đó, muốn phát triển tiếp là phải thay đổi chế độ.

Đài loan, Hàn quốc đã chuyển từ độc trị sang dân chủ đại nghị lúc GDP đầu người 2.500-4.000 đô/năm (tương đương 7.000- 10.000 đô 2023). Mức của TQ hiện tại đã là rất cao, có lẽ khó nâng lên được nhiều nữa.

Còn the little brother của TQ thì chắc rất khó lên được đến 10 ngàn chứ chưa nói 13-14 ngàn.
 
Với vị thế của Trung Quốc hiện nay thì chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là điều chắc chẵn sẽ diễn ra cho dù là Tập Cập Bình lãnh đạo hay bất kỳ vị lãnh đạo nào khác, vì Mỹ ko đời nào để 1 quốc gia khác vượt qua mình về kinh tế 1 cách dễ dàng. Giống như Nhật đã phải chịu chiến tranh thương mại với Mỹ ở thập kỷ 80 khi kinh tế Nhật có GDP bằng 2/3 kinh tế Mỹ và tỏ ra lần lướt Mỹ trong nhiều ngành quan trọng như điện tử hay bán dẫn. Nhật có cái khó là nước thua trận bị Mỹ chiếm đóng và kiểm soát chính trị nên ko thể phản kháng được nhưng Trung Quốc lại ở 1 vị thế khác hẳn có thể ăn miếng trả miếng sòng phẳng với Mỹ còn có thành công hay ko thì phải chờ tương lai mới biết
 
5g to vcl luôn. Ko có trung quốc thì chắc thế giới này ko có 5g để dùng.

Ko chuyên gia công thì làm cdg? Fdi nó chuyển đi. Đơn đặt hàng thì nó đẩy sang nơi khác, thế thì bọn trẻ mới có cái tỉ lệ thất nghiệp gần 30%. Ko chuyên gia công thì sáng tạo cái gì mà kiếm việc cho cái lũ thất nghiệp đấy đi :LOL:

Lại cái bài FDI chuyển đi nên tỷ lệ thất nghiệp cao hả ? Rồi con số thất nghiệp 30% lấy ở nguồn nào vậy ?

Hình như bữa trước có anh nào đáp vào mặt anh cái biểu đồ thể hiện vốn FDI chỉ chiếm 3% GDP của TQ, trong đó FDI từ Hồng Kông chiếm gần 45%, mà nguồn vốn từ HK thì chắc anh đủ kiến thức biết đến từ đâu.
Bữa đó anh có cãi được cái data này đâu mà hôm nay vẫn cho rằng tỷ lệ thất nghiệp 30% là vì FDI rút ? :)

Hình còn đây này:

SmartSelect_20240311_173250_Gallery.jpg

SmartSelect_20240311_173315_Gallery.jpg
 
Lại cái bài FDI chuyển đi nên tỷ lệ thất nghiệp cao hả ? Rồi con số thất nghiệp 30% lấy ở nguồn nào vậy ?

Hình như bữa trước có anh nào đáp vào mặt anh cái biểu đồ thể hiện vốn FDI chỉ chiếm 3% GDP của TQ, trong đó FDI từ Hồng Kông chiếm gần 45%, mà nguồn vốn từ HK thì chắc anh đủ kiến thức biết đến từ đâu.
Bữa đó anh có cãi được cái data này đâu mà hôm nay vẫn cho rằng tỷ lệ thất nghiệp 30% là vì FDI rút ? :)

Hình còn đây này:

View attachment 2377625
View attachment 2377626
anh cũng biết chọn chữ để đọc phết nhỉ, tôi nói ko chỉ có FDI đâu
5g to vcl luôn. Ko có trung quốc thì chắc thế giới này ko có 5g để dùng.

Ko chuyên gia công thì làm cdg? Fdi nó chuyển đi. Đơn đặt hàng thì nó đẩy sang nơi khác, thế thì bọn trẻ mới có cái tỉ lệ thất nghiệp gần 30%. Ko chuyên gia công thì sáng tạo cái gì mà kiếm việc cho cái lũ thất nghiệp đấy đi :LOL:
còn 3% dĩ nhiên là con số mấy thằng cẩu nô thích rồi, nhưng con số thực tế từ các nghiên cứu thì cao hơn nhiều Đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc: Từ thu hút tới quan ngại? (https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu-nuoc-ngoai-tai-trung-quoc-tu-thu-hut-toi-quan-ngai-post151348.html)
1710154253268.png
 
@GYP fdi đến nó ko chỉ tạo ra việc làm, gdp cho mỗi fdi mà nó còn tạo ra cả chuỗi cung ứng kéo theo mà ko tính vào vốn cho fdi, fdi đi kèm theo những cái đống đấy biến thành đống rác, làm ra định bán cho ai? Cãi nữa đi nào cẩu nô?
 
Với vị thế của Trung Quốc hiện nay thì chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là điều chắc chẵn sẽ diễn ra cho dù là Tập Cập Bình lãnh đạo hay bất kỳ vị lãnh đạo nào khác, vì Mỹ ko đời nào để 1 quốc gia khác vượt qua mình về kinh tế 1 cách dễ dàng. Giống như Nhật đã phải chịu chiến tranh thương mại với Mỹ ở thập kỷ 80 khi kinh tế Nhật có GDP bằng 2/3 kinh tế Mỹ và tỏ ra lần lướt Mỹ trong nhiều ngành quan trọng như điện tử hay bán dẫn. Nhật có cái khó là nước thua trận bị Mỹ chiếm đóng và kiểm soát chính trị nên ko thể phản kháng được nhưng Trung Quốc lại ở 1 vị thế khác hẳn có thể ăn miếng trả miếng sòng phẳng với Mỹ còn có thành công hay ko thì phải chờ tương lai mới biết
Thương chiến công khai cũng được 5 năm rồi, ko phải ngày hôm qua, có làm được gì thì đã làm. Chờ tương lai là đợi đến bao giờ? 20 hay 30 năm nữa? Mỹ nó đấm tàu trên mọi mặt trận từ khoa học đến kinh tế, quân sự thì trói thằng tàu ko thoát được. Thế thì tàu định lấy cái gì đánh? Có cái bài đất hiếm mấy năm nay có dám làm ko?
 
Thương chiến công khai cũng được 5 năm rồi, ko phải ngày hôm qua, có làm được gì thì đã làm. Chờ tương lai là đợi đến bao giờ? 20 hay 30 năm nữa? Mỹ nó đấm tàu trên mọi mặt trận từ khoa học đến kinh tế, quân sự thì trói thằng tàu ko thoát được. Thế thì tàu định lấy cái gì đánh? Có cái bài đất hiếm mấy năm nay có dám làm ko?
theo văn cổ màu thì 50- 100 năm cũng chờ dc nhé fence :still_dreaming: :still_dreaming:
 
theo văn cổ màu thì 50- 100 năm cũng chờ dc nhé fence :still_dreaming: :still_dreaming:
Tôi thì thấy giống như ông random01 trên kia phân tích. TQ đã tới giới hạn phát triển còn Mẽo thì còn lâu .Tiềm năng, sự tự do và American Dream làm cho bất kỳ ai cũng muốn bắt tay và hợp tác với Mẽo. Còn Phương Tây/EU dẫn cũng nhận ra sự nguy hiểm của TQ và đang bắt đầu rút chạy.
 
Thương chiến công khai cũng được 5 năm rồi, ko phải ngày hôm qua, có làm được gì thì đã làm. Chờ tương lai là đợi đến bao giờ? 20 hay 30 năm nữa? Mỹ nó đấm tàu trên mọi mặt trận từ khoa học đến kinh tế, quân sự thì trói thằng tàu ko thoát được. Thế thì tàu định lấy cái gì đánh? Có cái bài đất hiếm mấy năm nay có dám làm ko?
Vậy thì Mỹ đã làm gì được Trung Quốc ngoài việc biến Nga và Iran thành sân sau của Trung Quốc. Trong khi dân Mỹ mấy năm qua khốn khổ vì suy thoái và lạm phát, Về mặt công nghệ thì bao vây Huawei ko đụng được cái cốt lõi của nó là viễn thông. Còn chip thì sau 3 năm Huawei lại ra chip ầm ầm trong sự bất lực của Mỹ
 
Vậy thì Mỹ đã làm gì được Trung Quốc ngoài việc biến Nga và Iran thành sân sau của Trung Quốc. Trong khi dân Mỹ mấy năm qua khốn khổ vì suy thoái và lạm phát, Về mặt công nghệ thì bao vây Huawei ko đụng được cái cốt lõi của nó là viễn thông. Còn chip thì sau 3 năm Huawei lại ra chip ầm ầm trong sự bất lực của Mỹ
làm được gì hả? mỹ ép FDI chạy ra khỏi trung quốc, đẩy đơn hàng về các nước khác như mễ, ấn .... đấm cho ngành chip của tàu liệt cmn dương luôn. 3 năm sau ra ầm ầm là ra cái gì cơ? lấy con chip 5nm hàng tồn kho đi lắp vào máy hả? hay là ra mấy con mate chip đời nào vẫn là dấu hỏi nhưng hiệu năng thì còn thua cả mấy con ra từ 2020? đấy là ầm ầm hả? ra cạnh tranh với thằng nào cơ? kinh tế mỹ thì khốn khổ vì phá đỉnh, còn kinh tế tàu thì lên đỉnh vì thất cmn nghiệp, chứng khoán thì đâm cmn xuống hố, fdi thì lần đầu giảm sau 30 năm :LOL: càng đấm càng mạnh mà :LOL:
 
làm được gì hả? mỹ ép FDI chạy ra khỏi trung quốc, đẩy đơn hàng về các nước khác như mễ, ấn .... đấm cho ngành chip của tàu liệt cmn dương luôn. 3 năm sau ra ầm ầm là ra cái gì cơ? lấy con chip 5nm hàng tồn kho đi lắp vào máy hả? hay là ra mấy con mate chip đời nào vẫn là dấu hỏi nhưng hiệu năng thì còn thua cả mấy con ra từ 2020? đấy là ầm ầm hả? ra cạnh tranh với thằng nào cơ? kinh tế mỹ thì khốn khổ vì phá đỉnh, còn kinh tế tàu thì lên đỉnh vì thất cmn nghiệp, chứng khoán thì đâm cmn xuống hố, fdi thì lần đầu giảm sau 30 năm :LOL: càng đấm càng mạnh mà :LOL:
TQ chắc lại phải đóng cửa biên giới như thời dịch thôi. Nghe chúng nó nói là TQ càng đóng cửa, phương Tây càng thiệt hại, càng chết, TQ với 1 tỉ 5 dân càng giàu.
:big_smile:
 
làm được gì hả? mỹ ép FDI chạy ra khỏi trung quốc, đẩy đơn hàng về các nước khác như mễ, ấn .... đấm cho ngành chip của tàu liệt cmn dương luôn. 3 năm sau ra ầm ầm là ra cái gì cơ? lấy con chip 5nm hàng tồn kho đi lắp vào máy hả? hay là ra mấy con mate chip đời nào vẫn là dấu hỏi nhưng hiệu năng thì còn thua cả mấy con ra từ 2020? đấy là ầm ầm hả? ra cạnh tranh với thằng nào cơ? kinh tế mỹ thì khốn khổ vì phá đỉnh, còn kinh tế tàu thì lên đỉnh vì thất cmn nghiệp, chứng khoán thì đâm cmn xuống hố, fdi thì lần đầu giảm sau 30 năm :LOL: càng đấm càng mạnh mà :LOL:
Tóm lại là Huawei có ra được chip mới không? ĐT mới của Huawei cạnh tranh với Iphone khiến Apple phải giảm giá bán mà thị phần Iphone ở Trung Quốc vẫn cắm đầu đi xuống. Chứng khoán Mỹ lập đỉnh chứng tỏ hàng nghìn tỷ $ tiền chính phủ Mỹ bơm chui hết vào chứng và cũng chỉ bọn bigtech là hưởng lợi, trong khi đó hạ tầng lạc hậu so với đối thủ thì ko được nâng cấp, lãi xuất phải neo cao mà ko dìm được lạm phát
1710160465345.png
 
Back
Top